« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số giải pháp tạo động lực cho người lao động tại khoa Chẩn đoán hình ảnh - Bệnh viện Bạch Mai


Tóm tắt Xem thử

- Khái niệm về động lực lao động trong tổ chức.
- Tạo động lực trong lao động.
- Các học thuyết tạo động lực trong lao động.
- Lợi ích của việc tạo động lực lao động.
- Các công cụ tạo động lực cho người lao động.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động.
- Đặc điểm về cá nhân người lao động.
- 37 v CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI KHOA CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH - BỆNH VIỆN BẠCH MAI.
- Phân tích thực trạng công tác tạo động lực cho người lao động tại khoa CĐHA - Bệnh viện Bạch Mai.
- Thực trạng công tác phân công lao động.
- Thực trạng tổ chức nơi làm việc cho người lao động.
- Thực trạng sử dụng các công cụ tạo động lực cho người lao động.
- Đánh giá chung về các chính sách nâng cao động lực đối với người lao động tại khoa Chẩn đoán hình ảnh.
- Những kết quả đạt được trong công tác tạo động lực lao động.
- Những hạn chế và nguyên nhân trong công tác tạo động lực lao động.
- Giải pháp hoàn thiện công tác tạo động lực cho người lao động tại khoa Chẩn đoán hình ảnh - Bệnh viện Bạch Mai.
- Mở rộng ủy quyền và sự tham gia của người lao động trong quá trình ra quyết định.
- Cơ cấu lao động theo tuổi.
- Cơ cấu lao động theo giới tính và vai trò công tác.
- Ý kiến của người lao động mô tả công việc.
- Ý kiến của người lao động về sự hài lòng đối với công việc được giao.
- Ý kiến người lao động về sự quan tâm của lãnh đạo với nhân viên.
- Ý kiến của người lao động về động viên khuyến khích người lao động.
- Ý kiến của người lao động về công tác đánh giá.
- Ý kiến của người lao động về trả công lao động.
- Ý kiến của người lao động về công tác huấn luyện, đào tạo.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực của người lao động.
- Biểu đồ cơ cấu lao động theo độ tuổi.
- Biểu đồ cơ cấu lao động theo giới tính.
- Biểu đồ cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn.
- Vấn đề tạo động lực cho người lao động đang ngày càng được quan tâm nhiều hơn trong các tổ chức hiện nay.
- Người lao động làm việc và cống hiến vì mục đích chung, làm cho tổ chức ngày càng phát triển và có vị thế.
- Ngược lại, người lao động sẽ nhận được những phần thưởng cả về vật chất lẫn tinh thần từ tổ chức mang lại.
- Như vậy, công tác quản trị nhân lực nói chung, tạo động lực lao động nói riêng có vai trò rất quan trọng.
- Phân tích, đánh giá thực trạng công tác tạo động lực cho người lao động tại khoa Chẩn đoán hình ảnh - bệnh viện Bạch Mai.
- Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác tạo động lực cho người lao động tại khoa Chẩn đoán hình ảnh nói riêng và bệnh viện Bạch Mai nói chung.
- Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu của đề tài - Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Công tác tạo động lực cho người lao động tại khoa Chẩn đoán hình ảnh - Bệnh viện Bạch Mai.
- CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI KHOA CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH - BỆNH VIỆN BẠCH MAI.
- Biểu hiện của động lực là sự sẵn sàng nỗ lực, say mê làm việc nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức cũng như bản thân người lao động.
- Động lực lao động được thể hiện thông qua những công việc cụ thể mà mỗi người lao động đang đảm nhiệm và trong thái độ của họ đối với tổ chức.
- Mỗi người lao động đảm nhiệm những công việc khác nhau có thể có những động lực khác nhau để làm việc tích cực hơn.
- Động lực lao động được gắn liền với một công việc, một tổ chức và một môi trường làm việc cụ thể.
- Tạo động lực trong lao động 1.2.1.
- Động lực lao động có thể coi là đầu ra của quá trình tạo động lực.
- Đây chính là 5 nhu cầu cơ bản của người lao động khi tham gia làm việc.
- Ý đồ làm việc hướng tới mục tiêu là nguồn gốc chủ của động lực lao động.
- Năng suất tăng lên dẫn tới tiền lương cũng được nâng cao hơn trước và nâng cao thu nhập cho người lao động.
- Do đó các nhà quản lý phải có những chính sách cụ thể tạo động lực cho người lao động để họ có thể cống hiến hết khả năng của bản thân.
- Tiền lương là một trong những bộ phận quan trọng để tạo động lực cho người lao động, nó đóng vai trò kích thích người lao động hoàn thành công việc có hiệu quả cao.
- Tiền lương cơ bản phản ánh giá trị của sức lao động và tầm quan trọng của công việc mà người lao động đảm nhận.
- Được xác định ứng với trình độ lao động giản đơn nhất.
- Để sử dụng đòn bẩy tiền lương đối với người lao động đòi hỏi công tác tiền lương trong tổ chức phải đặc biệt coi trọng.
- Công tác nâng lương cũng có vai trò nhất định với việc tạo động lực cho người lao động.
- Công cụ phi tài chính Lương và các khoản thu nhập khác giữ vai trò rất quan trọng trong việc tạo động lực cho người lao động.
- Tuy nhiên, kích thích tinh thần cũng giữ vai trò quan trọng nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng đa dạng của người lao động.
- Người lao động và đối tượng lao động.
- Người lao động và máy móc thiết bị.
- Người lao động với người lao động trong quá trình lao động.
- Từ đó biết bố trí, sắp xếp người vào đúng việc, đúng sở trường của người lao động.
- những yếu tố này ảnh hưởng trực tiếp tới công việc của người lao động.
- Công tác bảo hộ lao động không đảm bảo.v.v.
- Một điều kiện lao động lý tưởng và môi trường đảm bảo sẽ là nguồn động lực rất lớn cho người lao động hăng say và an tâm trong công việc.
- Tổ chức nơi làm việc là một trong những hoạt động quan trọng của tổ chức, cần phải quan tâm đến sức khỏe, tâm tư, kỳ vọng, năng khiếu, của người lao động.
- Điều đó góp phần thúc đẩy người lao động gắn bó với tổ chức hơn, tận tụy hơn trong công việc.
- Tổ chức và phục vụ nơi làm việc phải đảm bảo điều kiện thuận lợi cho quá 22 trình lao động, tiết kiệm sức lực giảm mệt mỏi cho người lao động.
- Đào tạo: là quá trình học tập làm cho người lao động có thể thực hiện chức năng nhiệm vụ có hiệu quả trong công tác của họ.
- Đặc điểm về cá nhân người lao động • Mục tiêu cá nhân: người lao động và tổ chức đều có những mục tiêu khác nhau.
- Vì vậy người quản lý cần phải biết được rằng người lao động muốn gì từ công việc của họ để có cách thỏa mãn nhu cầu cho họ nhằm đem lại động lực lao động.
- Người lao động cũng bị thúc đẩy bởi một trạng thái mong muốn.
- Trong một tổ chức, sự đa dạng về đặc điểm cá nhân người lao động là đương nhiên.
- Người quản lý cần nắm bắt và hiểu rõ vấn đề này để có cách tạo động lực cho người lao động.
- Một công việc không được người khác coi trọng, không có khả năng phát triển chắn chắn không thể tạo động lực cho người lao động.
- Một công việc giúp họ có cơ hội thăng tiến tốt sẽ có tác động mạnh mẽ đến động cơ làm việc của người lao động.
- không ngừng hoàn thiện những điều kiện thuận lợi để người lao động hoàn thành tốt công việc được giao.
- 31 • Đặc điểm về kỹ thuật và công nghệ: Trình độ kỹ thuật và công nghệ của tổ chức cũng là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới động lực làm việc của người lao động.
- Người lao động làm việc trong ngành nghề này cũng tự hào và vui vẻ hơn.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực của người lao động 1.5.
- Vì vậy có thể nói công tác tạo động lực làm việc cho người lao động phải được coi là một trong những trọng tâm công việc của các nhà quản lý trong các đơn vị y tế.
- Về bản thân công việc của người lao động: bố trí công việc phù hợp hơn với họ, tạo điều kiện để người nhân viên có khả năng phấn đấu thăng tiến.
- Bên cạnh đó, trong chương 1 này, luận văn đã nêu đặc điểm của các đơn vị y tế cũng như tính cấp thiết của công tác tạo động lực cho người lao động tại đây.
- 39 CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI KHOA CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH - BỆNH VIỆN BẠCH MAI 2.1.
- Phân tích thực trạng công tác tạo động lực cho người lao động tại khoa CĐHA - Bệnh viện Bạch Mai 2.4.1.
- Nhóm lao động hỗ trợ: Kế toán, hộ lý.
- 65 Nhìn chung, nhiệm vụ của người lao động tại khoa CĐHA được xác định rõ ràng, họ biết trách nhiệm và quyền hạn công việc của họ.
- Tuy nhiên đây cũng là áp lực lớn đối với người lao động.
- Thực trạng xây dựng tiêu chuẩn và tổ chức đánh giá kết quả công việc Vào cuối mỗi năm, người lao động được đánh giá kết quả thực hiện công việc trong năm.
- Thực trạng sử dụng các công cụ tạo động lực cho người lao động 2.4.4.1.
- Giúp cho chất lượng làm việc của người lao động được nâng cao đồng thời tăng tính gắn kết giữa nhân viên và nơi làm việc của họ.
- Đánh giá chung về các chính sách nâng cao động lực đối với người lao động tại khoa Chẩn đoán hình ảnh 2.5.1.
- Những hạn chế và nguyên nhân trong công tác tạo động lực lao động 2.5.2.1.
- Đây là nguyên nhân dẫn đến một số vi phạm của người lao động.
- Sau khi thu phiếu về tiến hành bước đánh giá và phân tích thực trạng công tác tạo động lực cho người lao động tại khoa CĐHA - BV Bạch Mai.
- Giải pháp hoàn thiện công tác tạo động lực cho người lao động tại khoa Chẩn đoán hình ảnh - Bệnh viện Bạch Mai 3.3.1.
- Nhờ đó không chỉ đảm bảo tính khách quan, công bằng đồng thời tạo động lực cho người lao động cố gắng hoàn thành tốt hơn công việc của mình.
- Các bảng nội quy phải dễ nhìn thấy, dễ đọc và luôn nhắc nhở được người lao động.
- Và tác giả xin đề xuất đưa ra giải pháp để hoàn thiện công tác tạo động lực cho người lao động như sau: Giải pháp 1 là: Hoàn thiện công tác đánh giá kết quả công việc.
- Nó đóng vai trò vô cùng quan trọng quyết định hiệu quả công việc của người lao động.
- Công tác tạo động lực cho người lao động được thực hiện tốt sẽ thúc đẩy người lao động hăng say làm việc, cố gắng phấn đấu học tập nâng cao trình độ để nâng cao kết quả làm việc.
- học thuyết về tạo động lực, các nội dung chủ yếu của công tác tạo động lực cho người lao động.
- công tác đào tạo có ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động tại khoa

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt