« Home « Kết quả tìm kiếm

ĐỀ CƯƠNG GIÁO DỤC HỌC


Tóm tắt Xem thử

- ĐỀ CƯƠNG GIÁO DỤC HỌCI.
- GIÁO DỤC HỌC ĐẠI CƯƠNG Câu 1: Trình bày các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triểnnhân cách? Sự hình thành và phát triển nhân cách của con người chịu ảnh hưởng củanhiều nhân tố, trong đó bao gồm có những nhân tố cơ bản sau: di truyền, môitrường, giáo dục, hoạt động và giao lưu.
- Chú ý giáo dục và xâydựng cho học sinh bản lĩnh vững vàng để chiếm lĩnh những ảnh hưởng thuậnlợi, gắn với công tác xây dựng và bảo vệ đất nước.
- Giáo dục *Khái niệm: Giáo dục (nghĩa rộng): là quá trình toàn vẹn nhằm hìnhthành và phát triển nhân cách của con người, được tổ chức một cách có mụcđích, có kế hoạch thông qua các hoạt động và các quan hệ giữa nhà giáo dục vàđối tượng giáo dục nhằm truyền đạt và lĩnh hội những kinh nghiệm xã hội màloài người đã tích lũy trong lịch sử.
- *Vai trò của giáo dục.
- Quan điểm phi Marxist : hoặc tuyệt đối hóa vai trò của giáo dục, hoặcphủ nhận vai trò của giáo dục đối với sự hình thành và phát triển nhân cách.
- Quan điểm Marxist : giáo dục giữ vai trò chủ đạo đối với sự hình thànhvà phát triển nhân cách.
- Giáo dục không những vạch ra chiều hướng cho sự hình thành và pháttriển nhân cách mà còn tổ chức, dẫn dắt sự hình thành và phát triển nhân cáchtheo chiều hướng đó.
- Giáo dục có thể mang lại những tiến bộ mà các nhân tố khác như ditruyền, môi trường không thể mang lại được.
- Giáo dục giúp học sinh nắm bắtcác chuẩn mực xã hội, phát triển tâm lý, ý thức.
- Giáo dục có sức mạnh cải biến những nét tính cách xấu, những hành vi,những phẩm chất lệch lạc không phù hợp với yêu cầu và chuẩn mực xã hội.+ Giáo dục có tầm quan trọng đặc biệt đối với những người khuyết tật.
- Đồngthời có thể tạo điều kiện cho những người có năng khiếu phát triển thành tàinăng.+ Giáo dục không chỉ thích ứng mà còn đi trước hiện thực, thúc đẩy hiện thựcphát triển.
- Sự phát triển tâm lý của trẻ em chỉ có thể diễn ra một cách tốt đẹp trongnhững điều kiện phát triển của sự dạy học và giáo dục.
- Giáo dục góp phần quan trọng trong việc giải quyết các vấn đề xã hộimang tính toàn cầu.
- *KLSP: Cần nhận thức và đánh giá đúng vai trò của giáo dục.
- Kết hợpgiữa giáo dục và tự giáo dục.
- Giáo dục cần góp phần tích cực cải thiện môitrường sống.
- Giáo dục phải tính đến và phát huy những điều kiện cụ thể bêntrong và bên ngoài.
- Nhân lực là người lao động được giáo dục vàđào tạo về một nghề nhất định.
- .Tổ chức kế hoạch phù hợp để bồi dưỡng nhân tài – tức là thông qua hệthống giáo dục quốc dân: trường chuyên, lớp chọn để thực hiện kế hoạch.
- Giáo viên chủ nhiệm là người thay mặt hiệu trưởng làm công tác quản lývà giáo dục học sinh ở một lớp.
- Chức năng quản lý và giáo dục toàn diện họcsinh được xem là chức năng trung tâm của các chức năng cụ thể khác.
- Giáo viên chủ nhiệm lớp là cầu nối giữa ban giám hiệu, các tổ chức trongtrường, các giáo viên bộ môn, các lực lượng giáo dục ngoài nhà trường với tậpthể học sinh trong lớp chủ nhiệm.
- Tìm hiểu và nắm vững học sinh trong lớp về mọi mặt để có biện pháp tổchức giáo dục sát đối tượng, nhằm thúc đẩy sự tiến bộ của lớp.
- Câu 4: Các chức năng xã hội của giáo dục? *Chức năng kinh tế - sản xuất.
- Giáo dục giúp thực hiện việc tuyên truyền đường lối, chủ trương, chínhsách của giáo dục chính trị.
- Giáo dục tác động vào các mặt của xã hội, ảnh hưởng đến chế độ chínhtrị của một quốc gia, một dân tộc.
- Giáo dục không ngừng đổi mới nội dung, phương pháp, phương tiện giáodục để nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục, đáp ứng yêu cầu xã hội.
- Giáo dục góp phần bảo tồn, phát triển những giá trị tư tưởng – văn hóacủa nhân loại và của dân tộc thông qua việc dạy học và giáo dục.
- Tương lai của một dân tộc phụ thuộc rất nhiềuvào chính sách đầu tư, phát triển giáo dục.
- Chiến lược phát triển giáo dục chínhlà chiến lược định hướng đi vào tương lai của mỗi dân tộc.
- Câu 5: Các bộ phận của quá trình sư phạm tổng thể ? Nêu chức năngtrội của quá trình dạy học và quá trình giáo dục theo nghĩa hẹp? *Quá trình sư phạm tổng thể bao gồm hai bộ phận.
- Quá trình dạy học + Quá trình giáo dục theo nghĩa hẹp Cả hai quá trình này đều thực hiện chức năng chung của giáo dục là hìnhthành và phát triển nhân cách toàn diện cho con người.
- Câu 6: Tại sao nói giáo dục là một hoạt động sản xuất đặc biệt? *Giáo dục là một hoạt động sản xuất đặc biệt vì.
- Là quá trình tác động giữa nhà giáo dục (chủ thể) đến người được giáodục (đối tượng chịu sự tác động) và kết quả là làm biến đổi nhân cách củangười được giáo dục về tri thức, kỹ năng, thái độ.
- Quy trình giáo dục cũng có các công đoạn như một hoạt động sản xuấtthực thụ: đầu vào (tri thức của người học), đầu ra (sự hình thành nhân cách củangười học), nội dung, điều kiện, quy trình, phương pháp, kiểm tra, đánh giá(đánh giá kết quả của người học).
- Thứ hai, nó là một dạng vận động và phát triển liên tục của các hoạtđộng giáo dục và các hoạt động ấy được diễn ra theo một quy trình đã định sẵn.
- Câu 10: Nêu đối tượng nghiên cứu của giáo dục học.
- Đối tượng nghiên cứu của giáo dục học là qus trình sư phạm tổng thể.Quá trình sư phạm tổng thể là một quá trình xã hội được tổ chức một cách cómục đích, có kế hoạch và nó được thực hiện thông qua hoạt động giáo dục cụthể.
- Câu 8: Nội dung và biện pháp thực hiện của nguyên tắc đảm bảo giữatính khoa học và tính giáo dục trong dạy học.
- Vì vậy đòi hỏi nhàgiáo dục và đối tượng giáo dục đi đôi với việc hình thành những phẩm chấtnhân cách mới là phải củng cố những phẩm chất nhân cách đã hình thành.
- Giáo dục học sinh trong nhà trường chính là quá trình giáo dục tác động tới lýtrí, tình cảm của học sinh nhằm phát huy năng lực tự giáo dục, tự hoàn thiện của họđồng thời ngăn chặn và vô hiệu hóa những tác động tiêu cực đến họ.
- Câu 2: Phân tích đặc điểm quá trình giáo dục diễn ra với những tácđộng từ nhiều phía? Rút ra kết luận sư phạm cần thiết? *Nội dung.
- Trong quá trình giáo dục, người được giáo dục chịu sự ảnh hưởng củanhững tác động từ các phía khác nhau: gia đình, nhà trường và xã hội.
- Ngaytrong gia đình, trong nhà trường và trong xã hội, người được giáo dục cũngchịu những ảnh hưởng khác nhau.
- Nhà trường tác động đến đối tượng giáo dục thông qua mục đích, nhiệmvụ, kế hoạch, nội dung giáo dục của nhà trường.
- Gia đình tác động đến đối tượng giáo dục thông qua yếu tố: bầu khôngkhí tâm lý gia đình.
- Xã hội tác động đến đối tượng giáo dục thông qua các thể chế xã hội,các tổ chức, đoàn thể.
- Muốn cho quá trình giáo dục đạt hiệu quả cao, đòi hỏi phải phối hợpthống nhất các lực lượng giáo dục giữa gia đình, nhà trường và xã hội.
- Câu 3: Động lực của quá trình giáo dục.
- Động lực của quá trình giáo dục là những yếu tố thúc đẩy đối tượng giáodục vận động và phát triển để tự hoàn thành nhân cách của mình.
- Là quá trìnhkhông ngừng phát hiện và giải quyết có hiệu quả những mâu thuẫn tồn tại trongquá trình giáo dục.
- Các mâu thuẫn tồn tại trong quá trình giáo dục bao gồm mâu thuẫnbên trong và mâu thuẫn bên ngoài.
- Mâu thuẫn bên ngoài bao gồm những mâu thuẫn giữa những nhân tốcủa quá trình giáo dục với nhân tố môi trường kinh tế - xã hội.
- Những mâu thuẫn bên ngoài nếu được giải quyết có hiệu quả sẽ tạo điềukiện cho sự vận động và phát triển của quá trình giáo dục.
- Đó là mâu thuẫngiữa một bên là những yêu cầu cao của những chuẩn mực xã hội được đề ratrong tiến trình giáo dục và một bên là trình độ được giáo dục nói riêng vàtrình độ phát triển nói chung ở người được giáo dục bị hạn chế.
- Khi mâu thuẫn nảy sinh, dưới tác dụng chỉ đạo của nhà giáo dục, ngườiđược giáo dục sẽ vươn lên đáp ứng những yêu cầu cao của những chuẩn mực xãhội.
- Kết quả là, trình độ được giáo dục cũng như trình độ phát triển nói chung ởngười được giáo dục được nâng cao tương ứng với yêu cầu đã được đề ra.
- Vànhư vậy, mâu thuẫn đã được giải quyết, tạo ra động lực chủ yếu thúc đẩy ngườiđược giáo dục vận động và phát triển đi lên và quá trình giáo dục cũng vậnđộng và phát triển đi lên.
- Kết quả là quá trình giáo dục luônvận động và phát triển không ngừng.
- Mâu thuẫn phải được đối tượng giáo dục nhận thức một cách đầy đủ,phải có nhu cầu thực hiện, giải quyết mâu thuẫn.
- Mâu thuẫn đó phải vừa sức, phải phù hợp với khả năng và trình độcủa đối tượng giáo dục.
- Mâu thuẫn phải tồn tại trong suốt quá trình giáo dục, và phải do tiếntrình giáo dục đem lại.
- Câu 4: Trình bày nội dung và yêu cầu khi thực hiện nguyên tắc đảm bảotính mục đích trong giáo dục, nguyên tắc tôn trọng đối tượng giáo dục và yêucầu hợp lý đối với đối tượng giáo dục, nguyên tắc giáo dục trong tập thể vàbằng tập thể ? 1.
- Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích và tính nguyên tắc trong giáo dục.
- *Nội dung: Đảm bảo tính mục đích trong giáo dục là nhà giáo dục nhậnthức được rõ mục đích, nhiệm vụ giáo dục của mình trong mọi hoạt động.
- Nắm vững đường lối, quan điểm giáo dục của Đảng và nhà nước trongtừng giai đoạn lịch sử khác nhau.
- Nắm vững mục tiêu giáo dục nói chung, mục tiêu cấp học nói riêng.
- Nhà giáo dục cần có những biện pháp giáo dục khắc phục những hiệntượng giáo dục tự phát, không có mục đích rõ ràng, mang tính tùy tiện.
- Tăng cường sựlãnh đạo của Đảng, phát huy vai trò của Đoàn thanh niên, Đội thiếu niên trongcông tác giáo dục.
- Nguyên tắc tôn trọng nhân cách đối tượng giáo dục, yêu cầu hợp lýđối với đối tượng giáo dục.
- Nhà giáo dục cần phải nghiên cứu để nắm vững đặc điểm tâm lý, trình độcủa đối tượng giáo dục.
- Phải đánh giá đúng năng lực và phẩm chất nhân cách của đối tượng giáo dục.
- Phải luôn tôn trọng đối tượng giáo dục và đối xử với họ một cách bình đẳng.
- Phải luôn tin tưởng vào sự tiến bộ của đối tượng giáo dục, phải có tìnhcảm yêu thương, thông cảm và chia sẻ với đối tượng giáo dục.
- Nhà giáo dục phải nghiên cứu để tìm ra những yêu cầu, những nhiệm vụphù hợp với hoàn cảnh và khả năng thực hiện của đối tượng giáo dục.
- Phải cóthái độ nghiêm túc buộc đối tượng giáo dục phải thực hiện những yêu cầu đó.
- Nhà giáo dục phải thường xuyên phát hiện ra những yếu tố tâm lý mớitrong đối tượng giáo dục để phát huy những phẩm chất nhân cách tốt và loại bỏnhững tật xấu mới bị tập nhiễm ở đối tượng giáo dục.
- Trong quan hệ với đối tượng giáo dục, nhà giáo dục cần có thái độ tựkiềm chế.
- Khi đánh giá đối tượng giáo dục thì nhà giáo dục cần đánh giá kháchquan, chính xác, công bằng.
- Đối với những đối tượng yếu, nhà giáo dục cầnđánh giá cao hơn một chút so với những gì mà họ có.
- Nguyên tắc giáo dục trong tập thể và bằng tập thể.
- Nhà giáo dục phải thiết lập mối quan hệ giữa các thành viên trong tậpthể, giữa cá nhân với tập thể.
- *Khái niệm: là phương pháp lôi cuốn người được giáo dục vào hoạt độngđa dạng với những công việc nhất định, với những nghĩa vụ nhất định.
- Giúp đối tượng giáo dục thể hiện được những kinh nghiệm ứng xử trongmối quan hệ đa dạng.
- *Yêu cầu: Khi giao việc cho đối tượng giáo dục, nhà giáo dục cần phải.
- Đề ra những yêu cầu cụ thể để người được giáo dục hoàn thành, giúp chohọ có thể định hướng đúng đắn cho toàn bộ chuỗi hoạt động của họ nhằm thựchiện công việc được giao.
- Làm cho đối tượng giáo dục ý thức đầy đủ ý nghĩa xã hội của công việcphải hoàn thành, từ đó kích thích họ tự giác, tích cực hoạt động.
- Tính đến hứng thú, năng khiếu của người được giáo dục nhằm phát huyđược thế mạnh của họ trong hoạt động.
- Theo dõi và giúp đỡ để đối tượng giáo dục hoàn thành mọi yêu cầu củacông việc.
- Đàm thoại gợi mở: qua đàm thoại, nhà giáo dục dẫn dắt người được giáodục i đến chân lí có liên quan đến chuẩn mực xã hội.
- Đàm thoại củng cố, hệ thống hóa: qua đàm thoại, nhà giáo dục có điềukiện mở rộng, đào sâu, hệ thống hóa những điều đã được giáo dục.
- Kích thích người được giáo dục rút ra những kết luận cần thiết.
- *Khái niệm: Khen thưởng là phương pháp biểu thị sự đánh giá tích cựcđối với hành vi ứng xử của đối tượng giáo dục.
- Khẳng định hành vi của mỗi đối tượng giáo dục là đúng đắn, phù hợp vớicác chuẩn mực xã hội được quy định.
- Giúp cho đối tượng giáo dục tự khẳng định những hành vi tốt của mình,củng cố và phát triển được niềm tin về các chuẩn mực xã hội có liên quan đếnnhững hành vi tốt của mình đã thực hiện.
- Kích thích đối tượng giáo dục tiếp tục duy trì và phát triển những hành vitích cực, đồng thời tránh được những hành vi tiêu cực không phù hợp với cácchuẩn mực xã hội.
- Yêu cầu này được thể hiện ở chỗ xem xét, đnahs giá những hành vi tốt saocho đúng như hành vi thực tế mà đối tượng giáo dục đã hoàn thành, tránh xemxét, đánh giá sai lệch, hoặc quá cao, hoặc quá thấp.
- Phương pháp trách phạt *Khái niệm: Trách phạt là phương pháp biểu thị sự không đồng tình, sựphản đối, sự phê phán những hành vi sai của đối tượng giáo dục só với cácchuẩn mực xã hội quy định.
- Trong giáo dục phải thực sự tôn trọng nhân cách đối tượng giáo dục khibị phạt, không nên có những hành vi thô bạo đối với người bị phạt.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt