« Home « Kết quả tìm kiếm

VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG I -CƠ HỌC -NHIỆT HỌC -ĐIỆN HỌC -QUANG HỌC và VẬT LÝ HẠT NHÂN


Tóm tắt Xem thử

- VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG I - CƠ HỌC - NHIỆT HỌC - ĐIỆN HỌC - QUANG HỌC và VẬT LÝ HẠT NHÂN Phần 1: CƠ HỌC Chương 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM Trình bày được các đại lượng đặc trưng của chuyển động: vận tốc, gia tốc, các thành phần của gia tốc.
- Mục Xác định được vận tốc, gia tốc từ phương trình Tiêu quãng đường hay phương trình tọa độ và ngược lại.
- Học Tập Tính được các thành phần gia tốc của chuyển động ném xiên, ném ngang ở thời điểm xác định - Xét một chất điểm chuyển động từ A đến B 1.1.
- S Vec tơ A B dịch L chuyển + Lấy A làm gốc, B là ngọn, dựng véc tơ AB AB  L gọi là véc tơ dịch chuyển.
- S = AB = BA là quãng đường dịch chuyển - Nếu dt nhỏ, đoạn đường dS, véc tơ dịch chuyển tương ứng 1.1.
- dL thì dS = dL - Khi chất điểm c/động thẳng thì dL trùng phương với dS.
- Vec tơ dịch -Khi chất điểm c/động cong thì dL có phương tiếp tuyến chuyển với dS.
- Định nghĩa Vận tốc là đại lượng đặc trưng cho sự biến đổi của quãng đường dịch chuyển theo thời gian.
- S Vận tốc a) Vận tốc trung bình vtb : vtb  t b) Vận tốc tức thời vtt : S dS vtt  lim vtb  lim.
- Véc tơ vận tốc + Véc tơ vận tốc trung bình: vtb L 1.2.
- vtb  Vận tốc t + Véc tơ vận tốc tức thời: L dL v  lim vtb  lim  t 0 t 0 t dt + Điểm đặt: tại vật Vậy: v + Phương: tiếp tuyến với quỹ đạo tại điểm xét + Chiều: trùng với chiều chuyển động của vật 1.2.
- Vận tốc dL dS + Độ lớn: v.
- r - Nếu v có phương và độ lớn ko đổi thì vật c/đ thẳng đều.
- r Vận tốc - Nếu v có phương và độ lớn thay đổi c/đ cong biến đổi.
- -Véc tơ vận tốc cho biết c/đ là cong hay thẳng, biến đổi hay đều.
- -Biết độ lớn của v, ta có thể tính quãng đường S.
- dS  v.dt  S.
- v.dt dt 1.
- Định nghĩa véc tơ gia tốc: Véc tơ gia tốc là 1 đại lượng vật lý đặc trưng cho sự biến đổi của véc tơ vận tốc theo thời gian.
- Biểu thức Gia tốc v a) Vec tơ gia tốc trung bình: atb  t b) Véc tơ gia tốc tức thời: v d v a  lim atb  lim  t 0 t 0 t dt 3.
- Các thành phần của véc tơ gia tốc -Véc tơ gia tốc gồm 2 thành phần: gia tốc tiếp tuyến và gia tốc pháp tuyến.
- A M1 v1 A1 Xét thời gian chuyển v 1.3.
- động t nhỏ, để MM1 M Gia tốc được coi như 1 cung tròn tâm O, bán kính R.
- Tại điểm M: v  MA O Sau thời gian: t, chất điểm ở vị trí M1: v1  v  v  M 1 A1 r ur uur Ta có  v.
- vn v  vt vn a  lim  lim  lim  at  a n t  0  t t 0 t t 0 t 1.3.
- C vt Gia tốc A M1 v1 A1 v vn M v v1 B R O a) Gia tốc tiếp tuyến  vt - Điểm đặt: tại vật at  lim t 0 t - Phương: tiếp tuyến với quỹ đạo r 1.3.
- cùng chiều với vr nếu vật c/đ nhanh dần Gia tốc + ngược chiều với v nếu vật c/đ chậm dần - Độ lớn: vt v1  v dv d 2 S at  at  lim  lim.
- 2 t 0 t t 0 t dt dt ur  atđặc trưng cho sự biến đổi của vec tơ vận tốc về độ lớn.
- b) Gia tốc pháp tuyến - Điểm đặt: tại vật v a n  lim n - Phương : trùng phương với v n t  0 t Tức có phương pháp tuyến với quỹ đạo 1.3.
- vt C M1 v1 Gia tốc A  v vn v M.
- O - Chiều: hướng vào tâm quỹ đạo nên gọi là gia tốc hướng tâm.
- vn 2 - Độ lớn: a n  lim v t  0 t  an  1.3.
- R Gia tốc uur Như vậy an đặc trưng cho sự thay đổi về phương của véc tơ vận tốc.
- Kết luận Véc tơ gia tốc của chất điểm có thể phân tích ra 2 thành phần: r ur uur a  at  an 1.3.
- at đặc trưng cho sự thay đổi của véc tơ - Gia tốc tiếp tuyến: Gia tốc vận tốc về độ lớn.
- Gia tốc pháp tuyến: a n đặc trưng cho sự thay đổi của véc tơ vận tốc về phương.
- v  2 2 2 - Về độ lớn: a  a  a.
- R  VD: Một vật chuyển động trên một quỹ đạo tròn có bán kính 60 m.
- Phương trình quãng đường của vật được cho bởi công thức: S = 4 + 20.t – t2 (m) Xác định vận tốc, gia tốc tiếp tuyến, gia tốc pháp tuyến, gia tốc toàn phần của vật lúc t = 5s.
- Chuyển động thẳng đều - Là chuyển động có quỹ đạo là đưởng thẳng, có vận tốc không đổi theo thời gian.
- Một số Phương trình đường đi của vật: S.
- v.dt  vt  C dạng chuyển Khi t=0, S=0  C= 0  S=v.t động đặc biệt Phương trình chuyển động của vật: x  x0  vt S=v.t O x0 x x  v = S.
- Chuyển động thẳng biến đổi đều ĐN: Là chuyển động thẳng có vận tốc biến đổi đều.
- Một số - Phương trình vận tốc: v=v0 +a.t dạng chuyển at 2 - Phương trình quãng đường: S  v 0 t.
- S0 động 2 đặc biệt 2 - PT toạ độ dọc theo trục Ox là: at x  x 0 v0t  2 *Chuyển động rơi tự do: a = g, h = g.t2 /2, v = g.t.
- trong đó g: gia tốc rơi tự do.
- Chuyển động tròn Là chuyển động có quỹ đạo là một đường tròn.
- a) Vận tốc góc 1.4.
- M1 R Một số - Vận tốc góc trung bình: S.
- chuyển t M động - Vận tốc góc tức thời: đặc biệt.
- lim  t  0 t  0 t dt - véc tơ vận tốc góc  có.
- phương: vuông góc với quỹ đạo .
- chiều: được xác định theo quy tắc vặn nút chai Một số + độ lớn: bằng đạo hàm bậc 1 của góc quay theo thời gian.
- dạng chuyển b) Gia tốc góc động Là đại lượng vật lý đặc trưng cho sự biến đổi của véc tơ đặc biệt vận tốc theo thời gian.
- Gia tốc góc trung bình.
- tb  t -Gia tốc góc tức thời.
- lim  tb  lim  t  0 t  0 t dt 1.4.
- điểm đặt: tại tâm O Một số dạng + phương: vuông góc với quỹ đạo chuyển + chiều: cùng chiều với  nếu chuyển động là động nhanh dần và ngược chiều với  nếu chuyển đặc biệt động là chậm dần.
- 2 + Độ lớn: d d.
- Sau khoảng thời gian dt, chất điểm đi được đoạn đường dS, vectơ bán kính R  1.4.
- v 2 (R ) 2 2 - Độ lớn của gia tốc pháp tuyến: n a.
- R R R - Gia tốc tiếp tuyến và gia tốc góc dv d (R) d at.
- dt dt dt Một số Xét cả về phương chiều của 3 véc tơ.
- R chuyển động đặc biệt Bài tập vận dụng Một vật được ném từ độ cao h lên cao hợp với phương ngang một góc 300, vận tốc ban đầu v0=10m/s, ở nơi có gia tốc rơi tự do g=10m/s2.
- a) Viết phương trình chuyển động và phương trình quỹ đạo của vật.
- Từ đó cho biết dạng quỹ đạo chuyển động của vật.
- b) Tính gia tốc tiếp tuyến và gia tốc pháp tuyến của vật ở thời điểm t=2s