« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo tại trường cao đẳng nghề kỹ thuật công nghiệp Việt Nam - Hàn Quốc.


Tóm tắt Xem thử

- i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực hiện đề tài "Phân tích và đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo của trường Cao đẳng nghề kỹ thuật công nghiệp Việt Nam – Hàn Quốc" tác giả đã nhận đƣợc sự quan tâm, giúp đỡ của các thầy giáo, cô giáo, bạn bè và đồng nghiệp.
- Tác giả xin trân trọng cảm ơn trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội, Viện đào tạo sau đại học đã tạo điều kiện trong thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành chƣơng trình học tập của khóa học.
- Mục tiêu giáo dục Cao đẳng nghề.
- Nhiệm vụ của trƣờng Cao đẳng nghề.
- Vai trò của trƣờng Cao đẳng nghề.
- Các nội dung cơ bản của hoạt động đào tạo.
- Xác định nhu cầu, mục tiêu đào tạo.
- Xây dựng chƣơng trình đào tạo.
- Xây dựng cơ sở vật chất cho đào tạo.
- Chất lƣợng đào tạo và đánh giá chất lƣợng đào tạo.
- Chất lƣợng đào tạo.
- Đánh giá chất lƣợng đào tạo.
- 36 2.1.5 Các nghề đào tạo và quy mô đào tạo của trƣờng.
- 44 2.1.5.1 Các nghề đào tạo và quy mô đào tạo của trƣờng.
- Phân tích và đánh giá thực trạng chất lƣợng đào tạo của trƣờng Cao đẳng nghề kỹ thuật công nghiệp Việt Nam – Hàn Quốc.
- Đánh giá công tác tổ chức và quản lý.
- Đánh giá công tác xác định nhu cầu, đối tƣợng đào tạo.
- Đánh giá công tác xác định mục tiêu, nội dung - chƣơng trình đào tạo và tài liệu học tập.
- Đánh giá về hình thức đào tạo và phƣơng pháp giảng dạy.
- Những kết luận rút ra qua phân tích thực trạng chất lƣợng đào tạo của Trƣờng Cao đẳng nghề kỹ thuật công nghiệp Việt Nam - Hàn Quốc.
- Tính tất yếu khách quan trong việc nâng cao chất lƣợng đào tạo của Trƣờng Cao đẳng nghề kỹ thuật công nghiệp Việt Nam - Hàn Quốc.
- 43 Bảng 2.3: Ngành nghề đào tạo và quy mô tuyển sinh của trƣờng CĐ nghề KTCN Việt Nam – Hàn Quốc năm học .
- 51 Bảng 2.9.: Đánh giá tính phù hợp của mục tiêu đào tạo.
- 53 Bảng 2.10: Đánh giá tính phù hợp của chƣơng trình đào tạo với mục tiêu đào tạo.
- 54 Bảng 2.11: Đánh giá tính cân đối giữa lý thuyết và thực hành về chƣơng trình đào tạo.
- 65 Bảng 2.20.
- 67 Bảng 2.23.
- 70 Bảng 2.25: Tổng hợp các điều kiện phục vụ đào tạo.
- 72 Bảng 2.26.
- 72 Bảng 2.27.
- Đánh giá về chất lƣợng phòng thƣ viện.
- 75 Bảng 2.32.
- Đánh giá công tác quản lý học sinh.
- 76 Bảng 2.33.
- 78 Bảng 2.34.
- Đánh giá công tác thi, kiểm tra.
- 80 Bảng 2.36.
- 92 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Viết tắt Nội dung đầy đủ 1 BGD&ĐT Bộ Giáo dục và Đào tạo 2 BLĐTB&XH Bộ Lao động Thƣơng binh và Xã hội 3 CĐ Cao đẳng 4 CĐN Cao đẳng nghề 5 CL Chất lƣợng 6 GV Giáo viên 7 ĐH Đại học 8 ĐVHT Đơn vị học trình 9 LT Lý thuyết 10 TCN Trung cấp nghề 11 TCCN Trung cấp chuyên nghiệp 12 HSSV Học sinh sinh viên 13 QHQT Quan hệ quốc tế 14 ĐBCL Đảm bảo chất lƣợng 15 UBND Ủy ban nhân dân 16 KTCN Kỹ thuật công nghiệp 17 NCKH Nghiên cứu khoa học 18 THCS Trung học cơ sở 19 THPT Trung học phổ thông 20 BCH Ban chấp hành 21 CNH Công nghiệp hóa 22 HĐH Hiện đại hóa 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1.
- Trong chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực thì đào tạo nghề luôn đƣợc coi là vấn đề then chốt nhằm tạo ra đội ngũ công nhân, kỹ thuật viên có trình độ kiến thức chuyên môn, có kỹ năng và thái độ nghề nghiệp phù hợp yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, đáp ứng sự biến đổi cơ cấu kinh tế, đáp ứng nhu cầu chuyển dịch cơ cấu lao động.
- Phát triển giáo dục đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp CNH-HĐH, là điều kiện để phát huy nguồn lực con ngƣời - yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trƣởng kinh tế nhanh và bền vững” [1, tr 40].
- Nhiệm vụ phát triển nguồn nhân lực, là trách nhiệm chung của toàn Đảng, toàn Quân, toàn Dân ta, trong đó vai trò của các Trƣờng chuyên nghiệp, các cơ sở giáo dục đào tạo nghề là rất quan trọng.
- Chất lƣợng giáo dục trong các cơ sở đào tạo nghề hiện nay đang là một “điểm nóng” cần nhiều giải pháp, trong đó giải pháp quản lý tốt chất lƣợng đào tạo nghề nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo học sinh là rất quan trọng.
- 2 Bởi, quá trình đào tạo nghề với các khâu của nó nếu đƣợc quan tâm thực hiện một cách đồng bộ mới đem lại chất lƣợng, hiệu quả.
- Những năm qua, mặc dù Trƣờng cao đẳng nghề kỹ thuật công nghiệp Việt Nam - Hàn Quốc đã chú trọng, chủ động quan tâm đến việc duy trì, đảm bảo và nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề.
- Tuy nhiên, công tác đào tạo nghề của nhà trƣờng còn tồn tại một số vấn đề nhƣ quá trình quản lý đào tạo nghề chƣa đồng bộ từ mục tiêu, nội dung chƣơng trình, đội ngũ giáo viên, phƣơng pháp đào tạo, điều kiện cơ sở vật chất còn bất cập, hạn chế nên chất lƣợng đào tạo nghề chƣa cao, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu sử dụng lao động đa dạng hiện nay của thị trƣờng.
- Xuất phát từ những lý do trên, tôi chọn đề tài nghiên cứu:" Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo tại trƣờng cao đẳng nghề kỹ thuật công nghiệp Việt Nam - Hàn Quốc” nhằm phân tích để tìm ra nguyên nhân của những hạn chế đó và đề xuất một số giải pháp khắc phục nhằm nâng cao chất lƣợng, hiệu quả đào tạo tại Trƣờng cao đẳng nghề kỹ thuật công nghiệp Việt Nam - Hàn Quốc.
- Mục đích nghiên cứu Đề xuất một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo ở Trƣờng cao đẳng nghề kỹ thuật công nghiệp Việt Nam - Hàn Quốc.
- Đối tƣợng nghiên cứu Công tác quản lý chất lƣợng đào tạo ở Trƣờng cao đẳng nghề kỹ thuật công Việt Nam - Hàn Quốc.
- Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc quản lý chất lƣợng đào tạo nghề có liên quan đến chất lƣợng đào tạo trong trƣờng nghề.
- Khảo sát thực trạng quản lý chất lƣợng đào tạo nghề ở Trƣờng cao đẳng nghề kỹ thuật công nghiệp Việt Nam - Hàn Quốc.
- 3 Đề xuất các giải pháp quản lý chất lƣợng đào tạo nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề ở Trƣờng cao đẳng nghề kỹ thuật công nghiệp Việt Nam - Hàn Quốc.
- Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, cấu trúc luận văn gồm ba chƣơng nhƣ sau: Chƣơng 1: Cơ sở lý thuyết về chất lƣợng đào tạo.
- Chƣơng 2: Phân tích và đánh giá thực trạng chất lƣợng đào tạo của trƣờng cao đẳng nghề kỹ thuật công nghiệp Việt Nam - Hàn Quốc.
- Chƣơng 3: Đề xuất những giải pháp cơ bản nâng cao chất lƣợng đào tạo của trƣờng cao đẳng nghề kỹ thuật công nghiệp Việt Nam - Hàn Quốc.
- Từng bƣớc nâng cao chất lƣợng dạy nghề, tăng nhanh tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề.
- Hệ Cao đẳng nghề là một cấp đào tạo nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân của nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Dạy nghề trình độ cao đẳng đƣợc thực hiện từ hai đến ba năm học tuỳ theo nghề đào tạo đối với ngƣời có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông.
- từ một đến hai năm học tuỳ theo nghề đào tạo đối với ngƣời có bằng tốt nghiệp trung cấp nghề cùng ngành nghề đào tạo".
- Mục tiêu giáo dục Cao đẳng nghề Mục tiêu giáo dục của nƣớc ta xác định là đào tạo con ngƣời Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tƣởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
- Tổ chức đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất, dịch vụ ở các trình độ cao đẳng nghề, trung cấp nghề và sơ cấp nghề nhằm trang bị cho ngƣời học năng lực thực hành nghề tƣơng xứng với trình độ đào tạo, có sức khoẻ, đạo đức lƣơng tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, tạo điều kiện cho họ có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học lên trình độ cao hơn, đáp ứng yêu cầu thị trƣờng lao động..
- Tổ chức xây dựng, duyệt và thực hiện các chƣơng trình, giáo trình, học liệu dạy nghề đối với ngành nghề đƣợc phép đào tạo.
- phù hợp với ngành nghề, quy mô và trình độ đào tạo theo quy định của pháp luật.
- Xuất phát từ vị trí, tầm quan trọng của công tác đào tạo nghề trong hệ thống giáo dục quốc dân, những năm qua hệ thống đào tạo nghề đƣợc đổi mới cơ bản và toàn diện mới có đủ năng lực đáp ứng nhu cầu lao động kỹ thuật cho sự nghiệp CNH, HĐH và phổ cập nghề cho ngƣời lao động (đặc biệt là lao động nông thôn) giữa đào tạo nghề với sản xuất - kinh doanh - dịch vụ với các chƣơng trình phát triển KT - XH trong từng thời kỳ và của từng ngành, từng vùng, từng địa phƣơng.
- Đào tạo nghề xuất phát từ yêu cầu sản xuất gắn với việc tạo việc làm, giảm thất nghiệp và góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động, đặc biệt là chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn.
- Đào tạo nghề là sự nghiệp của toàn xã hội.
- Do vậy, toàn xã hội có trách nhiệm và tham gia vào quá trình phát triển đào tạo nghề.
- Đào tạo nghề góp phần phân luồng học sinh sau khi tốt nghiệp THCS, THPT và liên thông trong hệ thống giáo dục quốc dân.
- Đào tạo nghề cho xuất khẩu lao động, chuyên gia có tay nghề giỏi cung cấp cho những vùng khó khăn, khuyến khích các doanh nghiệp, mọi tổ chức cá nhân trong và ngoài nƣớc tham gia vào phát triển đào tạo nghề.
- Hình thành hệ thống đào tạo kỹ thuật thực hành theo 3 cấp độ: bán lành nghề, lành nghề trình độ cao và liên thông giữa các cấp trình độ đào tạo nghề.
- Phát 7 huy nội lực, huy động các nguồn lực để phát triển mạng lƣới cơ sở dạy nghề và nâng cao năng lực đào tạo nghề cho ngƣời lao động.
- Nhiệm vụ đặt ra cho đào tạo nghề trong những năm tới là rất nặng nề, để công tác đào tạo nghề tƣơng xứng với vị trí quan trọng trong hệ thống giáo dục quốc dân, Đảng, Nhà nƣớc, các cấp, các ngành và toàn xã hội đang cố gắng cùng với sự nỗ lực của cả hệ thống dạy nghề.
- Các nội dung cơ bản của hoạt động đào tạo 1.2.1.
- Xác định nhu cầu, mục tiêu đào tạo Xác định nhu cầu đào tạo Trong bất kỳ một giai đoạn lịch sử nào thì hoạt động đào tạo trong mỗi nhà trƣờng cũng nên và cần thiết dựa trên nhu cầu thực tế của thị trƣờng sức lao động để từ đó xác định nhu cầu đào tạo cụ thể cho đơn vị mình.
- Việc xác định nhu cầu đào tạo bao gồm việc xác định nhu cầu số lƣợng và nhu cầu chất lƣợng đào tạo.
- Thông thƣờng, việc xác định nhu cầu đào tạo cần phải tính toán và dựa trên các yếu tố.
- Trên cơ sở đó xây dựng nội dung, định hƣớng và rút ra các phƣơng pháp đạo tạo phù hợp với từng ngành nghề đào tạo.
- trên cơ sở đó xác định những ngành nghề cần đƣợc đào tạo và ƣu tiên phát triển.
- cấp đào tạo.
- số lƣợng lao động cần đƣợc đào tạo cho từng ngành nghề, từng địa phƣơng.
- Xác định đối tƣợng cần đƣợc đào tạo: trên thực tế, lực lƣợng lao động hiện nay rất đa dạng về trình độ học vấn, do đó nhu cầu đƣợc đào tạo của họ là rất khác nhau, tuy nhiên có thể khái quát lại thành ba nhóm: nhóm những học viên cần đƣợc đào tạo mới, nhóm cần đào tạo lại và nhóm cần đƣợc bồi dƣỡng.
- Đối tƣợng đào tạo mới: là những ngƣời đã tốt nghiệp phổ thông trung học, chƣa qua sản xuất hoặc đã qua sản xuất nhƣng công việc không đòi hỏi về kỹ thuật.
- 8 + Đối tƣợng đào tạo lại: là những ngƣời đã có nghề nghiệp nhƣng do các tác động của khoa học công nghệ hay của xã hội mà họ cần phải thay đổi công việc, hay họ muốn có công việc khác phù hợp hơn.
- Số lƣợng học viên cần đƣợc đào tạo theo từng nhóm đối tƣợng trên là rất khác nhau và có sự thay đổi về nhu cầu theo từng thời kỳ.
- Do đó, việc xác định nhu cầu đào tạo cho từng nhóm đối tƣợng này cần đƣợc xác định trong từng giai đoạn cụ thể.
- Khả năng đào tạo của các đơn vị khác: đó là các đơn vị có thể nằm trên cùng hoặc khác địa bàn nhƣng đào tạo cùng ngành nghề mà nhà trƣờng đang đào tạo hoặc xắp đào tạo.
- Do đó cần phải so sánh năng lực đào tạo của các đơn vị đó với đơn vị mình để xác định nhu cầu đào tạo của đơn vị mình.
- Trình độ kiến thức hiện tại của nguồn nhân lực: do các đối tƣợng cần đƣợc đào tạo có thể là đào tạo mới, đào tạo lại hoặc cần đƣợc bồi dƣỡng nâng cao nghiệp vụ, do đó nhà trƣờng cần đánh giá đƣợc số lƣợng học viên của mỗi nhóm đào tạo để từ đó xây dựng chƣơng trình đào tạo, cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên phù hợp với nhu cầu về chất lƣợng đào tạo của từng nhóm đối tƣợng.
- Xác định mục tiêu đào tạo Mục tiêu đào tạo là hệ thống những kiến thức, kỹ năng, thái độ và các yêu cầu giáo dục toàn diện mà học sinh phải đạt đƣợc sau khi tốt nghiệp.
- Vì vậy việc xác định mục tiêu đào tạo có ý nghĩa to lớn đối với việc nâng cao hiệu quả của quá trình đào tạo.
- Các căn cứ để xác định mục tiêu đào tạo.
- Định hƣớng mục tiêu đào tạo quốc gia 9 - Quy chế xây dựng mục tiêu đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Lao động thƣơng binh và xã hội.
- Tuy nhiên, do mỗi ngành nghề đào tạo có những đặc thù khác nhau nên có những mục tiêu cụ thể khác nhau.
- Thông thƣờng mục tiêu đào tạo bao gồm.
- Đánh giá đƣợc (có chuẩn để đánh giá) 1.2.2.
- Xây dựng chương trình đào tạo Chƣơng trình đào tạo là các môn học hay các chuyên đề đƣợc đƣa vào giảng dạy nhằm cung cấp các kiến thức, kỹ năng cho học viên.
- Nội dung chƣơng trình đào tạo là yếu tố quan trọng nhất trong giáo dục đào tạo.
- Nội dung đào tạo trong toàn khóa học ở mỗi trình độ của từng ngành đào tạo đƣợc thể hiện thành chƣơng trình đào tạo.
- Chƣơng trình đào tạo của mỗi ngành đào tạo lại do các trƣờng xây dựng trên cơ sở chƣơng trình khung của bộ Lao động thƣơng binh và xã hội quy định.
- Chƣơng trình khung gồm cơ cấu nội dung các môn học, thời gian đào tạo, tỷ lệ phân bổ thời gian đào tạo giữa các môn học cơ bản và chuyên ngành.
- Chƣơng trình đào tạo gồm hai khối kiến thức:

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt