« Home « Kết quả tìm kiếm

Hoàn thiện hoạt động đào tạo cán bộ công chức tại tỉnh Vĩnh Phúc


Tóm tắt Xem thử

- NGUYỄN THỊ TUYẾT HOA HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO CÁN BỘ CÔNG CHỨC TẠI TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.
- NGUYỄN THỊ TUYẾT HOA HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO CÁN BỘ CÔNG CHỨC TẠI TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH Hà Nội – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, trừ những kết quả tham khảo từ các công trình khác đã ghi rõ trong luận văn, nội dung trình bày trong luận văn là công trình nghiên cứu thực sự của cá nhân tôi, được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu kiến thức lý thuyết đã học kết hợp với nghiên cứu phân tích tình hình thực tiễn tại tỉnh Vĩnh Phúc.
- Hà Nội, ngày 25 tháng 9 năm 2015 Học viên Nguyễn Thị Tuyết Hoa LỜI CẢM ƠN Sau một thời gian học tập và nghiên cứu tại Viện Kinh tế và Quản lý, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, đến nay tôi đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp “Hoàn thiện hoạt động đào tạo cán bộ, công chức tại tỉnh Vĩnh Phúc”.
- CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC.
- Tổng quan về hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức.
- Khái niệm cán bộ, công chức.
- Khái niệm đào tạo, bồi dưỡng.
- Mục tiêu và các hình thức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức.
- Mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng.
- Hình thức đào tạo, bồi dưỡng.
- Nội dung hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức.
- Xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức.
- Lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức.
- Thực hiện chương trình đào tạo, bồi dưỡng.
- Đánh giá kết quả sau đào tạo, bồi dưỡng.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức.
- Kinh nghiệm của các tỉnh khác về đào tạo, bồi dưỡng công chức.
- Hệ thống đào tạo công chức của tỉnh Quảng Ninh.
- Đào tạo và sử dụng công chức ở tỉnh Phú Thọ.
- Đào tạo bồi dưỡng công chức ở một số tỉnh khác.
- THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TẠI TỈNH VĨNH PHÚC.
- Đặc điểm đội ngũ cán bộ, công chức tại tỉnh Vĩnh Phúc.
- Về số lượng và cơ cấu ngạch công chức.
- Về trình độ chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ công chức hiện nay.
- Về đáp ứng tiêu chuẩn trình độ của công chức hiện nay.
- Đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức.
- Thực trạng hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức tại tỉnh Vĩnh Phúc trong thời gian qua.
- Lập kế hoạch đào tạo bồi dưỡng.
- Thực hiện hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức.
- Đánh giá kết quả đào tạo, bồi dưỡng.
- Hình thức, phương pháp về hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức.
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đào tạo, bồi dưỡng.
- Đánh giá chung về hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức.
- MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TẠI TỈNH VĨNH PHÚC.
- Những vấn đề mới đặt ra yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức tại tỉnh Vĩnh Phúc.
- Mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức tại tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2015-2020.
- Phương hướng nâng cao chất lượng hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức tại tỉnh Vĩnh Phúc.
- Đào tạo, bồi dưỡng bám sát yêu cầu nhiệm vụ cụ thể đặc thù tại tỉnh Vĩnh Phúc80 3.2.2.
- Đào tạo, bồi dưỡng tạo ra được sự thay đổi về chất trong việc thực hiện nhiệm vụ chuyên môn.
- Đổi mới nhận thức về trách nhiệm của Nhà nước trong đào tạo, bồi dưỡng kết hợp đào tạo bồi dưỡng với huấn luyện công chức.
- Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức tại tỉnh Vĩnh Phúc.
- Giải pháp 1: Xây dựng kế hoạch và chương trình đào tạo, bồi dưỡng cho từng ngạch công chức, từng loại công chức.
- Phát huy tính chủ động trong học tập của công chức và nâng cao chất lượng học tập.
- Thay đổi tư duy, nhận thức về đào tạo và bồi dưỡng.
- Hoàn thiện các chế độ chính sách khuyến khích tự đào tạo, bồi dưỡng.
- Tổ chức đánh giá sau đào tạo, bồi dưỡng.
- Thực hiện đúng quy trình đào tạo và bồi dưỡng.
- Số lượng cán bộ, công chức của tỉnh Vĩnh Phúc qua các năm từ 2012 đến 2014 (tính đến 31/12 hàng năm.
- Cơ cấu ngạch công chức qua các năm từ 2012 đến 2014(tính đến 31/12 hàng năm.
- Thực trạng trình độ chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ, công chức tại Vĩnh Phúc từ năm tính đến 31/12 hàng năm.
- Trình độ đào tạo chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ, công chức tính đến ngày 31/12/2014.
- Thực trạng trình độ lý luận chính trị (công chức lãnh đạo giữ chức vụ từ Trưởng phòng và tương đương cấp huyện trở lên.
- Thực trạng trình độ lý luận chính trị (công chức thuộc diện quy hoạch lãnh đạo giữ chức vụ từ Trưởng phòng và tương đương cấp huyện trở lên.
- Thực trạng đăng ký nhu cầu và kết quả thực hiện hoạt động đào tạo, bồi dưỡng (2012-2014.
- Kết quả hoạt động đào tạo, bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch công chức.
- Kết quả công tác bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch công chức.
- Kinh phí đào tạo, bồi dưỡng của tỉnh Vĩnh Phúc (năm 2012-2014.
- Xác định khe hở năng lực cho vị trí “Công chức lãnh đạo.
- Sơ đồ quy trình xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng.
- Quy trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức.
- Lý do chọn đề tài Đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức Nhà nước là một nhiệm vụ quan trọng và thường xuyên được Đảng, Nhà nước ta quan tâm.
- Hoạt động đào tạo bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ cán bộ công chức, trong đó có đội ngũ cán bộ công chức hành chính các cấp lần đầu tiên được đề cập đến một cách toàn diện trong Nghị quyết Hội nghị Trung ương VIII khóa VII.
- Tiếp đó, Nghị quyết Hội nghị Trung ương V khóa X về đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lự, hiệu quả quản lý của bộ máy nhà nước cũng đã chỉ rõ cần “đổi mới phương thức và nội dung các chương trình đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức sát với thực tế, hướng vào các vấn đề thiết thực đặt ra từ quá trình thực thi công vụ, nâng cao kỹ năng hành chính”.
- Luật Cán bộ, công chức được Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ 4 thông qua nhấn mạnh “cơ quan, tổ chức, đơn vị quản lý công chức có trách nhiệm xây dựng và công khai quy hoạch, kế hoạch đào tạo bồi dưỡng để tạo nguồn và nâng cao năng lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của công chức”.
- Chính phủ ban hành Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày về đào tạo bồi dưỡng công chức quy định về chế độ, nội dung, chương trình, tổ chức và quản lý hoạt động đào tạo, bồi dưỡng công chức Trong thời gian qua, hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nói chung, công chức hành chính các cấp nói riêng tại tỉnh Vĩnh Phúc đã đạt được những thành tựu đáng kể, giúp cho trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ công chức ngày càng được nâng cao, bộ máy các cơ quan nhà nước hoạt động có hiệu quả hơn, ngày càng thích ứng với xu thế phát triển mới của tỉnh với tư cách là trung tâm kinh tế vùng.
- Sự đóng góp quan trọng của đội ngũ công chức hành chính các cấp góp phần xây dựng môi trường kinh tế - xã hội thuận lợi cho đầu tư sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp cũng như cuộc sống của người dân, đưa Vĩnh Phúc trở thành một tỉnh phát triển kinh tế năng động, xã hội ổn định.
- Tuy nhiên trong thực tế, do những nguyên nhân khác nhau, hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 1 ở Vĩnh Phúc vẫn còn những hạn chế, ảnh hưởng tới việc xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ tại tỉnh, nhất là trong điều kiện và tình hình mới.
- Đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức tại tỉnh Vĩnh Phúc, vì vậy là một yêu cầu bức thiết.
- Nghị quyết Hội nghị Trung ương V khóa X về đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của bộ máy nhà nước đã đề ra nhiệm vụ: “Đổi mới phương thức và nội dung các chương trình đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức sát với thực tế, hướng vào các vấn đề thiết thực đặt ra từ quá trình thực thi công vụ, nâng cao kỹ năng hành chính.
- Thông qua đào tạo bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ và kỹ năng hành chính, đảm bảo tính thống nhất trong hoạt động của cơ quan hành chính.
- Để góp phần nâng cao chất lượng đào tạo bồi dưỡng, khắc phục những hạn chế, tìm ra những phương hướng, giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng đào tạo bồi dưỡng đội ngũ công chức hành chính các cấp của tỉnh Vĩnh Phúc, tác giả lựa chọn đề tài “Hoàn thiện hoạt động đào tạo cán bộ, công chức tại tỉnh Vĩnh Phúc”.
- Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu - Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận về đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức và thực trạng của hoạt động đào tạo, bồi dưỡng, qua đó đề xuất một số giải pháp cụ thể nhằm góp phần hoàn thiện hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức tại tỉnh Vĩnh Phúc.
- Phân tích cơ sở lý luận về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức dựa trên tư tưởng Hồ Chí Minh, các quan điểm của Đảng và các quy định của Nhà nước.
- Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức tại tỉnh Vĩnh Phúc thời gian qua (2012-2014.
- Đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức hành chính các cấp tại tỉnh Vĩnh Phúc nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ của giai đoạn phát triển mới.
- 2 - Đề xuất một số giải pháp khắc phục hạn chế, nâng cao chất lượng hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức tại tỉnh Vĩnh Phúc trong thời gian tới.
- Tình hình nghiên cứu Có thể nói hoạt động đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức là nội dung nghiên cứu của khá nhiều đề tài của các cơ quan Trung ương như: Ban Tổ chức Trung ương, Bộ Nội vụ, Học viện hành chính…, từ nhiều năm nay.
- Ban Tổ chức Trung ương thực hiện đề tài nghiên cứu “đào tạo bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo cấp tỉnh, thành phố trong hệ thống chính trị”, trong đó xác định rõ những yêu cầu, nguyên tắc, những khó khăn và đưa ra những biện pháp khắc phục cho hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo ở các tỉnh, thành phố.
- Các nghiên cứu của Bộ Nội vụ tập trung nhiều vào hoàn thiện thể chế đào tạo bồi dưỡng, nghiên cứu các giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức, tăng cường công tác quản lý nhà nước về đào tạo bồi dưỡng trên bình diện chung.
- Đây là việc xác định nhu cầu đào tạo bồi dưỡng ở tầm vĩ mô để xây dựng chính sách đào tạo bồi dưỡng vĩ mô cho phù hợp với những đòi hỏi của thực tế.
- Tóm lại, các nghiên cứu nói trên về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức đã tạo nên một nền tảng về lý luận và thực tiễn, cho chúng ta một bức tranh tương đối rõ nét về đào tạo bồi dưỡng theo các hướng khác nhau như định hướng, chủ trương, chính sách, hệ thống đào tạo bồi dưỡng.
- Đây là những nền tảng lý luận trong quá trình nghiên cứu về hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức tại tỉnh Vĩnh Phúc.
- Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức tại tỉnh Vĩnh Phúc.
- Về thời gian: Khảo sát đánh giá thực trạng hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức tại tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2012-2014.
- Nghiên cứu các vấn đề trên cơ sở chế độ, chính sách, các văn bản hướng dẫn của Nhà nước, của tỉnh về tiêu chuẩn chức danh công chức.
- tiêu chuẩn ngạch công chức.
- chế độ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức.
- Thống kê số liệu thông qua các báo cáo hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức các năm từ 2012 đến 2014.
- nội dung của luận văn gồm 3 chương, như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn về hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức.
- Chương 2: Thực trạng hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức tại tỉnh Vĩnh Phúc.
- Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức tại tỉnh Vĩnh Phúc.
- 4 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC 1.1.
- Tổng quan về hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 1.1.1.
- Khái niệm cán bộ, công chức Theo Luật Cán bộ, công chức số 22/2008/QH12 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày và có hiệu lực thi hành từ ngày quy định: Cán bộ: Là công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở Trung ương, ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh), ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước.
- Công chức: là Công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở Trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện.
- đối với công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập thì lương được bảo đảm từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật.
- Khái niệm đào tạo, bồi dưỡng Đào tạo: Theo Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày của Chính phủ, đào tạo là quá trình truyền thụ, tiếp nhận có hệ thống những tri thức, kỹ năng theo quy định của từng cấp học, bậc học.
- Bồi dưỡng là hoạt động trang bị, cập nhật, nâng cao kiến thức, kỹ năng làm việc, là quá trình cập nhật những kiến thức mới, bổ sung những kiến thức còn thiếu, lạc hậu để nâng cao trình độ, năng lực hoặc phẩm chất, củng cố kỹ năng nghề nghiệp theo các chuyên đề.
- Hoạt động đào tạo, bồi dưỡng thường được tiến hành tại các trường lớp, các trung tâm đào tạo bồi dưỡng và được xác nhận bằng văn bằng, chứng chỉ.
- trong lĩnh vực hành chính, đào tạo bồi dưỡng là hoạt động của các cơ quan quản lý cán bộ công chức, của cơ sở đào tạo bồi dưỡng nhằm trang bị và nâng cao kiến thức, kỹ năng làm việc, phẩm chất đạo đức… cho cán bộ công chức theo tiêu chuẩn quy định của từng ngạch, từng chức vụ

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt