« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu xác định nhu cầu khởi nghiệp đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Nghệ An


Tóm tắt Xem thử

- NGUYỄN TIẾN DŨNG NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH NHU CẦU KHỞI NGHIỆP ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT QUẢN TRỊ KINH DOANH Hà Nội – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- NGUYỄN TIẾN DŨNG NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH NHU CẦU KHỞI NGHIỆP ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRẦN VĂN BÌNH Hà Nội – 2015 Đề tài: Nghiên cứu xác định nhu cầu khởi nghiệp đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Nghệ An i LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh “Nghiên cứu xác định nhu cầu khởi nghiệp đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Nghệ An”là công trình do em tìm hiểu, nghiên cứu, không hề có sự sao chép hoặc sử dụng các nội dung sẵn có trong các luận văn, đồ án khác.
- Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Học viên Nguyễn Tiến Dũng Đề tài: Nghiên cứu xác định nhu cầu khởi nghiệp đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Nghệ An ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN.
- CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ KHỞI NGHIỆP VÀ MÔ HÌNH HỖ TRỢ KHỞI NGHIỆP CỦA DOANH NGHIỆP.
- 4 1.1 Khởi nghiệp và các bƣớc của quá trình khởi nghiệp.
- 4 1.1.1 Những vấn đề cơ bản về khởi nghiệp.
- 4 1.1.1.1 Khởi nghiệp là gì.
- 4 1.1.1.2 Ngƣời khởi nghiệp.
- 4 1.1.1.3 Đặc trƣng của khởi nghiệp.
- 5 1.1.2 Các bƣớc của một quá trình khởi nghiệp.
- 5 1.1.2.1 Lập bản kế hoạch kinh doanh.
- 7 1.1.2.2 Đăng ký kinh doanh.
- 8 1.1.3 Khó khăn , thách thức của quá trình khởi nghiệp.
- 12 1.2 Các mô hình hỗ trợ khởi nghiệp.
- 12 1.2.2 Mô hình các cơ sở ƣơm tạo doanh nghiệp.
- 13 1.3 Kinh nghiệm ở các nƣớc về hỗ trợ các quá trình khởi nghiệp.
- 15 1.3.1 Kinh nghiệm về khởi nghiệp và chính sách hỗ trợ DNVVN ở các nƣớc trên thế giới.
- 15 Đề tài: Nghiên cứu xác định nhu cầu khởi nghiệp đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Nghệ An iii 1.3.1.1 Đài Loan.
- 20 1.3.2 Hoạt động hỗ trợ khởi nghiệp tại Việt Nam.
- Trung tâm Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa phía Bắc (TAC.
- 30 2.1.1.Nội dung và mục tiêu nghiên cứu.
- Quy trình tiến hành nghiên cứu.
- Xác định mục tiêu nghiên cứu.
- THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP VÀ NHU CẦU KHỞI NGHIỆP CỦA CÁC DNVVN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN.
- 37 Đề tài: Nghiên cứu xác định nhu cầu khởi nghiệp đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Nghệ An iv 3.1.2 Xã hội.
- 40 3.2 Thực trạng thành lập và phát triển các doanh nghiệp trên địa bàn Nghệ An hiện nay.
- 41 3.3 Thực trạng về nhu cầu hỗ trợ quá trình khởi khiệp của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Nghệ An.
- 56 CHƢƠNG IV ĐỀ XUÁT MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG HỖ TRỢ CÁC HOẠT ĐỘNG KHỞI NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN.
- 60 4.2 Mục tiêu – Định hƣớng phát triển DNVVN trên địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2015– 2020.
- 62 4.3 Phân tích xu hƣớng thay đổi môi trƣờng kinh doang của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh.
- 64 4.3.1 Môi trƣờng kinh doanh.
- 66 4.3.3 Dự báo tốc độ phát triển các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh.
- 67 Đề tài: Nghiên cứu xác định nhu cầu khởi nghiệp đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Nghệ An v 4.4 Đề xuất các giải pháp hỗ trợ quá trình khởi nghiệp và thành lập doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Nghệ An.
- 67 4.4.1 Đề xuất xây dựng mô hình vƣờn ƣơm doanh nghiệp.
- 72 4.4.2 Đề xuất các cơ chế, chính sách hỗ trợ khởi nghiệp và thành lập doanh nghiệp.
- 79 4.4.2.5 Củng cố và nâng cao hiệu quả hoạt động của các trung tâm hỗ trợ doanh nghiệp.
- 79 4.4.2.6 Tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc đối với doanh nghiệp.
- 81 4.4.3.4 Các hội doanh nghiệp.
- 81 Đề tài: Nghiên cứu xác định nhu cầu khởi nghiệp đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Nghệ An vi Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt ĐKKD Đăng ký kinh doanh DNVVN Doanh nghiệp vừa và nhỏ DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp nhà nƣớc DNTN Doanh nghiệp tƣ nhân TNHH Trách nhiệm hữu hạn KH&CN Khoa học và công nghệ SX-KD Sản xuất kinh doanh HCM Hồ Chí Minh TW Trung Ƣơng Đề tài: Nghiên cứu xác định nhu cầu khởi nghiệp đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Nghệ An vii Danh mục các bảng Bảng 3.1: Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước 9 tháng các năm và 2014.
- 42 Bảng 3.3: Cơ cấu doanh nghiệp phân theo lĩnh vực hoạt động.
- 44 Bảng 3.6: Quy mô, vốn của các doanh nghiệp khi thành lập.
- 46 Bảng 3.7: Nộp ngân sách hàng năm của các doanh nghiệp tỉnh Nghệ An.
- 47 Bảng 3.8: Đánh giá mức độ khó khăn trong quá trình khởi nghiệp trên địa bàn tỉnh Nghệ An.
- 50 Bảng 3.9: Những khó khăn khi tiếp cận vốn của DNVVN trên địa bàn tỉnh Nghệ An.
- 51 Bảng 3.10: Đánh giá kỹ năng của người quản lý doanh nghiệp.
- 31 Sơ đồ 2.2: Sơ đồ các yếu tố ảnh hưởng tới khởi nghiệp.
- 32 Sơ đồ 4.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức vườn ươm doanh nghiệp.
- 70 Sơ đồ 4.3: Quy trình phát triển của doanh nghiệp.
- 72 Sơ đồ 4.4: Quy trình ươm tạo doanh nghiệp.
- 73 Đồ thị 3.1: Biểu đồ thể hiện mức độ mong muốn hỗ trợ của các doanh nghiệp địa phương Đề tài: Nghiên cứu xác định nhu cầu khởi nghiệp đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Nghệ An 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1.
- Các doanh nghiệp tƣ nhân vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Nghệ An sẽ đóng một vai trò quan trọng trong việc đạt đƣợc những mục tiêu này.
- Các doanh nghiệp vừa và nhỏ vì vậy đƣợc coi là vấn đề sống còn trong việc phát triển kinh tế của tỉnh Nghệ An.
- Thời gian qua, khu vực doanh nghiệp ngoài quốc doanh đã đạt đƣợc một bƣớc tiến quan trọng cả về số lƣợng và chất lƣợng, nhƣng vẫn còn nhiều hạn chế cần đƣợc khắc phục để phát triển mạnh và bền vững.
- Ngoài những hạn chế vốn có nhƣ thiếu vốn, công nghệ lạc hậu, quản lý yếu kém thì còn tồn tại mặt hạn chế là khâu khởi sự doanh nghiệp.
- Khâu này là khâu quan trọng không đƣợc đầu tƣ kỹ dẫn đến doanh nghiệp không phát triển nhƣ mong muốn và có thể dẫn đến phá sản.
- Rất nhiều bạn trẻ muốn lập nghiệp với các cơ sở kinh doanh riêng nhƣng lại khó khăn trong việc thành lập, tổ chức doanh nghiệp theo cách khoa học, các bƣớc tiến hành khảo sát, xây dựng kế hoạch kinh doanh để hạn chế thấp nhất rủi ro.
- Nhiều doanh nghiệp đã hình thành nhƣng hoạt động tự phát, không có hoạch định một chiến lƣợc phát triển.
- Xuất phát từ thực tế trên nên tôi chọn đề tài “Nghiên cứu xác định nhu cầu khởi nghiệp đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Nghệ An” 2.
- Mục đích nghiên cứu Đề tài: Nghiên cứu xác định nhu cầu khởi nghiệp đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Nghệ An 2 Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận cơ bản về khởi nghiệp cũng nhƣ các mô hình hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển của các DNVVN và thực trạng nhu cầu hỗ trợ khởi nghiệp của các DNVVN trên địa bàn tỉnh Nghệ An thời gian qua.
- Đề xuất những giải pháp tăng cƣờng các hoạt động hỗ trợ các doanh nghiệp khời nghiệp trên địa bàn tỉnh Nghệ An 3.
- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là các hoạt động và mô hình hỗ trợ khởi nghiệp đối với các DNVVN trên địa bàn tỉnh Nghệ An Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu của luận văn tập trung vào các DNVVN, các cơ sở kinh doanh nhỏ ở trên địa bàn tỉnh Nghệ An 4.
- Để thu thập số liệu sơ cấp, luận văn sử dụng phƣơng pháp nhƣ phát phiếu điều tra ( bảng mẫu ở phụ lục 1), phỏng vấn trực tiếp các đối tƣợng cần phỏng vấn nhằm có đƣợc thông tin tin cậy nhất về nhu cầu hỗ trợ khởi nghiệp của các doanh nghiệp.
- Số liệu thứ cấp: Thu thập số liệu tài liệu các sở ban ngành trên địa bàn tỉnh.
- Nội dung nghiên cứu phiếu điều tra: Thông tin về chủ doanh nghiệp, thống kê về số lƣợng, vốn, loại hình, cơ cấu tổ chức và sản xuất của các DNVVN trên địa bàn tỉnh Nghệ An.
- Nhận định các vấn đề khó khăn của chủ doanh nghiệp về quá trình khởi sự doanh nghiệp.
- Đề tài: Nghiên cứu xác định nhu cầu khởi nghiệp đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Nghệ An 3 - Mục tiêu của phiếu điều tra + Điều tra làm rõ, xếp loại theo mức độ các khó khăn dƣới tác động của các môi trƣờng vĩ mô và đặc thù nêu trên.
- Xác định đƣợc các nhu cầu cần hỗ trợ của doanh nghiệp về quá trình vận hành nhƣ tiếp cận nguồn vốn, giải quyết thủ tục hành chính, các vấn đề với cơ quan quản lý nhà nƣớc, cơ quan thuế quan.
- Nhằm mục đích đƣa ra một mô hình hoàn chỉnh đầy đủ hỗ trợ tích cực và hiệu quả cao trong quá trình khởi sự của các doanh nghiệp.
- Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm ba chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý thuyết về khởi nghiệp và mô hình hỗ trợ khởi nghiệp của doanh nghiệp.
- Chƣơng 2: Thiết kế nghiên cứu.
- Chƣơng 3: Thực trạng phát triển doanh nghiệp và nhu cầu hỗ trợ khởi nghiệp của các DNVVN trên địa bàn tỉnh Nghệ An.
- Chƣơng 4: Đề xuất một số giải pháp tăng cƣờng hỗ trợ các hoạt động khởi nghiệp trên địa bàn tỉnh Nghệ An.
- Đề tài: Nghiên cứu xác định nhu cầu khởi nghiệp đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Nghệ An 4 CHƢƠNG 1.
- CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ KHỞI NGHIỆP VÀ MÔ HÌNH HỖ TRỢ KHỞI NGHIỆP CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Khởi nghiệp và các bƣớc của quá trình khởi nghiệp 1.1.1 Những vấn đề cơ bản về khởi nghiệp 1.1.1.1 Khởi nghiệp là gì Khởi nghiệp có thể tạm hiểu là sự cam kết của một (hoặc nhiều ngƣời) về việc thành lập công ty, phát triển một sản phẩm hay dịch vụ, mua lại một công ty đang hoạt động hoặc hoạt động sinh lợi nào đó .Ở đây, chúng ta sẽ chỉ quan tâm đến lĩnh vực thành lập doanh nghiệp.
- Khởi nghiệp nghĩa là tạo ra giá trị có lợi cho ngƣời hoặc nhóm khởi nghiệp, cho các cổ đông của công ty, cho ngƣời lao động, cho cộng đồng và nhà nƣớc.
- Khởi nghiệp bằng việc thành lập doanh nghiệp sẽ tạo tăng trƣởng kinh tế và dƣới một góc độ nào đó sẽ tham gia vào việc phát triển kinh tế và xã hội.
- Đáp ứng nhu cầu của xã hội - Hỗ trợ việc hình thành mạng lƣới các doanh nghiệp nhỏ và vừa.
- 1.1.1.2 Người khởi nghiệp Ngƣời khởi nghiệp đƣợc hiểu là ngƣời có can đảm chấp nhận thách thức, chấp nhận rủi ro, bỏ vốn hay hùn vốn để kinh doanh trên cơ sở dám cạnh tranh và tạo ra giá trị gia tăng cho xã hội.
- Bằng hành động đó, ngƣời khởi nghiệp hy vọng làm giàu hoặc chí ít cũng tự chủ về kinh tế.
- Tuy vậy, cũng bằng hành động dám chịu rủi ro, ngƣời khởi nghiệp có thể chịu kết cục phá sản, kinh doanh èo uột với lợi nhuận thấp hơn lãi suất tín dụng… vậy khởi nghiệp có xác suất thành công và thất bại.
- Việc công nhận tồn tại khả năng thất bại mà vẫn dám làm là tinh thần chủ đạo của khởi nghiệp.
- Tinh thần ấy thể hiện văn hoá của doanh nghiệp và là đặc trƣng của mỗi doanh nghiệp sau này khi thành công.
- Đề tài: Nghiên cứu xác định nhu cầu khởi nghiệp đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Nghệ An 5 1.1.1.3 Đặc trưng của khởi nghiệp Các cuộc khảo sát cho thấy những ngƣời lập nghiệp tìm kiếm những thời cơ để tạo vận mệnh cho chính mình, Họ luôn cảm thấy hạnh phúc mặc dù làm việc nhiều hơn, trách nhiệm nhiều hơn.
- Khi khởi nghiệp họ có cơ hội để thực hiện những điều mà khi đi làm thuê họ khó có đƣợc, đó là.
- 1.1.2 Các bước của một quá trình khởi nghiệp Kinh tế càng phát triển thì nhu cầu khởi nghiệp càng tăng cao vì lợi nhuận đem lại cao hơn thu nhập kỳ vọng, mặt khác nền kinh tế phát triển cũng phát sinh thêm các nhu cầu mới cần đƣợc đáp ứng.
- Mọi doanh nhân khi tham gia vào nền kinh tế đều mong muốn một mức lợi nhuận lớn hơn việc họ phải bỏ công sức đi làm thuê cho ngƣời khác, đây là xét theo khía cạnh tài chính ngoài ra còn có các khía cạnh khác nhƣ tâm lý, sức khỏe, học thức cũng là những động lực thúc đẩy việc khởi nghiệp.
- Để khởi nghiệp một doanh nghiệp không chỉ đơn thuần là mang hồ sơ đến cơ quan đăng ký kinh doanh mà còn là một quá trình phức tạp đòi hỏi công sức và thời Đề tài: Nghiên cứu xác định nhu cầu khởi nghiệp đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Nghệ An 6 gian.
- Đó là việc tìm hiểu môi trƣờng, xác định nhu cầu thị trƣờng mà nơi đó doanh nghiệp của mình sẽ kinh doanh, khi đi vào hoạt động thì sức cạnh tranh của doanh nghiệp mình đến đâu.
- Để có thể xác định đƣợc điều trên, ngoài kinh nghiệm của ngƣời khởi nghiệp nhất thiết phải có cơ sở lý thuyết dẫn đƣờng để khởi nghiệp thành công.
- Có rất nhiều lý thuyết liên quan đến khởi dựng và tổ chức quản trị một doanh nghiệp nhƣ lý thuyết về marketing, lý thuyết về tổ chức doanh nghiệp, lý thuyết về quản trị tài chính, nhân sự.
- Chi tiết hơn có tài liệu hƣớng dẫn khởi sự doanh nghiệp của VCCI và tổ chức hợp tác kỹ thuật Đức GTZ, chƣơng trình đào tạo khởi dựng doanh nghiệp của tổ chức Businessedge và tôi nhận thấy lý thuyết khởi nghiệp của Businessedge là đầy đủ và phù hợp với thực tiễn nên tôi chọn nó làm cơ sở lý thuyết cho đề tài.
- mà trong đó không đề cập để làm rõ hơn những yêu cầu cần làm khi thành lập doanh nghiệp.
- Lập bản kế hoạch kinh doanh - Nghiên cứu, xác định nhu cầu thị trƣờng, môi trƣờng kinh doanh - Định vị sản phẩm và phát triển sản phẩm - Đặt tên doanh nghiệp và thƣơng hiệu hàng hóa - Xác định yêu cầu về địa điểm kinh doanh - Lập kế hoạch tuyển dụng nhân sự - Chọn loại hình doanh nghiệp và xác định cơ cấu tổ chức doanh nghiệp - Xác định nhu cầu tài chính và nguồn tài chính - Lâp kế hoạch bán hàng và kênh phân phối.
- Đăng ký kinh doanh.
- Đề tài: Nghiên cứu xác định nhu cầu khởi nghiệp đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Nghệ An 7 1.1.2.1 Lập bản kế hoạch kinh doanh Định nghĩa bản kế hoạch kinh doanh Bản kế hoạch kinh doanh là một bản thảo những bƣớc đi trong quá trình thành lập và quản lý doanh nghiệp.
- Lập kế hoạch kinh doanh là một bƣớc quan trọng đối với ngƣời khởi nghiệp.
- Nhà doanh nghiệp nào cũng cần tiến hành cho dù doanh nghiệp chuẩn bị thành lập là loại hình nào, quy mô lớn hay nhỏ.
- Chức năng của bản kế hoạch kinh doanh + Bản kế hoạch kinh doanh trƣớc hết xác định nhu cầu của ngƣời khởi nghiệp bằng cách sử dụng những thông tin, số liệu phân tích của quá trình nghiên cứu thị trƣờng.
- Bản kế hoạch kinh doanh giúp ngƣời khởi nghiệp tìm đƣợc những điểm yếu, thậm chí là những điều bị bỏ sót trong quá trình thực hiện.
- Bản kế hoạch kinh doanh cũng là một phƣơng tiện để thu thập những ý kiến chuyên gia, những lời khuyên bổ ích để bổ sung cho quá trình thành lập doanh nghiệp

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt