« Home « Kết quả tìm kiếm

Nâng cao chất lượng đào tạo nghề các trường cao đẳng nghề chất lượng cao tại Hà Nội


Tóm tắt Xem thử

- NGUYỄN VIỆT HẢI NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CHẤT LƢỢNG CAO TẠI HÀ NỘI HÀ NỘI - 2015NGUYỄN VIỆT HẢI QUẢN TRỊ KINH DOANH 2012B 2012B BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- NGUYỄN VIỆT HẢI NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CHẤT LƢỢNG CAO TẠI HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS.
- Học viên xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các thầy, cô giáo Viện Kinh tế và quản lý- Trƣờng Đại học Bách Khoa đã đào tạo và giúp đỡ khoa học trong quá trình hoàn thiện nghiên cứu này.
- Học viên xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến Ban Giám hiệu các trƣờng CĐN chất lƣợng cao chất lƣợng cao tại Hà Nội, các thầy cô giáo và anh chị em đồng nghiệp đã nhiệt tình hỗ trợ thông tin, góp ý và phân tích sâu sắc những nội dung liên quan đến đề tài nghiên cứu.
- Hà Nội, tháng 3 năm 2015 NGUYỄN VIỆT HẢI 1 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG, BIỂU LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ……10 1.1.
- Sự cần thiết phải nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề .
- Chất lƣợng và chất lƣợng đào tạo .
- Chất lƣợng đào tạo nghề .
- Nội dung, loại hình và các hình thức đào tạo nghề .
- Nội dung đào tạo nghề .
- Loại hình đào tạo Cách thức đào tạo nghề .
- Tiêu chí và phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng đào tạo nghề .
- Tiêu chí đánh giá chất lƣợng đào tạo nghề .
- Phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng đào tạo nghề .
- Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo nghề .
- Chất lƣợng đầu vào (bản thân ngƣời học nghề .
- Yếu tố thuộc quá trình đào tạo (chất lƣợng cơ sở đào tạo .
- Kinh nghiệm đào tạo nghề của một số nƣớc trên thế giới .
- Đào tạo nghề ở Nhật bản .
- Đào tạo nghề ở Thái Lan .
- Đào tạo nghề của Cộng hòa Liên bang Đức CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CHẤT LƢỢNG CAO TẠI HÀ NỘI .
- Những đặc điểm cơ bản của Thủ đô Hà Nội có ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo nghề .
- Thực trạng chất lƣợng đào tạo nghề các trƣờng CĐN chất lƣợng cao tại Hà Nội .
- Thực trạng công tác đào tạo nghề các trƣờng CĐN tại Hà Nội .
- Đánh giá thực trạng chất lƣợng đào tạo nghề các trƣờng CĐN chất lƣợng cao tại Hà Nội qua khảo sát thực tế .
- Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng tới chất lƣợng đào tạo nghề các trƣờng CĐN chất lƣợng cao tại Hà Nội .
- Tồn tại và nguyên nhân hạn chế đến chất lƣợng đào tạo nghề của thành phố CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CHẤT LƢỢNG CAO TẠI HÀ NỘI ĐẾN NĂM .
- Quan điểm, định hƣớng và mục tiêu phát triển dạy nghề của Hà Nội .
- Quan điểm phát triển dạy nghề .
- Định hƣớng phát triển dạy nghề .
- Mục tiêu phát triển dạy nghề .
- Quan điểm đào tạo nghề .
- Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề các trƣờng CĐN chất lƣợng cao trên địa bàn Hà Nội đến năm .
- Một số giải pháp khác DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Xin đọc là CĐN Cao đẳng nghề CBQL Cán bộ quản lý CMKT Chuyên môn kỹ thuật CNH - HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa CNKT Công nhân kỹ thuật DN Doanh nghiệp ĐTN Đào tạo nghề HSSV Học sinh, sinh viên LĐTBXH Lao động, thƣơng binh và xã hội LLLĐ Lực lƣợng lao động GVDN Giáo viên dạy nghề 4 DANH MỤC BẢNG, HÌNH BẢNG: Bảng 2.1.
- Phân bổ các trƣờng CĐN trên địa bàn Hà Nội năm Bảng Bảng Bảng 2.7.
- Quy mô đào tạo theo thiết kế của các trƣờng Trung ƣơng khu vực Hà Nội....45 Bảng 2.8.
- Quy mô đào tạo một số nghề theo 3 cấp trình độ Bảng 2.9.
- Đánh giá chất lƣợng của sinh viên các trƣờng CĐN chất lƣợng cao Hà Nội Bảng 2.11.
- Thống kê số SV CĐN có việc làm sau tốt nghiệp tại 5 trƣờng CĐN chất lƣợng cao trên địa bàn Hà Nội năm Bảng 2.13: Tổng hợp thu nhập của sinh viên tốt nghiệp CĐN Bảng 2.14.
- Tỷ lệ lao động cần phải đào tạo lại sau khi tuyển dụng………………..55 Bảng 2.15.
- Khảo sát đánh giá chƣơng trình, giáo trình dạy nghề………………….64 Bảng 2.24.
- Khảo sát đánh giá chất lƣợng đội ngũ cán bộ quản lí và giáo viên……69 Bảng 2.28.
- Các yếu tố ảnh hƣởng tới chất lƣợng đào tạo nghề Hình 2.1.
- Đánh giá công việc đang làm phù hợp với ngành nghề đƣợc đào tạo......53 Hình 2.3.
- Đây chính là thách thức lớn đối với công tác đào tạo nghề của Việt Nam trong việc đáp ứng nhu cầu về nhân lực chất lƣợng cao của các ngành công nghiệp.
- Ngày 29 tháng 5 năm 2012 Thủ tƣớng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 630/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lƣợc phát triển dạy nghề giai đoạn trong đó mục tiêu của Chiến lƣợc là “Đến năm 2020, dạy nghề đáp ứng đƣợc nhu cầu của thị trƣờng lao động cả về số lƣợng, chất lƣợng, cơ cấu nghề và trình độ đào tạo.
- Tiếp theo đó, ngày Bộ trƣởng Bộ Lao động- Thƣơng binh và Xã hội đã ban hành Quyết định số 784/QĐ-LĐTBXH về việc phê duyệt danh sách 40 trƣờng công lập để tập trung đầu tƣ thành trƣờng nghề chất lƣợng cao đến năm 2020.
- Theo đó, 40 trƣờng sẽ đƣợc tập trung đầu tƣ về cơ sở vật chất, hạ tầng, đội ngũ giáo viên, quản lý để trở thành trƣờng nghề chất lƣợng cao vào năm 2020.
- Để giải quyết vấn đề này, công tác đào tạo nghề cần phải đƣợc tăng cƣờng và nâng cao năng lực đào tạo đáp ứng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực có tay nghề cao trong bối cảnh mới, đặc biệt phải có những chính sách, chiến lƣợc, kế hoạch và các chƣơng trình đào tạo phù hợp, hiện đại, khoa học dựa trên nhu cầu thực tế của phía ngành công nghiệp.
- Mặc dù đã có chuyển biến, nhƣng dạy nghề trên địa bàn thành phố vẫn chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu của thị trƣờng lao động về tay nghề và các kỹ năng mềm, cơ cấu đào tạo theo cấp trình độ và nghề đào tạo chƣa hợp lý, chƣa gắn bó hữu cơ với nhu cầu nhân lực của từng ngành, từng địa phƣơng.
- Hầu hết các trƣờng CĐN nói chung và các trƣờng CĐN đƣợc đầu tƣ thành trƣờng chất lƣợng cao trên địa bàn Hà Nội chƣa thực sự chú trọng đến đầu ra của đào tạo nghề mà chỉ cốt sao cho tuyển sinh đƣợc nhiều.
- Rất nhiều ngƣời sau khi tốt nghiệp các trƣờng dạy nghề vẫn không đáp ứng đƣợc yêu cầu công việc hoặc thƣờng ít vận dụng đƣợc những gì sau khi học hay muốn làm việc đƣợc thì phải chấp nhận qua quá trình “đào tạo lại”.
- Những hạn chế trên đây xuất phát từ nhiều nguyên nhân, song nguyên nhân cơ bản chính là xuất phát từ chất lƣợng đào tạo.
- Do vậy, tác giả chọn đề tài “ Nâng cao chất lượng đào tạo nghề các trường Cao đẳng nghề chất lượng cao tại Hà Nội” làm luận văn thạc sĩ nhằm góp phần làm rõ hơn về mặt lý thuyết và đáp ứng yêu cầu thực tế về đổi mới, nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề tại các trƣờng CĐN chất lƣợng cao trên địa bàn thành phố Hà Nội hiện nay.
- Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa cơ sở lý thuyết liên quan đến đào tạo nghề, chất lƣợng đào tạo nghề, bao gồm: các khái niệm, hình thức đào tạo nghề, ất lƣợng đào tạo nghề, những nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo nghề.
- Phân tích thực trạng chất lƣợng đào tạo nghề và đƣa ra những đánh giá về chất lƣợng đào tạo nghề tại các trƣờng CĐN chất lƣợng cao trên địa bàn Hà Nội.
- Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề tại các trƣờng CĐN chất lƣợng cao trên địa bàn Hà Nội đến năm 2020 3.
- Đối tượng nghiên cứu 8 Luận văn nghiên cứu về chất lƣợng đào tạo nghề tại các trƣờng CĐN chất lƣợng cao trên địa bàn thành phố Hà Nội.
- Phạm vi nghiên cứu + Về không gian: đề tài chỉ tập trung nghiên cứu và đánh giá chất lƣợng đào tạo nghề các trƣờng CĐN chất lƣợng cao tại Hà Nội.
- Khảo sát thực tế Mục tiêu khảo sát Thu thập, xử lý số liệu, phân tích và đánh giá thực trạng chất lƣợng đào tạo nghề các trƣờng CĐN chất lƣợng cao tại Hà Nội, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề.
- Nội dung khảo sát Nội dung khảo sát của luận văn tập trung vào việc khảo sát đánh giá thực trạng chất lƣợng đào tạo nghề các trƣờng CĐN chất lƣợng cao tại Hà Nội bao gồm: Chất lƣợng đầu ra, chất lƣợng đầu vào, chất lƣợng quá trình đào tạo.
- Đối tượng khảo sát * Khảo sát cán bộ quản lý và giáo viên các trƣờng CĐN đƣợc đầu tƣ thành trƣờng CĐN chất lƣợng cao tại Hà Nội.
- Khảo sát học sinh, sinh viên hiện đang học các trƣờng CĐN đƣợc đầu tƣ thành trƣờng CĐN chất lƣợng cao tại Hà Nội.
- Khảo sát học sinh, sinh viên tốt nghiệp các trƣờng CĐN chất lƣợng cao tại Hà Nội làm việc tại các doanh nghiệp.
- Phạm vi khảo sát - Phạm vi không gian: 5 trƣờng CĐN đƣợc đầu tƣ thành trƣờng CĐN chất lƣợng cao trên địa bàn Hà Nội (Trƣờng CĐN Công nghiệp Hà Nội, trƣờng CĐN kỹ thuật - công nghệ, trƣờng CĐN Công nghệ cao Hà Nội, trƣờng CĐN cơ điện Hà Nội, trƣờng CĐN Giao thông vận tải Trung ƣơng I).
- Phương pháp nghiên cứu Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận - Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp: đƣợc sử dụng để khái quát hóa, hệ thống hóa các tài liệu, các công trình khoa học có liên quan đến chất lƣợng đào tạo nghề nhằm hình thành cơ sở lí luận của đề tài.
- Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm: đƣợc sử dụng để rút ra các nhận định khoa học về đặc điểm chung của các cơ sở dạy nghề làm cơ sở để bổ sung cho những hạn chế của các luận điểm khoa học trƣớc đây cho phù hợp với thực tiễn chất lƣợng đào tạo nghề ở các trƣờng CĐN chất lƣợng cao hiện nay.
- Phƣơng pháp phỏng vấn: đƣợc sử dụng trong gặp gỡ, trao đổi với các lãnh đạo trƣờng CĐN chất lƣợng cao để tìm hiểu thêm về những khó khăn, vƣớng mắc và giải pháp để quản lý chất lƣợng đào tạo ở cơ sở dạy nghề công lập có hiệu quả hơn.
- Cơ sở lý luận về chất lƣợng đào tạo nghề.
- Phân tích thực trạng chất lƣợng đào tạo nghề các trƣờng CĐN chất lƣợng cao tại Hà Nội.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề các trƣờng CĐN chất lƣợng cao tại Hà Nội đến năm 2020.
- 10 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ 1.1.
- Tổng quan các công trình nghiên cứu Vấn đề chất lƣợng đào tạo nghề từ trƣớc đến nay là một đề tài có tính thời sự, luôn thu hút sự quan tâm của các nhà nghiên cứu.
- Có thể kể đến một số công trình nghiên cứu có liên quan đến chất lƣợng đào tạo nghề nhƣ sau: 1) Luận án Tiến sỹ “Đảm bảo chất lƣợng đào tạo của trung tâm dạy nghề công lập vùng Đông Nam Bộ” ủa tác giả: Ngô Phan Anh Tuấn (2012) Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam đã thực hiện đƣợc các nội dung nghiên cứu sau.
- Hệ thống đƣợc cơ sở lí luận về đảm bảo chất lƣợng đào tạo ở các trung tâm dạy nghề công lập.
- Đƣa ra đƣợc những đánh giá khách quan về thực trạng, chỉ rõ những ƣu điểm, hạn chế và đề xuất đƣợc các giải pháp đảm bảo chất lƣợng đào tạo, nhằm duy trì và từng bƣớc nâng cao chất lƣợng đào tạo ở trung tâm dạy nghề công lập vùng Đông Nam bộ.
- Bƣớc đầu khẳng định đƣợc tính đúng đắn của giả thuyết khoa học: “Đảm bảo chất lƣợng là cấp độ quản lí chất lƣợng phù hợp với các trung tâm dạy nghề công lập.
- Nếu đánh giá đúng thực trạng và triển khai thực hiện đồng bộ các giải pháp theo một hệ thống đảm bảo chất lƣợng đào tạo phù hợp với đặc điểm và điều kiện cụ thể của trung tâm dạy nghề công lập, thì sẽ duy trì và từng bƣớc nâng cao đƣợc chất lƣợng đào tạo ở các trung tâm dạy nghề công lập vùng Đông Nam bộ.
- Kết quả nghiên cứu này là cơ sở giúp cho các trung tâm dạy nghề công lập có thể vận dụng để hoàn thiện hệ thống đảm bảo chất lƣợng đào tạo của mình.
- Các cơ quan quản lí nhà nƣớc về dạy nghề dựa trên thực trạng đảm bảo chất lƣợng ở các trung tâm dạy nghề công lập để có những hỗ trợ thiết thực và định hƣớng cho công tác kiểm định chất lƣợng dạy nghề trong thời gian tới.
- Về mặt lí luận: Luận án đã tiếp cận quan điểm đảm bảo chất lƣợng đào tạo 11 ở các trung tâm dạy nghề công lập theo quá trình: Đầu vào – Quá trình đào tạo - Đầu ra, phù hợp với đặc thù đào tạo nhân lực trong nền kinh tế thị trƣờng.
- Phân tích đƣợc các cấp độ quản lí chất lƣợng, từ đó lựa chọn cấp độ quản lí chất lƣợng và thiết lập đƣợc hệ thống đảm bảo chất lƣợng đào tạo phù hợp với đặc thù và điều kiện của trung tâm dạy nghề công lập.
- Nếu đƣợc áp dụng vào thực tiễn sẽ hiện thực hóa việc công khai và minh bạch trong quản lí chất lƣợng đào tạo ở các trung tâm dạy nghề công lập hiện nay.
- Về mặt thực tiễn: Luận án đã phân tích và đánh giá một cách khách quan thực trạng đảm bảo chất lƣợng đào tạo, chỉ rõ những tồn tại, nguyên nhân làm cho đảm bảo chất lƣợng ở các trung tâm dạy nghề công lập vùng Đông Nam Bộ còn hạn chế.
- 2) Luận văn “Tăng cƣờng sự liên kết giữa trƣờng dạy nghề với các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc giang nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề” của tác giả Đào Thị Phƣơng Nga chuyên ngành Quản trị kinh doanh của Đại học Nông nghiệp Hà Nội (2008) đã thực hiện đƣợc các nội dung nghiên cứu sau.
- Hệ thống những vấn đề lý luận cơ bản về dạy nghề, chất lƣợng đào tạo nghề và sự liên kết giữa trƣờng nghề với doanh nghiệp.
- Phân tích thực trạng liên kết giữa các trƣờng dạy nghề và doanh nghiệp trong đào đào nghề.
- Đề xuất một số giải pháp tăng cƣờng liên kết giữa các trƣờng dạy nghề với doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề.
- 3) Luận văn thạc sỹ “Phát triển đào tạo nghề tại các trƣờng dạy nghề trên địa bàn tỉnh Yên Bái nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh đến 2020”, tác giả Nguyễn Thị Lệ Thủy, trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân năm 2013.
- Luận văn khái quát một số vấn đề có tính chất lý luận về nghề, đào tạo nghề và hệ thống tổ chức đào tạo nghề, phân tích các tiêu chí đánh giá phát triển đào tạo nghề, các nhân tố tác động đến phát triển đào tạo nghề của các trƣờng dạy nghề, phân tích thực trạng phát triển đào tạo nghề của các trƣờng dạy nghề, đề xuất một số giải pháp phát triển đào tạo nghề của các các trƣờng dạy nghề.
- Đề tài nhằm đáp ứng 12 phần nào những kiến giải về lý luận và thực tiễn về sự cần thiết phải nghiên cứu, đề xuất các giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu xã hội mà trƣớc hết là phục vụ chiến lƣợc phát triển kinh tế, xã hội của một địa phƣơng, cụ thể đó là tỉnh Yên Bái.
- 4) Báo cáo dạy nghề Việt Nam 2012 của Tổng cục dạy nghề, báo cáo cung cấp các số liệu thực tế về tình hình đào tạo nghề hiện nay ở Việt Nam.
- Báo cáo là kết quả của sự hợp tác ba bên thành công giữa Viện Nghiên cứu khoa học dạy nghề, tổ chức GIZ và Viện Giáo dục và Đào tạo nghề Liên Bang Đức.
- Qua phân tích, đã chỉ ra một số đặc điểm chính về thực trạng đào tạo nghề Việt Nam: cơ chế, chính sách về dạy nghề tƣơng đối đồng bộ và thống nhất, nhƣng chƣa đủ mạnh để nâng cao chất lƣợng dạy nghề.
- đội ngũ giáo viên dạy nghề phát triển nhanh, chất lƣợng có cải thiện nhƣng chƣa đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lƣợng đào tạo.
- tỷ lệ học sinh học nghề có việc làm đúng với nghề và trình độ đào tạo tăng dần và tƣơng đối bền vững.
- cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề đã đƣợc tăng cƣờng nhƣng còn nhiều bất cập, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu nâng cao chất lƣợng dạy và học nghề.
- Báo cáo cho thấy những đặc điểm riêng biệt, thuận lợi và thách thức chính của hệ thống đào tạo nghề trong giai đoạn hiện nay.
- Dựa trên đó, từ góc độ nghiên cứu, các tác giả đã đƣa ra những khuyến nghị nhằm nâng cao năng lực và hiệu quả của hệ thống đào tạo nghề.
- Báo cáo là công cụ cung cấp thông tin chính thức, đáng tin cậy và tổng hợp cùng với những phân tích chuyên sâu về nhiều lĩnh vực của hệ thống đào tạo nghề cho các nhà hoạch định chính sách, các nhà nghiên cứu và những ngƣời làm việc trực tiếp trong lĩnh vực đào tạo nghề

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt