« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thu thuế tại Chi cục thuế thị xã Thái Hòa, tỉnh Nghệ An


Tóm tắt Xem thử

- NGUYỄN THỊ THU HƢƠNG PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THU THUẾ TẠI CHI CỤC THUẾ THỊ XÃ THÁI HÒA, TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.
- 7 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU THUÊ CẤP CHI CỤC THUẾ Ở ĐỊA PHƢƠNG.
- Vai trò của thuế trong nền kinh tế.
- Quản lý thu thuế cấp chi cục thuế ở địa phƣơng.
- 14 1.2.1 Khái niệm về quản lý thuế.
- 14 1.2.2 Mục tiêu và yêu cầu của công tác quản lý thuế.
- Tổ chức bộ máy quản lý thuế ở Việt Nam.
- Quản lý thuế của chi cục thuế ở địa phương.
- Chức năng, nhiệm vụ của chi cục thuế ở địa phương.
- Nội dung quản lý thu thuế của cơ quan thuế địa phương.
- Phân tích công tác quản lý thu thuế cấp chi cục thuế.
- 24 1.3.3 Một số chỉ tiêu sử dụng để đánh giá công tác quản lý thu thuế Những nhân tố ảnh hưởng đến công tác thu thuế.
- 33 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU THUẾ TẠI CHI CỤC THUẾ THỊ XÃ THÁI HÒA, TỈNH NGHỆ AN.
- Giới thiệu tổng quan về thị xã Thái Hòa, tỉnh Nghệ An.
- 33 2.1.3 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội của Thị xã trong thời gian qua.
- 34 2.2 Tình hình thực hiện quản lý thu thuế của Chi cục Thuế thị xã Thái Hòa.
- 35 2.2.1 Giới thiệu Chi cục Thuế thị xã Thái Hòa.
- Chức năng nhiệm vụ của Chi cục thuế.
- Mô hình tổ chức và nhân lực của Chi cục thuế.
- Phân tích công tác quản lý thu thuế của Chi cục Thuế thị xã Thái Hòa giai đoạn 2011-2013.
- 42 2.2.2.1 Phân tích các chỉ tiêu về kết quả của công tác thu thuế.
- 42 2.2.1.2 Phân tích hiệu quả của công tác thu thuế.
- 59 2.2.2.3 Phân tích các chỉ tiêu phản ánh công tác quản lý thu thuế.
- Đánh giá chung về công tác thu thuế tại Chi cục Thuế thị xã Thái Hòa.
- 75 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU THUẾ TẠI CHI CỤC THUẾ THỊ XÃ THÁI HÒA.
- Định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội và mục tiêu của Chi cục Thuế thị xã Thái Hòa đến năm 2020.
- Định hướng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Nghệ An đến năm 2020.
- Mục tiêu của Chi cục Thuế thị xã Thái Hòa đến năm 2020.
- Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thu thuế tại Chi cục Thuế thị xã Thái Hòa.
- Tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra thuế.
- 80 3.2.3 Kiện toàn bộ máy, cơ cấu lại nguồn nhân lực và tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ thuế.
- 85 3.3.2 Đối với Cục Thuế tỉnh Nghệ An.
- 91 1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn “Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thu thuế tại Chi cục Thuế thị xã Thái Hòa, tỉnh Nghệ An” là công trình nghiên cứu độc lập của riêng tôi.
- Tác giả Nguyễn Thị Thu Hƣơng 2 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTN-DV NQD : Công thương nghiệp, dịch vụ ngoài quốc doanh DN : Doanh nghiệp ĐTNN : Đầu tư nước ngoài DNNN : Doanh nghiệp nhà nước ĐTNT : Đối tượng nộp thuế GTGT : Giá trị gia tăng DT : Dự toán TH : Thực hiện HĐND : Hội đồng nhân dân ThS : Thạc sỹ ĐH : Đại học NQD : Ngoài quốc doanh NSNN : Ngân sách nhà nước QH : Quốc hội SD ĐNN : Sử dụng đất nông nghiệp SD ĐPNN : Sử dụng đất phi nông nghiệp SHNN : Sở hữu Nhà nước TK-TN : Tự khai-Tự nộp TNCN : Thu nhập cá nhân TNDN : Thu nhập doanh nghiệp TTĐB : Tiêu thụ đặc biệt UBND : Uỷ ban nhân dân TNHH : Trách nhiệm hữu hạn KT - XH : Kinh tế xã hội KD : Kinh doanh QLN & CCNT : Quản lý nợ và cưỡng chễ nợ thuế SXKD : Sản xuất kinh doanh 3 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 : Cơ cấu Tổng Sản Phẩm (GDP) và tốc độ tăng trưởng kinh tế giai đoạn .
- 46 Bảng 2.7: Số lượng doanh nghiệp theo các ngành nghề năm 2013 Chi cục Thuế thị xã Thái Hòa quản lý.
- 50 Bảng 2.9: Kết quả thu thuế theo khối doanh nghiệp trên địa bàn.
- 52 Bảng 2.11: Tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ hoàn thành dự toán thu thuế từ các DN.
- 53 Bảng 2.12: Kết quả thu thuế theo địa bàn quản lý.
- 54 Bảng 2.13: Tỷ trọng thu thuế theo cấp quản lý.
- 57 thu theo địa bàn quản lý.
- 57 Bảng 2.15: Kết quả thu thuế và số người theo địa bàn quản lý.
- 59 Bảng 2.16: Năng suất lao động của cán bộ thu thuế theo địa bàn quản lý.
- 666 Bảng 2.20: Kết quả công tác hoàn thuế.
- 700 4 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Quy trình quản lý thu thuế.
- 19 Sơ đồ 2.1: Mô hình tổ chức các đội thuế tại Chi cục Thuế thị xã Thái Hòa.
- Tính cấp thiết của đề tài Trong nền kinh tế của mỗi quốc gia, thuế là mối quan tâm hàng đầu của mọi nhà nước bởi nó không chỉ là nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nước mà còn được sử dụng làm công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế góp phần phân phối lại thu nhập, thực hiện công bằng xã hội.
- Những năm gần đây nền kinh tế nước ta gặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng kinh tế suy thoái toàn cầu làm cho công tác thu thuế gặp nhiều khó khăn cần tháo gỡ.
- Việc tăng cường công tác thu thuế nhằm đạt và vượt kế hoạch đề ra là một nhiệm vụ cấp thiết mà mỗi người cán bộ thuế cần phải thực hiện được.
- Điều đó đòi hỏi phải áp dụng nhiều biện pháp có sẵn và không ngừng tìm tòi, đổi mới phương pháp phù hợp với từng điều kiện cụ thể trong công tác thu thuế.
- Chi cục Thuế thị xã Thái Hòa là cơ quan quản lý thuế trực thuộc Cục Thuế tỉnh Nghệ An, có chức năng quản lý thuế trên địa bàn thị xã Thái Hòa.
- Qua thời gian làm việc tại Chi cục Thuế thị xã Thái Hòa, tôi nhận thấy công tác thu thuế tại đây còn có nhiều bất cập cần khắc phục.
- Vì vậy tôi chọn đề tài “Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thu thuế tại Chi cục Thuế thị xã Thái Hòa,tỉnh Nghệ An” nhằm tìm ra những hạn chế, nguyên nhân của những hạn chế đó, từ đó đưa ra những giải pháp, kiến nghị để công tác thu thuế tại Chi cục Thuế thị xã Thái Hòa được hoàn thiện hơn đáp ứng yêu cầu thu đúng, thu đủ và vượt kế hoạch cho Ngân sách Nhà nước.
- Mục đích nghiên cứu của đề tài Nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tế về công tác thu thuế, trên cơ sở đó tiến hành phân tích thực trạng công tác thu thuế tại Chi cục Thuế thị xã Thái Hòa, tỉnh Nghệ An, đánh giá những điểm mạnh, điểm yếu trong công tác thu thuế tìm ra nguyên nhân của những yếu kém đó và đề xuất những giải pháp nhằm tăng cường công tác thu thuế tại Chi cục Thuế thị xã Thái Hòa.
- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: luận văn tập trung vào công tác quản lý thu thuế của cấp chi cục thuế.
- Về không gian: Công tác quản lý thu thuế của chi cục Thuế thị xã Thái Hòa, tỉnh Nghệ An 6 + Về thời gian: Giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2013 và dự báo đến năm 2020 4.
- Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác quản lý thu thuế cấp chi cục thuế ở địa phương - Chương 2: Phân tích thực trạng công tác quản lý thu thuế tại Chi cục Thuế thị xã Thái Hòa, tỉnh Nghệ An - Chương 3: Các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý thu thuế tại Chi cục Thuế thị xã Thái Hòa, tỉnh Nghệ An 7 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU THUÊ CẤP CHI CỤC THUẾ Ở ĐỊA PHƢƠNG 1.1.
- Khái niệm về thuế Thuế gắn liền với sự tồn tại, phát triển của nhà nước và là một công cụ quan trọng mà bất kỳ quốc gia nào cũng sử dụng để thực thi chức năng, nhiệm vụ của mình.
- Tuỳ thuộc vào bản chất của nhà nước và cách thức nhà nước sử dụng, các nhà kinh tế có nhiều quan điểm về thuế khác nhau.
- Theo các tác giả cuốn giáo trình thuế của Học viện Tài chính: “Thuế là một khoản đóng góp bắt buộc từ các thể nhân và pháp nhân cho nhà nước theo mức độ và thời hạn pháp luật quy định nhằm sử dụng cho mục đích công cộng”.
- Trong cuốn “Tài chính công”, G.Jege đã cho rằng: “Thuế là một khoản bằng tiền, có tính chất xác định, không hoàn trả trực tiếp cho các công dân đóng góp cho nhà nước thông qua con đường quyền lực nhằm bù đắp những chi phí của nhà nước.
- buộc phải nộp cho nhà nước theo mức quy định.
- Thuế là biện pháp động viên của nhà nước mang tính chất bắt buộc đối với các tổ chức và mọi thành viên trong xã hội, gắn liền với quyền lực chính trị của nhà nước.
- Thuế là khoản đóng góp nghĩa vụ, bắt buộc mọi tổ chức và thành viên trong xã hội phải nộp vào ngân sách nhà nước.
- Thuế là một bộ phận của cải từ khu vực tư chuyển vào khu vực công nhằm trang trải những chi phí nuôi sống bộ máy nhà nước và trang trải các chi phí công cộng mang lại lợi ích chung cho cộng đồng.
- Thuế là một hình thức phân phối thu nhập được nhà nước sử dụng để động viên một phần thu nhập của các tổ chức và cá nhân trong xã hội vào ngân sách nhà nước.
- 8 Từ những phân tích trên, có thể nhận thức một cách toàn diện về thuế như sau: Thuế là một hình thức động viên bắt buộc của nhà nước nhằm tập trung một phần nguồn lực từ các tổ chức và cá nhân trong xã hội vào ngân sách nhà nước để đáp ứng nhu cầu chi tiêu của nhà nước trong từng giai đoạn phát triển.
- Đặc điểm cơ bản của thuế a) Tính bắt buộc: Tính bắt buộc là thuộc tính cơ bản vốn có của thuế để phân biệt giữa thuế với các hình thức động viên tài chính khác của ngân sách nhà nước.
- b) Tính không hoàn trả trực tiếp: Thuế được hoàn trả gián tiếp cho người nộp thuế thông qua các dịch vụ công cộng của nhà nước.
- Sự không hoàn trả trực tiếp được thể hiện ở cả trước và sau khi thu thuế.
- Trước khi thu thuế, nhà nước không hề cung ứng trực tiếp một dịch vụ công cộng nào cho người nộp thuế.
- Điều này được quyết định bởi quyền lực chính trị của nhà nước.
- Nhà nước là một tổ chức chính trị, đại diện cho quyền lợi của giai cấp thống trị, thi hành các chính sách do giai cấp thống trị đặt ra để cai trị xã hội.
- Vì vậy, để bắt buộc các công dân “tự nguyện” nộp thuế thì nhà nước phải sử dụng đến quyền lực của mình, quyền lực ấy được thể hiện bằng pháp luật.
- d, Thuế chịu ảnh hưởng của các yếu tố kinh tế, chính trị và xã hội trong những thời kỳ nhất định: Yếu tố kinh tế tác động đến thuế thường là mức độ tăng trưởng của nền kinh tế quốc dân, thu nhập bình quân đầu người, giá cả, thị trường, sự biến động của ngân sách nhà nước.
- Vai trò của thuế trong nền kinh tế a) Thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nước Một nền tài chính quốc gia lành mạnh phải dựa vào nguồn thu từ nội bộ nền kinh tế quốc dân.
- Do vậy, thuế đảm bảo nguồn thu lớn, ổn định và thường xuyên cho ngân sách nhà nước.
- Phương thức huy động tập trung nguồn lực của thuế sử dụng phương pháp chuyển giao thu nhập bắt buộc.
- Do vậy, nhà nước đảm bảo thực hiện sự công bằng trong việc phân bổ gánh nặng của khoản chi tiêu công cộng.
- Trên cơ sở đó, thuế đã góp phần tích cực vào nuôi dưỡng và khai thác nguồn thu ngày càng tăng cho ngân sách nhà nước.
- Để khắc phục những khuyết tật đó, nhà nước cần phải có sự can thiệp vào nền kinh tế, nhà nước sử dụng các biện pháp hành chính mang tính cưỡng chế và sử dụng hàng loạt các công cụ kinh tế, đặc biệt là công cụ thuế.
- Thông qua việc xây dựng đúng đắn cơ cấu và mối quan hệ giữa các loại sắc thuế, việc xác định hợp lý người nộp thuế, đối tượng đánh thuế, mức thuế suất, chế độ miễn giảm, phương pháp quản lý thuế dựa trên cơ sở hạch toán kế toán đầy đủ, chính 10 xác, thuế là công cụ điều tiết đối với thu nhập của các tầng lớp xã hội, thể hiện trên hai mặt đó là: khuyến khích, hỗ trợ những hoạt động sản xuất kinh doanh cần thiết làm ăn có hiệu quả.
- Để đảm bảo bình đẳng, công bằng phải có biện pháp hiệu quả để chống thất thu thuế.
- tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý nghiêm minh các trường hợp vi phạm.
- Việc phân loại thuế có ý nghĩa quan trọng trong quản lý thu thuế từ khâu xây dựng chính sách đến triển khai thực hiện.
- Mỗi hình thức thuế có vai trò và tác dụng khác nhau trong việc đảm bảo nguồn thu ngân sách nhà nước và tác động đến đời sống kinh tế xã hội.
- a) Phân loại theo phương thức đánh thuế - Thuế trực thu: Là loại thuế đánh trực tiếp vào thu nhập hoặc tài sản của người nộp thuế.
- Thuế trực thu mang tính chất luỹ tiến vì có tính đến khả năng nhận được thu nhập của người nộp thuế.
- Ở nước ta thuế trực thu gồm: thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập doanh nghiệp.
- Người sản xuất hàng hoá và cung ứng dịch vụ cộng thêm phần thuế vào trong giá bán hàng hoá và dịch vụ của mình, khi hàng hoá và dịch vụ được bán người sản xuất thay mặt người tiêu dùng nộp một khoản thuế gián thu cho nhà nước.
- b) Phân loại theo đối tượng chịu thuế - Thuế thu nhập: bao gồm các sắc thuế có đối tượng chịu thuế là thu nhập nhận được.
- Thu nhập được hình thành từ nhiều nguồn gốc khác nhau: thu nhập từ lao động dưới dạng tiền lương, tiền công thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh dưới dạng lợi nhuận, lợi tức...Do vậy thuế thu nhập cũng có nhiều hình thức khác nhau: thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập doanh nghiệp.
- Thuế tiêu dùng: là các loại thuế có đối tượng chịu thuế là phần thu nhập được mang tiêu dùng trong hiện tại.
- Một số sắc thuế chủ yếu áp dụng tại Việt Nam a) Thuế thu nhập doanh nghiệp Thuế TNDN là thuế đánh vào thu nhập của các pháp nhân.
- Người nộp thuế TNDN là các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ có thu nhập (Thuế này không bao gồm hộ gia đình, cá nhân, tổ hợp tác xã sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, cá nhân kinh doanh không theo luật doanh nghiệp).
- Thu nhập chịu thuế bao gồm thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá dịch vụ và thu nhập khác bao gồm: thu nhập từ chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ số vốn đã đầu tư vào doanh nghiệp, thu nhập từ chuyển nhượng dự án, thu nhập từ chuyển nhượng thăm dò, khai thác, chế biến khoáng sản theo quy định của pháp luật, thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản của doanh nghiệp, thu nhập từ quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản, thu nhập từ chuyển nhượng thanh lý tài sản, tiền gửi cho vay vốn, bán ngoại tệ, thu các khoản nợ khó đòi đã xử lý xoá sổ nay đòi được.
- d) Thuế tiêu thụ đặc biệt Thuế TTĐB là thuế gián thu, đánh trên các loại hàng hoá dịch vụ đặc biệt theo quy định của nhà nước.
- e) Thuế thu nhập cá nhân Thuế TNCN là thuế đánh vào thu nhập của các cá nhân.
- Người nộp thuế là cá nhân cư trú có thu nhập phát sinh trong và ngoài lãnh thổ Việt Nam và cá nhân không cư trú có thu nhập phát sinh trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam.
- Thu nhập từ tiền lương, tiền công, thu nhập từ đầu tư vốn, chuyển nhượng vốn, thu nhập từ bản quyền, thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản, thu nhập từ nhượng quyền thương mại, thu nhập từ thừa kế, từ quà tặng.
- đối tượng là hộ kinh doanh cá thể, thuế môn bài căn cứ vào thu nhập tháng

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt