« Home « Kết quả tìm kiếm

Hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại Công an tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu


Tóm tắt Xem thử

- NGUYỄN NGỌC HƯNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TẠI CÔNG AN TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- NGUYỄN NGỌC HƯNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TẠI CÔNG AN TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.
- VŨ QUANG HÀ NỘI - 2015 Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh Học viên Nguyễn Ngọc Hưng, Lớp QTKD13BDK02 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ kinh tế này do chính tôi nghiên cứu và thực hiện.
- Hà Nội, ngày 19 tháng 8 năm 2015 Nguyễn Ngọc Hƣng Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh Học viên Nguyễn Ngọc Hưng, Lớp QTKD13BDK02 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo thuộc Viện Kinh tế và Quản lý, trƣờng Đại học Bách Khoa Hà nội.
- Ban Giám đốc, Lãnh đạo và toàn thể cán bộ, chiến sỹ các Phòng, Ban của Công an tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.
- Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh Học viên Nguyễn Ngọc Hưng, Lớp QTKD13BDK02 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN.
- 3 Chƣơng I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NHÂN SỰ.
- 4 1.1.1.Khái niệm về nhân lực.
- 4 1.1.2 Khái niệm về nguồn nhân lực.
- 5 1.1.3 Vai trò của nhân lực trong một tổ chức.
- 6 1.2 QUẢN TRỊ NHÂN SỰ VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA QUẢN TRỊ NHÂN SỰ.
- 7 1.2.1 Khái niệm quản trị nhân sự.
- 7 1.2.2 Nội dung công tác quản trị nhân sự.
- 8 1.2.2.1 Công tác tuyển dụng.
- 17 1.3 ĐẶC ĐIỂM CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TRONG CÁC CƠ QUAN, TỔ CHỨC NHÀ NƢỚC, LỰC LƢỢNG VŨ TRANG.
- Khái niệm quản trị nhân sự trong các cơ quan, tổ chức hành chính nói chung.
- 22 Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh Học viên Nguyễn Ngọc Hưng, Lớp QTKD13BDK02 1.3.2 Nội dung công tác quản trị nhân sự trong các cơ quan, tổ chức nhà nƣớc, lực lƣợng vũ trang.
- 24 1.3.3 Những đặc điểm riêng về công tác quản lý cán bộ, chiến sỹ, xây dựng lực lƣợng trong Công an nhân dân.
- 32 1.4 PHÂN TÍCH CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TẠI CÁC CƠ QUAN, TỔ CHỨC NHÀ NƢỚC, LỰC LƢỢNG VŨ TRANG.
- 41 1.4.1 Đánh giá chung kết quả các công tác quản trị nhân sự thông qua chất lƣợng đội ngũ nhân sự.
- 41 1.4.1.1 Đánh giá chất lượng đội ngũ nhân sự về mặt số lượng và cơ cấu.
- 41 1.4.1.2 Đánh giá chất lượng đội ngũ nhân sự về trình độ chuyên môn và kết quả công tác.
- 44 1.4.2 Phân tích công tác quản trị nhân sự theo các yếu tố ảnh hƣởng.
- 46 1.4.3 Phân tich công tác quản trị nhân sự theo nội dung công việc.
- 49 Chƣơng 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TẠI CÔNG AN TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU.
- 50 2.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG AN TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU.
- 50 2.1.1 Giới thiệu về Công an tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.
- 55 2.2 Phân tích công tác quản trị nhân sự tại Công an tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.
- 57 2.2.1 Đánh giá chung của kết quả công tác quản trị nhân sự thông qua chất lƣợng đội ngũ nhân sự của Công an tỉnh BR-VT.
- 57 2.2.1.1 Đánh giá chất lượng đội ngũ nhân sự về mặt số lượng và cơ cấu.
- 57 2.2.1.2 Đánh giá chất lượng đội ngũ nhân sự về trình độ chuyên môn và kết quả công tác.
- 64 2.2.2 Phân tích công tác quản trị nhân sự theo nội dung công việc.
- 69 2.2.2.1 Công tác tuyển dụng.
- 71 Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh Học viên Nguyễn Ngọc Hưng, Lớp QTKD13BDK02 2.2.2.3 Đào tạo và phát triển.
- 78 2.2.3 Phân tích công tác quản trị nhân sự theo các yếu tố ảnh hƣởng.
- 84 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TẠI CÔNG AN TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU.
- 85 3.1 PHƢƠNG HƢỚNG XÂY DỰNG PHÁT TRIỀN LỰC LƢỢNG CÔNG AN NHÂN DÂN TRONG TÌNH HÌNH MỚI.
- 85 3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÂN SỰ TRONG LỰC LƢỢNG CÔNG AN NÓI CHUNG VÀ TẠI CÔNG AN TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU NÓI RIÊNG.
- Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện các quy chế về quản trị nhân sự Công an nhân dân.
- 89 3.2.1.2 Về biên chế cán bộ, chiến sỹ Công an.
- 89 3.2.1.3 Tuyển sinh, tuyển dụng CBCS Công an.
- 89 3.2.1.4 Sử dụng, đánh giá CBCS Công an.
- 90 3.2.1.5 Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ chiến sỹ Công an.
- 91 3.2.2 Tăng cƣờng chính sách đòn bẩy, tạo động lực cho đội ngũ cán bộ, chiến sỹ Công an.
- 93 3.2.3 Đẩy mạnh công tác tổ chức quản lý cán bộ, chiến sỹ Công an tỉnh BR-VT 95 KẾT LUẬN.
- 100 Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh Học viên Nguyễn Ngọc Hưng, Lớp QTKD13BDK02 DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 1.1.
- Đánh giá chất lƣợng một đội ngũ nhân sự theo mức độ đáp ứng về cơ cấu giới tính.
- Đánh giá chất lƣợng đội ngũ nhân sự theo mức độ đáp ứng về cơ cấu tuổi.
- Đánh giá chất lƣợng một đội ngũ nhân sự theo mức độ đáp ứng về cơ cấu thâm niên công tác.
- 43 Bảng 1.4: Đánh giá mức độ hợp lý về cơ cấu nhân lực cho từng bộ phận.
- Đánh giá chất lƣợng đƣợc đào tạo của nhân lực về mặt trình độ chuyên môn.
- 45 Bảng 2.1 Phân bố CBCS của Công an tỉnh BR-VT tính đến 31/12/2014.
- Đánh giá mức độ hợp lý về cơ cấu CBCS cho từng Phòng của Công an tỉnh BR-VT.
- Đánh giá chất lƣợng đội ngũ CBCS Công an tỉnh BR-VT theo mức độ đáp ứng về cơ cấu tuổi.
- Đánh giá chất lƣợng CBCS Công an tỉnh BR-VT theo mức độ đáp ứng về cơ cấu thâm niên công tác.
- Phân bổ lao động theo trình độ ở Công an tỉnh BR-VT.
- Đánh giá chất lƣợng CBCS Công an tỉnh BR-VT về mặt.
- Trình bộ cán bộ lãnh đạo ở Công an tỉnh BR-VT.
- 67 Bảng 2.9 Tình hình thực hiện nhiệm vụ của Công an tỉnh BR-VT qua các năm 2010 đến 2014.
- 67 Bảng 2.10 Thành tích đạt đƣợc của CBCS Công an tỉnh BR-VT từ năm 2010 đến năm 2014.
- Tình hình tuyển dụng và tiếp nhận CBCS Công an tỉnh BR-VT các năm từ 2010 đến 2014.
- 70 Bảng 2.12 Bảng lƣơng theo cấp bậc hàm của lực lƣợng Công an nhân dân.
- 77 Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh Học viên Nguyễn Ngọc Hưng, Lớp QTKD13BDK02 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 1.
- CBCCVC Cán bộ công chức, viên chức 2.CBCS Cán bộ chiến sỹ 3.BR-VT Bà Rịa - Vũng Tàu 4.SXKD Sản xuất kinh doanh 5.CAND Công an nhân dân 6.CSND Cảnh sát nhân dân 7.ANND An ninh nhân dân Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh Học viên Nguyễn Ngọc Hưng, Lớp QTKD13BDK02 1 LỜI MỞ ĐẦU 1.
- Lý do lựa chọn đề tài Nguồn nhân lực là nguồn quan trọng nhất, quyết định năng suất, chất lƣợng, hiệu quả sử dụng các nguồn lực khác trong hệ thống nguồn lực của tổ chức, doanh nghiệp.
- Vì vậy, trong những năm qua công tác đào tạo cán bộ, công chức nhà nƣớc, lực lƣợng vũ trang đã đƣợc xúc tiến mạnh mẽ, công tác quản lý cán bộ cũng ngày càng đƣợc hoàn thiện, đã góp phần tích cực vào việc tăng cƣờng khả năng thích ứng của cán bộ, công chức nhà nƣớc, lực lƣợng vũ trang trƣớc tình hình, nhiệm vụ mới.
- Nhƣng bên cạnh đó, công tác này vẫn còn nhiều bất cập, công tác quản lý chƣa chặt chẽ, chƣa có nề nếp, chƣa đảm bảo chất lƣợng và hiệu quả công việc của cán bộ, công chức, lực lƣợng vũ trang mang lại chƣa cao.
- Thực trạng trên gây trở ngại rất lớn cho Nhà nƣớc, làm giảm hiệu lực, hiệu quả của bộ máy Nhà nƣớc trong việc quản lý những lĩnh vực hoạt động của đời sống xã hội, làm ảnh hƣởng đến việc tiêu chuẩn hóa cán bộ, đánh giá công việc, sắp xếp cán bộ vào vị trí phù hợp… Là một cán bộ công tác tại Công an tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu trực thuộc Bộ Công an.
- Tôi nhận thấy, hiện nay lực lƣợng cán bộ, chiến sỹ Công an là yếu tố quyết định sự thành công trong việc thực hiện mục tiêu phát triển lực lƣợng Công an nhân dân chính quy, tinh nhuệ, từng bƣớc hiện đại phù hợp với tình hình và diễn biến mới.
- những vấn đề nói trên đặt ra yêu cầu cấp bách và thƣờng xuyên trong việc nâng cao chất lƣợng, hiệu quả quản lý, sử dụng cán bộ chiến sỹ Công an nói chung và cán bộ, chiến sỹ Công an tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu nói riêng.
- Đó là lý do tôi chọn đề tài “ Hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại Công an tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu” Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh Học viên Nguyễn Ngọc Hưng, Lớp QTKD13BDK02 2 làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình, với mong muốn thông qua việc nghiên cứu nhằm sử dụng hợp lý nguồn nhân lực góp phần đẩy mạnh hoạt động của Công an tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu trong thời gian tới.
- Mục đích và nhiệm vụ của đề tài Mục đích của đề tài tập trung nghiên cứu phân tích vấn đề quản trị nhân sự tại Công an tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, đánh giá đƣợc thực trạng công tác quản lý cán bộ của Công an tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu để từ đó đƣa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý cán bộ, chiến sỹ tại Công an tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.
- Nhiệm vụ của đề tài là trên cơ sở nghiên cứu lý luận và các khái niệm có liên quan đến việc quản trị nhân sự cũng nhƣ căn cứ vào thực trạng công tác quản trị nhân sự tại Công an tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đề tài sẽ đƣa ra những giải pháp nhằm đạt đƣợc mục đích đề ra.
- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là công tác quản lý cán bộ, chiến sỹ tại Công an tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, dựa trên các tài liệu và số liệu thu thập từ nhiều nguồn khác nhau có liên quan đến công tác quản trị nhân sự tại Công an tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, luận văn sẽ tập trung phân tích để làm rõ và chỉ ra những mặt đƣợc và chƣa đƣợc, nguyên nhân công tác quản lý cán bộ, chiến sỹ trong thời gian qua và đƣa ra giải pháp cho công tác quản trị nhân sự tại Công an tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu trong thời gian tới.
- Ý nghĩa thực tiễn của đề tài Trên cơ sở những lý luận về quản trị nhân sự đƣợc tổng hợp trong luận văn, những kết quả phân tích, đánh giá về thực trạng công tác quản trị nhân sự tại Công an tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu những năm gần đây, từ đó đƣa ra những giải pháp nhằm quản lý tốt hơn.
- Nhờ vậy, luận văn hy vọng đóng góp hệ thống các biện pháp khả Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh Học viên Nguyễn Ngọc Hưng, Lớp QTKD13BDK02 3 thi mang ý nghĩa thực tiễn, nhằm giúp cho công tác quản trị nhân sự, công tác cán bộ của Công an tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đƣợc tốt hơn và hiệu quả hơn.
- Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, mục lục, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn đƣợc chia thành ba chƣơng nhƣ sau: Chương 1: Cơ sở lý luận về quản trị nhân sự Chương 2: Phân tích thực trạng công tác quản trị nhân sự tại Công an tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.
- Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại Công an tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.
- Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh Học viên Nguyễn Ngọc Hưng, Lớp QTKD13BDK02 4 Chƣơng I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NHÂN SỰ 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ NHÂN LỰC VÀ NGUỒN NHÂN LỰC 1.1.1.Khái niệm về nhân lực Nhân lực theo từ điển tiếng Việt có nghĩa là sức ngƣời về mặt dùng trong lao động sản xuất.
- Nhân lực của tổ chức là toàn bộ khả năng lao động mà tổ chức cần và có để huy động cho việc thực hiện hoàn thành những nhiệm vụ trƣớc mắt và lâu dài.
- Nhân lực là sức lực con ngƣời, nằm trong con ngƣời và nhờ nó con ngƣời hoạt động.
- Thật vậy, khái niệm nhân lực chỉ là một phạm trù nhỏ trong phạm trù lao động.
- Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh Học viên Nguyễn Ngọc Hưng, Lớp QTKD13BDK02 5 Do vậy trong thực tế ngƣời ta không sử dụng các khái niệm chính xác tuyệt đối nhƣ kinh tế chính trị mà họ thƣờng xuyên sử dụng khái niệm “lao động” chỉ nhằm vào đối tƣợng là “lao động sống” nói cách khác là “nhân lực”.
- Nhƣ vậy, kế thừa tính khoa học của các quan điểm nêu trên, có thể hiểu nguồn nhân lực một cách khái quát là nguồn lực con ngƣời có khả năng khai thác sử dụng vào lao động.
- Nguồn nhân lực của một tổ chức đƣợc hình thành trên cơ sở của các cá nhân có vai trò khác nhau và đƣợc liên kết với nhau theo những mục tiêu nhất định.
- Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh Học viên Nguyễn Ngọc Hưng, Lớp QTKD13BDK02 6 Nguồn nhân lực khác với các nguồn lực khác của tổ chức, doanh nghiệp do chính bản chất con ngƣời.
- Nhân viên có năng lực, đặc điểm các nhân khác nhau, có tiềm năng phát triển, có khả năng hình thành các nhóm xã hội, các tổ chức công đoàn để bảo vệ quyền lợi của họ, có thể đánh giá và đặt câu hỏi đối với các quản trị gia, hành vi của họ cò thể thay đổi do chính bản thân họ, hoặc do sự tác động vào môi trƣờng xung quanh họ.
- 1.1.3 Vai trò của nhân lực trong một tổ chức Bất cứ tổ chức nào cũng đƣợc tạo thành bởi các thành viên là con ngƣời còn gọi là nguồn nhân lực.
- Do đó, có thể nói nhân lực của một tổ chức bao gồm tất cả những ngƣời lao động làm việc cho tổ chức đó.
- Nhân lực của một tổ chức hình thành trên cơ sở các cá nhân có vai trò khác nhau và đƣợc liên kết với nhau theo những mục tiêu nhất định.
- Nhân lực có ảnh hƣởng rất lớn đến trình độ quản lý và trình độ sử dụng các yếu tố kinh doanh, nhân lực là yếu tố năng động, tích cực của mọi quá trình sản xuất kinh doanh.
- Nói cách khác, nhân lực của tổ chức là nhân tố chủ yếu quyết định chất lƣợng sản phẩm, chất lƣợng công việc và cuối cùng là quyết định hiệu quả hoạt động của tổ chức.
- Tính chất quyết định của nhân lực có thể tóm tắt thông qua sơ đồ sau: Với vai trò nhƣ vậy, việc đánh giá chất lƣợng đội ngũ nhân sự của tổ chức để từ đó tìm và chỉ ra sự sai khác của nhân lực thực tế so với nhu cầu của tổ chức cùng Đội ngũ nhân sự của tổ chức Chất lƣợng các yếu tố đầu vào khác Chất lƣợng hoàn thành nhiệm vụ của tổ chức Hiệu quả hoạt động của tổ chức Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh Học viên Nguyễn Ngọc Hưng, Lớp QTKD13BDK02 7 nguyên nhân của nó, đề ra biện pháp nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhân sự của tổ chức, góp phần nâng cao chất lƣợng công việc cũng nhƣ hiệu quả hoạt động của tổ chức là vô cùng quan trọng.
- 1.2 QUẢN TRỊ NHÂN SỰ VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA QUẢN TRỊ NHÂN SỰ 1.2.1 Khái niệm quản trị nhân sự Khái niệm quản trị nhân sự (còn gọi là quản trị nhân lực, quản trị nguồn nhân lực, quản lý nhân sự.
- đƣợc trình bày theo nhiều góc độ khác nhau: Ở góc độ tổ chức quá trình lao động quản trị nhân sự là lĩnh vực theo dõi, hƣớng dẫn, điều chỉnh, kiểm tra sự trao đổi chất (năng lƣợng, thần kinh, bắp thịt) giữa con ngƣời với các yếu tố vật chất của tự nhiên (công cụ lao động, đối tƣợng lao động, năng lƣợng.
- Với tƣ cách là một trong các chức năng cơ bản của quá trình quản trị thì quản trị nhân sự bao gồm các việc từ hoạch định, tổ chức, chỉ huy, phối hợp và kiểm soát các hoạt động liên quan đến việc thu hút, sử dụng và phát triển ngƣời lao động trong các tổ chức.
- Tựu chung lại, quản trị nhân sự đƣợc quan niệm trên hai góc độ: nghĩa hẹp và nghĩa rộng.
- Nghĩa hẹp của quản trị nhân sự là cơ quan quản lý làm những việc cụ thể nhƣ: tuyển ngƣời, bình xét, giao công việc, giải quyết tiền lƣơng, bồi dƣỡng, đánh giá chất lƣợng cán bộ công nhân viên nhằm chấp hành tốt mục tiêu, kế hoạch của tổ chức.
- Xét trên góc độ quản lý, việc khai thác và quản trị nhân sự lấy giá trị con ngƣời làm trọng tâm, vận dụng hoạt động khai thác và quản lý nhằm giải quyết những tác động lẫn nhau giữa ngƣời với công việc, giữa ngƣời với ngƣời và giữa ngƣời với tổ chức.
- Tóm lại, khái niệm chung nhất của quản trị nhân sự đƣợc hiểu là hệ thống các triết lý, chính sách và hoạt động chức năng về thu hút, đào tạo - phát triển và duy

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt