« Home « Kết quả tìm kiếm

Phương Pháp Dạy Học Tự Nhiên Và Xã Hội


Tóm tắt Xem thử

- Con người: học sinh có những hiểu biết cơ bản về con người ở các phương diện.
- Về kỹ năng: Hình thành và phát triển cho học sinh các kỹ năng như.
- Về thái độ: hình thành và phát triển ở học sinh thái độ và thói quen như.
- Chương trình các môn về TN-XH (Đặc biệt là môn TN-XH, Khoa học) đượccấu trúc linh hoạt, mềm dẻo, thực tiễn, thiết thực, tạo điều kiện cho giáo viên có thểvận dụng các phương pháp mới vào quá trình dạy học theo hướng tích cực hoá hoạtđộng nhận thức của học sinh.
- Đồng thời, giúp học sinh có thể vận dụng kiến thức đãhọc vào cuộc sống hàng ngày.
- Kính lúp": Yêu cầu học sinh quan sát và trả lời câu hỏi.
- Dấu chấm hỏi": Yêu cầu học sinh liên hệ thực tế và trả lời.
- "Cái kéo và quả đấm": Yêu cầu học sinh thực hiện trò chơi học tập.
- "Bút chì": Yêu cầu học sinh vẽ những gì đã học.
- Câu hỏi hoặc yêu cầu các hoạt động học tập được in nghiêng ở giữa bài gợi ý giáoviên tổ chức cho học sinh hoạt động để khai thác thông tin, rèn luyện kỹ năng.
- Câu hỏi ở cuối bài nhằm giúp giáo viên kiểm tra việc thực hiện mục tiêu của bài vàcủng cố kiến thức của học sinh sau mỗi bài học.
- Việc kể chuyện góp phần phát triển trí tưởng tượng cho học sinh.
- Có nhưvậy mới lôi cuốn, gây hứng thú cho học sinh.
- Có thể tổ chức cho học sinh tiến hành quan sát theo trình tự sau.
- *Tổ chức và hướng dẫn quan sát: 8 - Có thể tổ chức cho học sinh quan sát cá nhân, theo nhóm hoặc toàn lớp là tuỳthuộc vào số đồ dùng dạy học có được.
- những câu hỏi hướng dẫn học sinh quan sát từbên ngoài rồi mới đi vào bên trong.
- Cuối cùng là những câu hỏi yêu cầu học sinh dẫn đến nhận xéthay kết luận chung về sự vật, hiện tượng được quan sát.
- 2.5 Ví dụ về sử dụng PP quan sát Theo tinh thần đổi mới PPDH ở tiểu học, có thể tổ chức cho học sinh quan sátkết hợp thảo luận nhóm để các em có thể rút ra kiến thức của bài học.
- +Tổ chức cho học sinh quan sát kết hợp thảo luận nhóm: Giáo viên chia học sinhthành từng nhóm, phát phiếu giao việc và các loại lá cây cho các nhóm.
- *Phần tổng kết : Giáo viên gọi học sinh nêu đặc điểm các loại lá cây và các phầncủa chúng.
- -Có thể tổ chức cho học sinh thực hành theo cá nhân, theo nhóm, cả lớp - Thực hành có thể tổ chức dưới dạng trò chơi học tập.
- HS: Mỗi học sinh chuẩn bị 1 bàn chải, cốc, khăn mặt III.
- Hoạt động dạy học Hoạt động 1: Thực hành đánh răng Mục tiêu: giúp học sinh biết đánh răng đúng cách Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc cả lớp GV cho học sinh quan sát mô hình hàm răng và đặt câu hỏi.
- GV theo dõi,hướng dẫn, giúp học sinh đánh răng đúng cách.
- Thảo luận cả lớp: Khác với phương pháp hỏi đáp, khi tổ chức cho học sinh thảo luận cả lớp học sinhgiữ vai trò chính trong việc nêu câu hỏi và trả lời.
- Sau khi nêu chủ đề cần thảo luận cho cả lớp, giáo viên có thể lấy tinh thần xungphong hoặc cử một học sinh nói đầu tiên.
- Ví dụ: Bài 32 "Làng quê và đô thị" (TN-XH3) Khi dạy bài này giáo viên có thể tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm như sau.
- Giáo viên chia học sinh thành từng nhóm (mỗi nhóm từ 4-6em), phát phiếu giao việc cho từng nhóm( phiếu giao việc của cácnhóm như nhau).
- Tiếp đó, giáo viên cho học sinh liên hệ mình sống ở làng quê hay đô thị.
- Về tổ chức, giáo viên có thể giao nhiệm vụ cụ thể cho từng học sinh hoặc từngnhóm học sinh.
- Do đó, trong quá trình dạy học người giáo viên cần vận dụng chúng hết sức linhhoạt, đảm bảo cho học sinh học tập tích cực, chủ động, sáng tạo, hứng thú.
- Để sử dụng phương pháp này giáo viên và học sinh cần phải chuẩn bị những đồdùng dạy học gì.
- Trình độ học sinh trong lớp có phù hợp với phương pháp mà giáo viên sẽ sửdụng không.
- Như vậy, các phương tiện dạy học nếu được sử dụng đúng đắn sẽ góp phần tích cựcvào việc nâng cao hiệu suất lao động của giáo viên và học sinh .
- -Phải là công cụ để giáo viên tổ chức, chỉ đạo các hoạt động học tập cho học sinh.
- Cho ví dụ về tổ chức cho học sinh quan sát trong dạy học các môn vềTN-XH.
- 3.Cho ví dụ về tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm trong dạy học các môn về TN-XH.
- Khi làm việc theo nhóm học sinh có thể học hỏi lẫn nhau.
- Giáo viên và học sinh đều phải thay đổi cách dạy và cách học theo hướng tích cực.
- Hướng dẫn, điều khiển các hoạt động học tập của học sinh trong từng nhóm.
- Trong qúa trình học sinh học tập theo nhóm, giáo viên phải theo dõi diễn biếncông việc của từng nhóm.
- Giáo viên cần dự kiến những câu hỏi phụ và những hoạt động phụ có tính chấtgợi ý để những học sinh kém có thể hoàn thành được công việc.
- Cho một số học sinh nhắc lại : có 4 phương hướng chính:Đông, Tây, Nam, Bắc.
- Một số học sinh nhắc lại : Mặt trời mọc ở phương Đông, lặn ở phương Tây.
- Giáo viên đứng làm mẫu cho học sinh.
- (Một số học sinh tham gia nhận xét và chỉ ra sai sót của bạn.
- Yêu cầu một số học sinh nhắc lại cách xác định phưong hướng.
- Tham quan là một hình thức dạy học ngoài lớp giúp học sinh tìm hiểu những sự vậtvà hiện tượng có liên quan đến bài học trong chương trình.
- Đối với học sinh lớp 4,5 có thể cho học sinh viết thu hoạch dưới dạng trả lời câuhỏi.
- Trong quá trình tham quan cóthể tổ chức cho học sinh quan sát theo trình tự.
- Vườn trường, sân chơi Giáo viên hưỡng dẫn học sinh quan sát và nhận xét về khu vực này theo các câu hỏigợi ý.
- Ý nghĩa của trò chơi trong dạy học các môn về TN-XH Đối với học sinh tiểu học học tập là hoạt động chủ đạo, tuy nhiên vui chơi vẫnchiếm vị trí lớn trong đời sống của các em.
- Trò chơi phải gây được hứng thú cho học sinh và thu hút được nhiều em thamgia.
- Học sinh được sử dụng các giác quan còn lại để nhận biết các loại hoa hoặc câymình đang cầm.
- Mục đích Giúp học sinh củng cố biểu tượng về các nước láng giềng Việt nam -Giáo viên chuẩn bị ô chữ sau.
- Cho ví dụ về hình thức tổ chức cho học sinh học theo nhóm 3.
- Đối với học sinh.
- Đảm bảo cho học sinh được tham gia vào quá trình kiểm tra, đánh giá.
- Cần tạo điều kiện cho học sinh được tự đánh giá kết quả học tập của bản thân và tựđánh giá lẫn nhau.
- Kiến thức: Cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản, ban đầu về.
- GV có thể sử dụng đóng vai để qua đó học sinh thể hiện nhận thức, thái độ của mìnhvề các vấn đề sức khoẻ.
- Giáodục học sinh tình yêu quê hương, đất nước.
- Trong quá trình tham quan cóthể tổ chức cho học sinh quan sát.
- Vườn trường, sân chơi Giáo viên hưỡng dẫn học sinh quan sát và nhận xét về khu vực này theo các câuhỏi gợi ý.
- Giúp học sinh biết được sự phong phú, đa dạng của các loại động, thực vật trên Tráiđất.
- 1.3 Thái độ: Hình thành ở học sinh thái độ và thói quen như.
- Qua đó, học sinh có thể rút ra những đặc điểmchung và riêng của các loại qủa.
- Giáo viên cho học sinh cả lớp hát bài Quả, sau đó đặt câu hỏi : ở trongbài hát vừa rồi có những loại quả nào.
- Học sinh : hát bài Quả, trả lời câu hỏi của giáo viên.
- Giáo viên hướng dẫn các nhóm học sinh quan sát, thảo luận nhóm : hướng dẫn cácem quan sát theo thứ tự màu sắc, hình dạng, kích thước, mùi vị của quả.
- Về kiến thức: Giúp học sinh.
- -Vận dụng phối hợp một cách linh hoạt các phương pháp dạy học trên nguyên tắcphát huy tính tích cực nhận thức của học sinh.
- Tổ chức cho học sinh thu thập, tìm kiếm, lựa chọn các thông tin lịch sử.
- Như vậy, qua trò chơi đóng vai, học sinh lĩnh hội kiến thức lịch sử mộtcách hứng thú, tự nhiên và sâu sắc.
- Kiến thức: Hình thành cho học sinh những biểu tượng, khái niệm, các mối quan hệ địa lý đơngiản.
- Qua đó, học sinh nhận biết, tìm hiểu các sự vật, hiện tượng địa lý trên các lãnh thổkhác nhau.
- Bước đầu hình thành thế giới quan khoa học, lòng ham hiểu biết cho học sinh.
- Chương trình cũng mởrộng và cung cấp thêm cho học sinh một số khái niệm địa lý khác, ví dụ: khí hậu lụcđịa, xavan, hoang mạc, rừng taiga.
- Để dạy học địa lý theo định hướnglàm cho học sinh tích cực, chủ động, giáo viên cần lưu ý mấy điểm sau.
- Tổ chức cho học sinh hoạt động để các em có thể tự phát hiện, tự chiếm lĩnhkiến thức.
- Giáo viên cần hướng dẫn học sinh biếtcách khai thác từng loại phương tiện dạy học để tìm hiểu kiến thức cần cho bài học,thông qua đó tập dượt cho học sinh các phương pháp tự học địa lý.
- PP hình thành biểu tượng địa lý tốt nhất đối với học sinh tiểu học là cho các emquan sát các sự vật hiện tượng.
- Tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả quan sát: GV tổ chức cho học sinh báo cáokết quả quan sát.
- Ví dụ: Để hình thành cho học sinh biểu tượng về vị trí, giới hạn của châu Á (Bài 17Châu Á, Địa lý 5.
- Giáo viên sử dụng bản đồ trong quá trình dạy học có thể coi như là thao tác làmmẫu cho học sinh.
- Ngoài ra, việc rèn luyện kỹ năng xác định phương hướng cho học sinh cầnđược tiến hành thường xuyên trong quá trình dạy học địa lý.
- Giáo viên cần hướng dẫn học sinh cách chỉ vị trí một đối tượng trên bản đồ nhưthế nào cho đúng.
- Mức độ 2: Học sinh dựa vào bản đồ để tìm ra đặc điểm của đối tượng .
- Ngoài ra, cần tăngcường cho học sinh sử dụng bản đồ câm.
- Sử dụng biểu đồ hình cột: Giáo viên hướng dẫn học sinh tiến hành theo cácbước.
- 4.2 Đối với học sinh.
- Mỗi học sinh cần có.
- Mục tiêu Sau bài học học sinh có thể.
- Bước 2: Làm việc theo nhóm GV chia học sinh thành các nhóm.
- Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết.
- MỤC TIÊU: Sau khi học xong môn Khoa học, học sinh cần đạt được: 1.
- Trên cơ sở đó xác định đúng chuẩn kiến thức mà học sinh cần lĩnh hội.
- Mục tiêu: Giúp học sinh.
- Ví dụ: Khi dạy Bài 24: Đồng và hợp kim của đồng (Khoa học 5) Để tìm hiểu tính chất của đồng GV có thể chia học sinh thành các nhóm.
- phương pháp dạy học Chủ đề "Thực vật, động vật" nhằm cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản,ban đầu về nhu cầu trao đổi chất và sự sinh sản của động vật và thực vật

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt