« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý các chương trình trọng điểm Nhà nước tại Bộ Khoa học và Công nghệ


Tóm tắt Xem thử

- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN VĂN ĐỨC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CÁC CHƯƠNG TRÌNH TRỌNG ĐIỂM CẤP NHÀ NƯỚC TẠI BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT QUẢN TRỊ KINH DOANH Hà Nội - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- NGUYỄN VĂN ĐỨC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CÁC CHƯƠNG TRÌNH TRỌNG ĐIỂM CẤP NHÀ NƯỚC TẠI BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh Hà Nội - 2015 Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý các chương trình trọng điểm cấp Nhà nước tại Bộ Khoa học và Công nghệ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan những nội dung trong luận văn này là do tôi thực hiện, dưới sự hướng dẫn của TS.
- Các tài liệu tham khảo dùng trong luận văn được trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng và được phép sử dụng trong các trường học và viện nghiên cứu ở Việt Nam và thế giới .
- Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Người thực hiện Nguyễn Văn Đức Nguyễn Văn Đức – Ngành Quản trị Kinh doanh- Đại học Bách Khoa Hà Nội Page i Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý các chương trình trọng điểm cấp Nhà nước tại Bộ Khoa học và Công nghệ LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo Viện Kinh tế và Quản lý, Viện sau Đại Học - Đại học Bách Khoa Hà Nội, toàn thể các Phòng, Ban chức năng của Bộ Khoa học và Công nghệ cùng các bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
- Đặc biệt tôi xin được bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Vũ Quang - Viện Kinh tế và Quản lý - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đã trực tiếp hướng dẫn và tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn Thạc sỹ này.
- Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Người thực hiện Nguyễn Văn Đức Nguyễn Văn Đức – Ngành Quản trị Kinh doanh- Đại học Bách Khoa Hà Nội Page ii Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý các chương trình trọng điểm cấp Nhà nước tại Bộ Khoa học và Công nghệ DANH MỤC VIẾT TẮT STT KÝ HIỆU GIẢI THÍCH 1 KH&CN Khoa học và Công nghệ 2 Bộ KH&CN Bộ Khoa học và Công nghệ 3 XHCN Xã hội chủ nghĩa 4 CBCNV Cán bộ công nhân viên 5 VPCT Văn phòng các chương trình trọng điểm cấp Nhà nước 6 BCN Ban chủ nhiệm 7 HĐ Hội đồng 8 ĐT/DA Đề tài/dự án Nguyễn Văn Đức – Ngành Quản trị Kinh doanh- Đại học Bách Khoa Hà Nội Page iii Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý các chương trình trọng điểm cấp Nhà nước tại Bộ Khoa học và Công nghệ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN.
- 4 CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CÁC CHƯƠNG TRÌNH TRỌNG ĐIỂM CẤP NHÀ NƯỚC VỀ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ.
- Quan niệm về chương trình trọng điểm cấp Nhà nước.
- Khái niệm về chương trình trọng điểm cấp Nhà nước.
- Đặc điểm chương trình trọng điểm cấp Nhà nước.
- Phân loại chương trình trọng điểm.
- Vấn đề quản lý các chương trình trọng điểm cấp Nhà nước.
- Sự cần thiết của công tác quản lý các chương trình trọng điểm cấp Nhà nước.
- Khái niệm, đặc điểm công tác quản lý các chương trình trọng điểm.
- Nội dung công tác quản lý các chương trình trọng điểm cấp Nhà nước.
- Tiêu chí đánh giá công tác quản lý các chương trình trọng điểm cấp Nhà nước.
- Các yếu tố ảnh hưởng công tác quản lý các chương trình trọng điểm cấp Nhà nước.
- 18 Nguyễn Văn Đức – Ngành Quản trị Kinh doanh- Đại học Bách Khoa Hà Nội Page iv Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý các chương trình trọng điểm cấp Nhà nước tại Bộ Khoa học và Công nghệ 1.4.1.
- Kinh nghiệm các nước về quản lý các chương trình trọng điểm cấp nhà nước về khoa học công nghệ.
- Kinh nghiệm quản lý của Hàn Quốc.
- Kinh nghiệm quản lý của Nhật Bản.
- 40 CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CÁC CHƯƠNG TRÌNH TRỌNG ĐIỂM CẤP NHÀ NƯỚC TẠI BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ.
- Giới thiệu về Văn phòng các chương trình trọng điểm.
- Phân tích công tác quản lý các chương trình trọng điểm cấp Nhà nước tại Bộ Khoa học và Công nghệ.
- Về ký kết hợp đồng nghiên cứu phát triển khoa học và công nghệ.
- Về việc theo dõi, tổng hợp, xử lý các yêu cầu phát sinh trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ KH&CN.
- Các công tác khác.
- Công tác cán bộ.
- Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của công tác quản lý các chương trình trọng điểm nhà nước tại Bộ Khoa học Công nghệ.
- 68 Nguyễn Văn Đức – Ngành Quản trị Kinh doanh- Đại học Bách Khoa Hà Nội Page v Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý các chương trình trọng điểm cấp Nhà nước tại Bộ Khoa học và Công nghệ TÓM TẮT CHƯƠNG II.
- 70 CHƯƠNG III : PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CÁC CHƯƠNG TRÌNH TRỌNG ĐIỂM CẤP NHÀ NƯỚC TẠI BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ.
- Các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý các chương trình trọng điểm cấp Nhà nước tại Bộ Khoa học và Công nghệ.
- Giải pháp về mô hình, phương pháp quản lý.
- Giải pháp về nghiệp vụ quản lý.
- 88 PHỤ LỤC Nguyễn Văn Đức – Ngành Quản trị Kinh doanh- Đại học Bách Khoa Hà Nội Page vi Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý các chương trình trọng điểm cấp Nhà nước tại Bộ Khoa học và Công nghệ DANH MỤC HÌNH, BẢNG BIỂU Trang Hình 1.1.
- Quy trình quản lý hoạt động của chương trình FIRST 28 Hình 1.2.
- Phản hồi điều chỉnh phương thức quản lý 37 Hình 2.1.
- Cơ cấu lao động theo trình độ (2015) 68 Nguyễn Văn Đức – Ngành Quản trị Kinh doanh- Đại học Bách Khoa Hà Nội Page vii Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý các chương trình trọng điểm cấp Nhà nước tại Bộ Khoa học và Công nghệ PHẦN MỞ ĐẦU 1.
- Tính cấp thiết của đề tài Bước vào thời kỳ đổi mới, Đảng ta xác định "cùng với giáo dục đào tạo, khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, là nền tảng và động lực thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”.
- Khoa học và công nghệ có tác động to lớn tới toàn bộ đời sống vật chất và tinh thần của xã hội.
- Phát triển giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ là cơ sở để thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng chiến lược con người, phát triển văn hoá của Đảng và Nhà nước ta.
- Đại hội XI của Đảng nhấn mạnh: “Phát triển mạnh khoa học, công nghệ làm động lực đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển kinh tế trí thức, góp phần tăng nhanh năng suất, chất lượng, hiệu qủa, sức cạnh tranh của nền kinh tế.
- Như vậy, phát triển khoa học - công nghệ phải là nền tảng và động lực thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá thắng lợi.
- Hiện nay, cuộc cách mạng khoa học - công nghệ trong thời kỳ toàn cầu hoá đã và đang diễn ra mạnh mẽ, tác động đến mọi quốc gia, dân tộc.
- Tốc độ phát minh khoa học ngày càng gia tăng.
- Sự cạnh tranh về công nghệ cao diễn ra quyết liệt.
- Truyền thông về khoa học - công nghệ diễn ra sôi động.
- Nhiều tri thức và công nghệ mới ra đời, đòi hỏi con người phải học tập thường xuyên, học tập suốt đời.
- Quá trình giáo dục phải được tiến hành liên tục để người lao động có thể thích nghi được với những đổi mới của tiến bộ khoa học - công nghệ.
- Vừa qua, hoạt động nghiên cứu, ứng dụng khoa học - công nghệ được đẩy mạnh, quản lý khoa học - công nghệ có đổi mới, thị trường khoa học - công nghệ được hình thành, đầu tư cho khoa học được nâng lên.
- Cùng với giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ là động lực phát triển kinh tế xã hội, là điều kiện cần thiết để giữ vững độc lập dân tộc và CNXH.
- Khoa học và công nghệ là nhân tố chủ yếu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và củng cố quốc phòng an ninh.
- Phát Nguyễn Văn Đức – Ngành Quản trị Kinh doanh- Đại học Bách Khoa Hà Nội Page 1 Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý các chương trình trọng điểm cấp Nhà nước tại Bộ Khoa học và Công nghệ triển khoa học công nghệ để tạo tiền đề cơ sở ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật Phát triển khoa học và công nghệ có tác dụng thực hiện tốt hơn nhiệm vụ bảo vệ và cải thiện môi trường sinh thái, bảo đảm phát triển kinh tế - xã hội nhanh và bền vững.
- “Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển 2011)” nhấn mạnh: “Khoa học và công nghệ giữ vai trò then chốt trong việc phát triển lực lượng sản xuất hiện đại, bảo vệ tài nguyên và môi trường, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, tốc độ phát triển và sức cạnh tranh của nền kinh tế.
- Phát triển khoa học và công nghệ nhằm mục tiêu đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, phát triển kinh tế tri thức, vươn lên trình độ tiên tiến của thế giới.
- Phát triển đồng bộ các lĩnh vực khoa học và công nghệ gắn với phát triển văn hoá và nâng cao dân trí.
- Tăng nhanh và sử dụng có hiệu quả tiềm lực khoa học và công nghệ của đất nước, nghiên cứu và ứng dụng có hiệu quả các thành tựu khoa học và công nghệ hiện đại trên thế giới.
- Hình thành đồng bộ cơ chế, chính sách khuyến khích sáng tạo, trọng dụng nhân tài và đẩy mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ”.
- Hiện nay, sự phát triển của lực lượng sản xuất xã hội gắn liền với sản xuất hàng hóa và thị trường, gắn liền với phân công lao động và hợp tác quốc tế, gắn liền với trình độ và năng lực sáng tạo, tiếp nhận và trao đổi công nghệ mới.
- Muốn thực hiện được điều đó cần phải phát triển khoa học và công nghệ.
- Phát triển mạnh khoa học và công nghệ sẽ có tác dụng động lực đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển kinh tế tri thức, góp phần tăng nhanh năng suất, chất lượng, hiệu qủa, sức cạnh tranh của nền kinh tế, sự phát triển nhanh, bền vững của đất nước, phát huy và sử dụng có hiệu qủa nguồn tri thức của con người Việt Nam và tri thức của nhân loại.
- Nguyễn Văn Đức – Ngành Quản trị Kinh doanh- Đại học Bách Khoa Hà Nội Page 2 Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý các chương trình trọng điểm cấp Nhà nước tại Bộ Khoa học và Công nghệ Trước những yêu cầu đẩy mạnh phát triển về khoa học và công nghệ.
- Điều đó đòi hỏi tiếp tục hoàn thiện về quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ tại Bộ Khoa học và Công nghệ.
- Do vậy, việc nghiên cứu nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước để thúc đẩy phát triển khoa học và công nghệ tại Bộ Khoa học và Công nghệ là vấn đề thiết thực và cấp bách, vừa có tính cơ bản, lâu dài cả về lý luận và thực tiễn đối với đất nước.
- Đó cũng là lý do chủ yếu của việc lựa chọn đề tài: "Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý các chương trình trọng điểm cấp Nhà nước tại Bộ Khoa học và Công nghệ".
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận quản lý các chương trình trọng điểm cấp Nhà nước tại Bộ Khoa học và Công nghệ.
- Nhận diện và đánh giá một số yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý chương trình trọng điểm cấp Nhà nước.
- Nghiên cứu một số kinh nghiệm trong nước và quốc tế về quản lý chương trình trọng điểm cấp Nhà nước.
- Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý chương trình trọng điểm cấp Nhà nước tại Bộ Khoa học và Công nghệ.
- Đề xuất một số giải pháp quản lý chương trình trọng điểm cấp Nhà nước tại Bộ Khoa học và Công nghệ (hoạt động quản lý, hoạt động tài chính) 3.
- Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là giải pháp hoàn thiện công tác quản lý các chương trình trọng điểm cấp Nhà nước tại Bộ Khoa học và Công nghệ Phạm vi nghiên cứu của luận văn là các dự án trọng điểm cấp Nhà nước tại Bộ Khoa học và Công nghệ.
- Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu, luận văn sử dụng tổng hợp các phương pháp phân tích kinh tế - xã hội, so sánh, điều tra và dự báo, thu thập và xử lý thông tin, thống kê, mô hình hoá và các phương pháp nghiên cứu khoa học.
- Nguyễn Văn Đức – Ngành Quản trị Kinh doanh- Đại học Bách Khoa Hà Nội Page 3 Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý các chương trình trọng điểm cấp Nhà nước tại Bộ Khoa học và Công nghệ 5.
- Nội dung của đề tài, các vấn đề cần giải quyết Đề tài được bố cục theo 3 nội dung chính sau: Chương I: Cơ sở lý luận về hoạt động quản lý các chương trình trọng điểm cấp Nhà nước về Khoa học và Công nghệ.
- Chương II: Thực trạng công tác quản lý các chương trình trọng điểm cấp Nhà nước tại Bộ Khoa học và Công nghệ.
- Chương III: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện công tác quản lý các chương trình trọng điểm cấp Nhà nước tại Bộ Khoa học và Công nghệ.
- Nguyễn Văn Đức – Ngành Quản trị Kinh doanh- Đại học Bách Khoa Hà Nội Page 4 Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý các chương trình trọng điểm cấp Nhà nước tại Bộ Khoa học và Công nghệ CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CÁC CHƯƠNG TRÌNH TRỌNG ĐIỂM CẤP NHÀ NƯỚC VỀ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 1.1.
- Quan niệm về chương trình trọng điểm cấp Nhà nước 1.1.1.
- Khái niệm về chương trình trọng điểm cấp Nhà nước Chương trình trọng điểm cấp nhà nước là một tập hợp các đề tài, dự án hoặc các hoạt động có liên quan đến nhau và có thể liên quan đến một hoặc nhiều ngành, lĩnh vực nhằm đạt được một hoặc một số mục tiêu xác định, có thời hạn thực hiện tương đối dài hoặc theo nhiều giai đoạn, nguồn lực để thực hiện có thể được huy động từ nhiều nguồn ở những thời điểm khác nhau, với nhiều phương thức khác nhau nhằm giải quyết các vấn đề khoa học và công nghệ chủ yếu phục vụ cho việc sản xuất một sản phẩm hoặc nhóm sản phẩm trọng điểm, chủ lực, ưu tiên, mũi nhọn có tác động nâng cao trình độ công nghệ của một ngành, lĩnh vực và có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
- Đặc điểm chương trình trọng điểm cấp Nhà nước - Sự phù hợp của chương trình: để đảm bảo chương trình hướng vào giải quyết đúng nhu cầu và ưu tiên về KH&CN, về kinh tế và xã hội của Việt Nam.
- Kế hoạch của chương trình phải được xây dựng sao cho kết quả có thể đóng góp cho sự tiến bộ thuộc lĩnh vực KH&CN quan trọng đối với Việt Nam.
- Nguồn lực để thực hiện chương trình: Chương trình phải có đủ nguồn lực để thực hiện thành công và đạt được kết quả mong muốn.
- Nguồn kinh phí: Tổng kinh phí phải đủ và sẵn sàng để chương trình có thể đạt được tất cả mục tiêu đã đề ra.
- Nguồn nhân lực: Các cán bộ nghiên cứu, các đối tượng quan trọng nhất (ví dụ: các doanh nghiệp sử dụng kết quả nghiên cứu) phải tham gia vào chương trình.
- Quản lý chương trình: Phải có hệ thống quản lý và giám sát tốt để đảm bảo Nguyễn Văn Đức – Ngành Quản trị Kinh doanh- Đại học Bách Khoa Hà Nội Page 5 Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý các chương trình trọng điểm cấp Nhà nước tại Bộ Khoa học và Công nghệ các hoạt động nghiên cứu của chương trình được triển khai hiệu quả, cụ thể như sau.
- Chương trình phải được lập kế hoạch rõ ràng và khoa học.
- Chương trình được thực hiện hiệu quả.
- Kết quả khoa học: Các nhiệm vụ được chương trình hỗ trợ phải tạo ra các kết quả nghiên cứu khoa học có giá trị và đo lường được, cụ thể.
- Tri thức khoa học mới và có giá trị.
- Kết quả công nghệ: Các nhiệm vụ được chương trình hỗ trợ phải tạo ra các công nghệ có giá trị và đo lường được, cụ thể.
- Công nghệ và giải pháp mới có tiềm năng ứng dụng cao.
- Chuyển giao và thương mại hóa kết quả KH&CN: Kết quả của các nhiệm vụ thuộc chương trình được chuyển giao và thương mại hóa thành công nếu đáp ứng một trong những điều kiện sau.
- Tri thức khoa học hoặc công nghệ được tạo ra từ các nhiệm vụ được chuyển giao cho người sử dụng, đặc biệt là các doanh nghiệp.
- Tác động về năng lực và tiềm lực KH&CN: Chương trình thành công phải Nguyễn Văn Đức – Ngành Quản trị Kinh doanh- Đại học Bách Khoa Hà Nội Page 6 Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý các chương trình trọng điểm cấp Nhà nước tại Bộ Khoa học và Công nghệ mang lại tác động về năng lực và tiềm lực KH&CN.
- Các tổ chức tham gia chương trình phải nâng cao năng lực và tiềm lực KH&CN của họ.
- Các doanh nghiệp tham gia chương trình hoặc hợp tác với các tổ chức nghiên cứu thuộc chương trình phải nâng cao năng lực công nghệ và khả năng cạnh tranh.
- Tác động về kinh tế xã hội: Chương trình thành công phải đem lại tác động bền vững cho kinh tế và xã hội, cụ thể.
- Phân loại chương trình trọng điểm - Các Chương trình thuộc lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn.
- xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, của dân, do dân, vì dân, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, tiến lên chủ nghĩa xã hội.
- Tổng kết thực tiễn quá trình đổi mới của đất nước, rút ra bài học kinh nghiệm cho quá trình xây dựng một Nhà nước pháp quyền do Đảng lãnh đạo

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt