« Home « Kết quả tìm kiếm

Đánh giá hoạt động động viên, khích lệ tại Công ty cổ phần Viglacera Thăng Long


Tóm tắt Xem thử

- HỒ MỸ ANH ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG ĐỘNG VIÊN KHÍCH LỆ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VIGLACERA THĂNG LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Hà Nội – Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- HỒ MỸ ANH ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG ĐỘNG VIÊN KHÍCH LỆ TẠI CÔNG TYCỔ PHẦN VIGLACERA THĂNG LONG Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS.
- 1 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỘNG VIÊN, KHÍCH LỆ.
- Khái niệm và sự cần thiết của động viên, khích lệ.
- 4 1.1.2 Sự cần thiết của hoạt động động viên, khích lệ.
- Các học thuyết liên quan động viên, khích lệ.
- Học thuyết nhu cầu của Abraham Maslow.
- Nội dung công tác động viên khích lệ người lao động.
- Động viên, khích lệ thông qua kích thích vật chất.
- Động viên, khích lệ thông qua kích thích phi vật chất.
- Các nhân tố tác động đến hoạt động động viên, khích lệ người lao động của doanh nghiệp.
- Đặc điểm cơ cấu của thị trường lao động.
- 24 1.4.2.1 Nhân tố thuộc về cá nhân người lao động.
- 27 1.5 Các tiêu chí đánh giá kết quả hoạt động động viên, khích lệ lao động.
- 30 1.5.2 Tình hình chấp hành kỷ luật lao động.
- 30 1.5.3 Mức độ gắn bó của người lao động đối với công ty.
- 31 1.5.5 Thái độ làm việc của người lao động.
- 31 1.5.6 Mức độ hài lòng của người lao động đối với thù lao lao động của họ.
- 31 CHƯƠNG 2 CÔNG TY CỔ PHẦN VIGLACERA THĂNG LONG VÀ CÁC CHÍNH SÁCH ĐỘNG VIÊN, KHÍCH LỆ TẠI CÔNG TY.
- Giới thiệu tổng quan về Công ty cổ phần Viglacera Thăng Long.
- 35 2.1.3 Mô hình tổ chức của Công ty.
- 35 2.1.4 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
- 39 2.1.5 Đặc điểm nguồn nhân lực của Công ty Cổ phần Viglacera Thăng Long .
- 42 2.2 Đánh giá thực trạng hoạt động động viên, khích lệ người lao động tại Công ty.
- 44 2.2.1 Động viên, khích lệ bằng kích thích vật chất.
- 51 2.2.2 Động viên, khích lệ thông qua kích thích tinh thần.
- 58 2.3 Khảo sát, đánh giá của lực lượng lao động là nhân viên với công tác động viên, khích lệ tại Công ty.
- 58 2.3.1 Kết quả khảo sát về chế độ tiền lương.
- 60 2.3.2 Kết quả khảo sát về tiền thưởng.
- 66 2.3.4 Kết quả khảo sát về môi trường làm việc.
- 68 2.3.5 Kết quả khảo sát về bố trí, phân công công việc.
- 71 2.3.6 Kết quả khảo sát về quan hệ giữa lãnh đạo và nhân viên cấp dưới.
- 76 2.4 Đánh giá hiệu quả hoạt động động viên, khích lệ tại công ty cổ phần Viglacera Thăng Long.
- Đánh giá chung về công tác động viên, khích lệ người lao động tại Công ty cổ phần Viglacera Thăng Long.
- 82 CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐỘNG VIÊN, KHÍCH LỆ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VIGLACERA THĂNG LONG.
- Định hướng phát triển chung của Công ty trong thời gian tới.
- 85 3.2 Các mục tiêu chính về sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần Viglacera Thăng Long trong thời gian tới.
- Một số giải pháp hoàn thiện công tác động viên khích lệ người lao động tại Công ty cổ phần Viglacera Thăng Long đến năm 2020.
- Nhóm giải pháp hoàn thiện công tác động viên khích lệ bằng vật chất.
- 91 3.3.2 Nhóm giải pháp hoàn thiện công tác động viên khích lệ phi vật chất.
- 96 3.3.2.4 Giải pháp 4: Về cơ hội đào tạo, đề bạt, thăng tiến của người lao động.
- Tăng cường các kênh đối thoại xã hội trong công ty.
- Tăng cường công tác kiểm tra tình hình sử dụng trang bị bảo hộ lao động.
- 108 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BHLĐ : Bảo hộ lao động BHXH : Bảo hiểm xã hội BHYT : Bảo hiểm y tế CBCNV : Cán bộ công nhân viên CNV : Công nhân viên DG : Đơn giá KHSX : Kế hoạch sản xuất KT KCS : Kỹ thuật KCS NLĐ : Người lao động NNL : nguồn nhân lực SXKD : Sản xuất kinh doanh TCHC : Tổ chức hành chính TCKT : Tài chính kế toán Viglacera Thăng Long : Công ty cổ phần Viglacera Thăng Long Viglacera : Tổng công ty Viglacera VLXD : Vật liệu xây dựng vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1.
- Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Viglacera Thăng Long .
- Tình hình cơ cấu lao động của Công ty giai đoạn .
- Quỹ thưởng của cán bộ công ty.
- Tình hình bố trí sử dụng lao động từ năm 2010 đến năm 2014.
- Tổng hợp kết quả điều tra về tiền lương của Công ty.
- Tổng hợp kết quả khảo sát về tiền thưởng.
- Tổng hợp kết quả khảo sát về môi trường làm việc.
- Tổng hợp kết quả khảo sát về bố trí, phân công công việc.
- Tổng hợp kết quả khảo sát về quan hệ giữa lãnh đạo và nhân viên.
- 77 Bảng 3.1 Mục tiêu kinh doanh của Công ty trong 2 năm tới.
- 10 Hình 2.1 : Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty.
- Tổng doanh thu của Công ty qua các năm.
- 41 Biểu đồ 2.2 Kết quả khảo sát về tiền lương.
- 61 Biểu đồ 2.3 Kết quả khảo sát về tiền thưởng.
- 67 Biểu đồ 2.5 Kết quả khảo sát môi trường làm việc.
- Kết quả khảo sát về bố trí, phân công công việc.
- Kết quả khảo sát về quan hệ giữa lãnh đạo và nhân viên.
- Kết quả khảo sát về cơ hội đào tạo và thăng tiến sự nghiệp.
- Nhưng làm thế nào để nhân viên coi công ty như gia đình của mình và coi các hoạt động kinh doanh của công ty như công việc của chính mình? Để giải được bài toán này thì doanh nghiệp cần phải làm tốt hoạt động động viên, khích lệ người lao động.
- Con người chỉ làm việc khi người ta muốn hoặc được động viên, khích lệ phù hợp.
- Động viên, khích lệ sẽ tạo ra cho người lao động những điều mà họ đang muốn có.
- Suy cho cùng, người lao động làm việc để thỏa mãn những lợi ích và nhu cầu mà mình đặt ra cho bản thân và gia đình, vì thế doanh nghiệp nào biết cách tác động đến những yếu tố đó thì đã thành công trong việc kích thích họ làm việc và cống hiến cho tổ chức.
- Công ty Cổ phần Viglacera Thăng Long, một trong những đơn vị hàng đầu trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh các sản phẩm gạch men, trang trí, hoàn thiện nội thất các công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp cũng không nằm ngoài quy luật này.
- Nhằm tạo cho mình chỗ đứng ở hiện tại và tương lai bên cạnh những chiến lược phát triển kinh doanh công ty còn đặc biệt chú trọng tới hoạt động động viên, khích lệ cho người lao động.
- Nhìn chung hoạt động này tại Công ty được thực hiện khá tốt như chế độ phúc lợi xã hội khá hài hòa, phù hợp, môi trường khá cởi mở thân thiện.
- Xuất phát từ tầm quan trọng cũng như thực tế về công tác động viên, khích lệ cho người lao động tại công ty chính vì vậy tôi quyết định chọn đề tài: “Đánh giá hoạt động động viên, khích lệ tại Công ty Cổ phần Viglacera Thăng Long” làm luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh của mình.
- Mục đích nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu của đề tài bao gồm: Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận liên quan đến hoạt động động viên, khích lệ người lao động.
- Tìm hiểu, phân tích, đánh giá thực trạng công tác động viên, khích lệ tại Công ty từ việc phát hiện những tồn tại chủ yếu gây nên những bất cập đó.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác động viên khích lệ người lao động tại đơn vị trong thời gian tới.
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động động viên, khích lệ người lao động tại Công ty Cổ phần Viglacera Thăng Long.
- Phạm vi nghiên cứu: Số liệu về hoạt động động viên, khích lệ người lao động tại Công ty Cổ phần Viglacera Thăng Long.
- Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích: Tiếp cận hệ thống tổng hợp số liệu, so sánh kết quả đạt được với việc điều tra khảo sát thực tế tại Công ty để từ đó rút ra kết luận.
- Phương pháp điều tra: phỏng vấn trực tiếp, xây dựng bảng hỏi người lao động về các vấn đề liên quan đến công tác động viên khích lệ người lao động tại Công ty.
- Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo thì luận văn được chia làm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về động viên khích lệ.
- Chương 2: Công ty Cổ phần Viglacera Thăng Long và các chính sách động viên, khích lệ tại Công ty.
- Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác động viên, khích lệ tại Công ty Cổ phần Viglacera Thăng Long.
- 3 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỘNG VIÊN, KHÍCH LỆ 1.1.
- Khái niệm và sự cần thiết của động viên, khích lệ 1.1.1 Một số khái niệm cơ bản Trong doanh nghiệp, vai trò của các nhà quản trị là phải làm sao động viên, khích lệ để người lao động có thể làm việc đạt hiệu quả cao nhất phục vụ cho tổ chức.
- Động viên, khích lệ là kỹ năng cần phải học và không thể thiếu của người quản lý nếu doanh nghiệp muốn tồn tại và thành công.
- Động viên, khích lệ được hiểu là hoạt động “ lên dây cót” tinh thần, làm cho người khác mong muốn hành động.
- Theo Robbins (1993) động viên, khích lệ được định nghĩa “là sự sẵn lòng thể hiện ở mức độ cao của những nỗ lực để hướng tới các mục tiêu của tổ chức trên cơ sở thỏa mãn những nhu cầu cá nhân”.
- Do đó, động viên, khích lệ được coi là hoạt động nhằm kích thích động cơ làm việc của người lao động dựa vào việc tạo cho họ sự thoả mãn trong công việc, đáp ứng các nhu cầu của họ.
- động cơ cũng rất đa dạng phong phú… Một người quản lý giỏi không những nắm bắt động cơ 4 của người lao động một cách chính xác, mà còn phải biến những động cơ không lành mạnh, không có thực phù hợp với tiêu chuẩn, khả năng đáp ứng của công ty.
- Con người sống và làm việc có những nhu cầu khác nhau.
- đảm bảo cho người lao động có thể sống được, thỏa mãn được nhu cầu tối thiểu cùng với sự phát triển của xã hội.
- Nhu cầu của con người luôn luôn biến đổi.
- Khi nhu cầu này được thỏa mãn thì lập tức nhu cầu khác xuất hiện, nhưng nó tùy thuộc vào từng giai đoạn trong cuộc đời mỗi con người Nhận biết và thỏa mãn được những nhu cầu của người lao động chính là doanh nghiệp đã làm tốt được công tác động viên, khích lệ người lao động.
- 1.1.2 Sự cần thiết của hoạt động động viên, khích lệ Những nghiên cứu khác nhau cho thấy, đa số các doanh nghiệp thành công ngoài việc dựa vào kinh nghiệm trên thương trường, phần lớn là dựa vào khả năng biết phát huy vai trò quản trị nguồn nhân lực trong doanh nghiệp của mình.
- "Các công ty ngày nay hơn nhau hay 1 PGS.TS Đoàn Thị Thu Hà, PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền - Giáo trình Khoa học Quản lý II, NXB Khoa học kỹ thuật, năm 2002.
- 5 không chính là do phẩm chất, trình độ và sự gắn bó của nhân viên đối với Công ty - nghĩa là các nhà quản trị phải nhận thức và đề ra chiến lược quản trị nguồn tài nguyên nhân sự của mình một cách có hiệu quả.
- không có sự bế tắc trong quan hệ của nhân viên và lãnh đạo, chỉ có sự động viên, khích lệ kém hiệu quả.
- Dưới áp lực cạnh tranh, doanh nghiệp muốn đứng vững trên thương trường, thì không một doanh nghiệp nào lại có thể coi thường hay bỏ qua công tác động viên, khích lệ cho người lao động trong doanh nghiệp.
- Việc động viên, khích lệ cho người lao động trong doanh nghiệp kịp thời, công bằng và liên tục, đồng thời với việc thỏa mãn nhu cầu hợp lý của nhân viên sẽ giải quyết được lợi ích kép cho bản thân người lao động và doanh nghiệp.
- Đối với người lao động: Đó là cơ hội làm thoả mãn nhu cầu của mình.
- Đối với doanh nghiệp: Đó là sự phát triển nhằm đạt được mục tiêu, nâng cao hiệu quả sử dụng lao động.
- Các học thuyết liên quan động viên, khích lệ 1.2.1

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt