« Home « Kết quả tìm kiếm

Nâng cao chất lượng đào tạo nghề các trường cao đẳng nghề chất lượng cao tại Hà Nội


Tóm tắt Xem thử

- 1 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ Đề tài: Nâng cao chất lượng đào tạo nghề các trường cao đẳng nghề chất lượng cao tại Hà Nội.
- Phạm Thị Thu Hà Nội dung tóm tắt: a) Lý do chọn đề tài Ngày 29 tháng 5 năm 2012 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 630/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển dạy nghề giai đoạn trong đó mục tiêu của Chiến lược là “Đến năm 2020, dạy nghề đáp ứng được nhu cầu của thị trường lao động cả về số lượng, chất lượng, cơ cấu nghề và trình độ đào tạo.
- hình thành đội ngũ lao động lành nghề, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia.
- phổ cập nghề cho người lao động, góp phần thực hiện chuyển dịch cơ cấu lao động, nâng cao thu nhập, giảm nghèo vững chắc, đảm bảo an sinh xã hội”.
- Tiếp theo đó, ngày Bộ trưởng Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội đã ban hành Quyết định số 784/QĐ-LĐTBXH về việc phê duyệt danh sách 40 trường công lập để tập trung đầu tư thành trường nghề chất lượng cao đến năm 2020.
- Theo đó, 40 trường sẽ được tập trung đầu tư về cơ sở vật chất, hạ tầng, đội ngũ giáo viên, quản lý để trở thành trường nghề chất lượng cao vào năm 2020.
- Trong những năm gần đây, hệ thống dạy nghề Hà Nội đã có bước phát triển mạnh, từng bước đáp ứng nhu cầu nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, góp phần tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội.
- Mặc dù đã có chuyển biến, nhưng dạy nghề trên địa bàn thành phố vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu của thị trường lao động về tay nghề và các kỹ năng mềm, cơ cấu đào tạo theo cấp trình độ và nghề đào tạo chưa hợp lý, chưa gắn bó hữu cơ với nhu cầu nhân lực của từng ngành, từng địa phương.
- chưa đáp trường CĐN được đầu tư thành trường chất lượng cao trên địa bàn Hà Nội chưa thực sự 2 chú trọng đến đầu ra của đào tạo nghề mà chỉ cốt sao cho tuyển sinh được nhiều.
- Rất nhiều người sau khi tốt nghiệp các trường dạy nghề vẫn không đáp ứng được yêu cầu công việc hoặc thường ít vận dụng được những gì sau khi học hay muốn làm việc được thì phải chấp nhận qua quá trình “đào tạo lại”.
- Do vậy, tác giả chọn đề tài “ Nâng cao chất lượng đào tạo nghề các trường Cao đẳng nghề chất lượng cao tại Hà Nội” làm luận văn thạc sĩ nhằm góp phần làm rõ hơn về mặt lý thuyết và đáp ứng yêu cầu thực tế về đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại các trường CĐN chất lượng cao trên địa bàn thành phố Hà Nội hiện nay.
- b) Mục đích nghiên cứu của luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu.
- Hệ thống hóa cơ sở lý thuyết liên quan đến đào tạo nghề, chất lượng đào tạo nghề, bao gồm: các khái niệm, hình thức đào tạo nghề ất lượng đào tạo nghề, những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề.
- Phân tích thực trạng chất lượng đào tạo nghề và đưa ra những đánh giá về chất lượng đào tạo nghề tại các trường CĐN chất lượng cao trên địa bàn Hà Nội.
- Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại các trường CĐN chất lượng cao trên địa bàn Hà Nội đến năm 2020 - Đối tượng: Luận văn nghiên cứu về chất lượng đào tạo nghề tại các trường CĐN chất lượng cao trên địa bàn thành phố Hà Nội.
- Về không gian: đề tài chỉ tập trung nghiên cứu và đánh giá chất lượng đào tạo nghề các trường CĐN chất lượng cao tại Hà Nội.
- Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng trong thời gian gần đây, từ đó đề xuất các giải pháp cho giai đoạn tiếp theo (đến năm 2020).
- Cơ sở lý luận về chất lượng đào tạo nghề và sự cần thiết phải nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại các cơ sở dạy nghề chất lượng cao.
- Phân tích thực trạng chất lượng đào tạo nghề các trường CĐN chất lượng cao tại Hà Nội.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề các trường CĐN chất lượng cao tại Hà Nội đến năm 2020.
- Trong chương 1 luận văn đã hệ thống những vấn đề về đào tạo, đào tạo nghề và chất lượng đào tạo nghề như các loại hình đào tạo nghề: đào tạo ngắn hạn, đào tạo dài hạn, các hình thức đào tạo nghề: dạy nghề chính quy, dạy nghề thường xuyên.
- Cũng trong chương 1 đã nêu các chỉ tiêu đánh giá chất lượng đào tạo nghề, các phương pháp đánh giá, yếu tố ảnh hưởng chất lượng đào tạo nghề, từ đó nêu ra các yếu cầu đối với việc nâng cao chất lượng đào tạo nghề.
- Đặc biệt trong chương 1 luận văn đã tập hợp một só công trình nghiên cứu có liên quan đến đào tạo nghề và một số bài học kinh nghiệm đào tạo nghề từ các nước trên thế giới.
- Trong chương 2, trên cơ sở nghiên cứu các đặc điểm của Hà nội (về kinh tế xã hội, về dân số - lao động) đề tài đã đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo nghề và nguyên nhân của thực trạng thông qua các chỉ tiêu đã được đề cập.
- Thực trạng của chất lượng đào tạo nghề hiện nay là tuy đã được nâng cao hơn so với thời kỳ trước đây, nhưng nhìn chung, chất lượng đào tạo nghề của các trường CĐN nói chung và các trường CĐN được đầu tư thành trường nghề chất lượng cao nói riêng tại Hà Nộệt nhau ở các trường khác nhau.
- Đề tài đã phân tích sâu các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo, trong đó đặc biệt nhấn mạnh đếở vật chất phục vụ cho công tác đào tạo và vốn đầu tư để xây dựng cơ sở vật chất đó.
- Qua phân tích cho thấy các yếu tố ảnh hưởng tác động rất mạnh đến chất lượng đào tạo.
- Phân tích thực tế cũng cho thấy, sở dĩ các trườcông lập nhìn chung có chất lượng đào tạo cao hơn các cơ sở dạy nghề khác vì các trường đó có các yếu tố thuận lợi hơn, đó là cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên, chương trình và giáo trình giảng dạy,…Ngay trong cùng loại hình các trườnhững trường nào được tài trợ bởi các dự án trong và ngoài nước thường đều có chất 4 lượng đào tạo tốt hơn.
- Vì thế, các điều kiện để đảm bảo nâng cao chất lượng đào tạo ở các cơ sở đào tạo là hết sức quan trọng và cần thiết.
- Trong chương 3, trên cơ sở định hướng phát triển kinh tế xã hội của Hà nội đến năm 2020, các quan điểm về phát triển và nâng cao chất lượng đào tạo nghề.
- tác giả đã đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề đáp ứ d) Phương pháp nghiên cứu - Khảo sát thực tế - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp nghiên cứu lịch sử vấn đề - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm - Xử lý số liệu Vấn đề chất lượng đào tạo nghề đang là mối quan tâm không chỉ của các nhà quản lý đào tạo mà của các cấp, các ngành, các cơ sở đào tạo nghề của cả nước nói chung và của Hà nội nói riêng.
- Mặc dù điều kiện thờ ềất lượng cao tạứu và làm rõ được một số vấn đề về đào tạo nghề.
- Do phạm vi rộng, đề tài không có điều kiện để nghiên cứu một cách sâu sắc, toàn diện và đẩy đủ, nên chắc chắn rằng còn có những khiếm khuyết và nhiều vấn đề cần được tiếp tục nghiên cứu để bổ sung hoàn chỉ ọng sẽ nhận được các ý kiế Giáo viên hướng dẫn TS

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt