« Home « Kết quả tìm kiếm

Hoạch định chiến lược kinh doanh cho công ty Cổ phần Xây dựng Toàn Long đến năm 2020


Tóm tắt Xem thử

- NGUYỄN NGỌC ĐIỆN HÀ NỘI - 2015 Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Học viên: Nguyễn Cảnh Linh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn “ Hoạch định chiến lƣợc kinh doanh cho công ty Cổ phần Xây dựng Toàn Long đến năm 2020” là công trình nghiên cứu độc lập của riêng tôi.
- Trong quá trình làm luận văn tôi đã thực sự dành nhiều thời gian cho việc tìm kiếm cơ sở lý luận, thu thập dữ liệu, vận dụng kiến thức đã học để nghiên cứu, phân tích tìm ra định hƣớng xây dựng chiến lƣợc kinh doanh khả thi cho Công ty cổ phần xây dựng Toàn Long.
- 1 CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHIẾN LƢỢC VÀ QUẢN TRỊ CHIẾN LUỢC TRONG KINH DOANH.
- 5 1.1 Các khái niệm cơ bản về quản trị chiến lƣợc và hoạnh định chiến lƣợc trong kinh doanh.
- 5 1.1.1 Khái niệm chung về chiến lƣợc trong kinh doanh.
- Quản trị chiến lƣợc.
- 6 1.1.3 Hoạch định chiến lƣợc.
- 7 1.1.4 Các cấp quản lý chiến lƣợc.
- 7 1.2 Các bƣớc của quá trình hoạch định chiến lƣợc.
- 11 1.2.1.3 Môi trƣờng bên trong của công ty.
- 15 1.2.3 Phân tích và Lựa chon các phƣơng án chiến lƣợc cho công ty.
- 16 1.2.3.1 Căn cứ vào phạm vi chiến lƣợc.
- 17 1.2.3.3 Căn cứ và nguyên tắc khi xây dựng chiến lƣợc.
- 20 1.3 Các công cụ phục vụ hoạch định chiến lƣợc.
- 22 1.3.1 Bảng tổng hợp môi trƣờng kinh doanh.
- Giới thiệu tổng quan về công ty Cổ phần Xây dựng Toàn Long.
- 36 2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ Công ty cổ phần xây dựng Toàn Long.
- 36 2.1.3 Cơ cấu tổ chức công ty cổ phần xây dựng Toàn Long.
- 39 2.2 Đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty từ năm Đánh giá chung về sản xuất kinh doanh.
- 51 2.3 Thực trạng về công tác hoạch định chiến lƣợc của Công ty.
- 52 CHƢƠNG III HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CHO CỔ PHẦN XÂY DỰNG TOÀN LONG ĐẾN NĂM 2020, CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN .
- 54 3.1 Phân tích cơ sở cho hoạch định chiến lƣợc.
- 75 3.1.3 Môi trƣờng bên trong của công ty.
- 76 3.1.3.1 Tình hình sử dụng lao động của Công ty.
- 77 3.1.3.3 Đặc điểm chính sách vốn của công ty.
- 84 3.2 Các công cụ phục vụ cho hoạch định chiến lƣợc kinh doanh của công ty cổ phần xây dựng Toàn Long đến năm 2020.
- 89 3.2.3.1 Phân tích các mặt mạnh, mặt yếu, cơ hội và nguy cơ cua công ty Xây dựng ma trận SWOT.
- 97 3.3 Nhiệm vụ và mục tiêu của công ty đến năm 2020.
- 97 3.3.1 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty.
- 97 3.3.2 Mục tiêu của công ty đến năm 2020.
- 98 3.4 Lựa chọn chiến lƣợc công ty.
- 99 3.4.1 Chiến lƣợc tăng trƣởng tập trung.
- 99 3.4.2 Chiến lƣợc tăng trƣởng bằng con đƣờng hội nhập dọc liên doanh.
- 100 3.4.3 Chiến lƣợc Tăng trƣởng bằng cách đa dạng hóa đồng tâm.
- 101 Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Học viên: Nguyễn Cảnh Linh 3.5 Đánh giá phƣơng án - lựa chọn chiến lƣợc.
- 102 3.5.1 Lựa chọn chiến lƣợc cho công ty.
- 102 3.5.2 Phân tích QSPM nhóm chiến lƣợc S-O.
- 103 3.6 Xây dựng các chiến lƣợc chức năng.
- 104 3.6.1 Chiến Lƣợc Marketing.
- Ƣớc tính về lao động và chi phí cho chiến lƣợc marketing.
- 109 3.6.2 Chiến lƣợc quản trị nguồn nhân lực.
- 123 Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Học viên: Nguyễn Cảnh Linh DANH MỤC BẢNG Bảng 1-1: Các loại chiến lƣợc phổ biến.
- 18 Bảng 1-2: Bảng tổng hợp môi trƣờng kinh doanh.
- 32 Bảng 2-1 : Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty qua 3 năm.
- 43 Bảng 2-2: Tỷ trọng hoạt động kinh doanh của Công ty.
- 47 Bảng 2-3: Tình hình sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của Công ty.
- 68 Bảng 3-10: Ma trận hình ảnh cạnh tranh VLXD-Xi măng của công ty Toàn Long.
- 70 Bảng 3-11: Ma trận hình ảnh cạnh tranh Xây lắp, kinh doanh nhà của công ty.
- 71 Bảng 3-12: Bảng tổng hợp môi trƣờng tác nghiệp của công ty Toàn Long.
- 75 Bảng 3-13: Đặc điểm nhân sự của Công ty qua 2 năm .
- 76 Bảng 3-14: Hệ thống các máy móc thiết bị của Công ty.
- 79 Bảng 3-16: Vốn sản xuất kinh doanh của Công ty trong 3 năm .
- 80 Bảng 3-17: Cơ cấu doanh thu của Công ty.
- 81 Bảng 3-18: Bảng tổng hợp tình hình nội bộ của công ty Toàn Long.
- 85 Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Học viên: Nguyễn Cảnh Linh Bảng 3-19: Bảng tổng hợp các cơ hội tác động đến công ty.
- 88 Bảng 3-21: Biểu diễn ma trận SWOT của Công ty.
- 91 Bảng 3-22: Đánh giá các chiến lƣợc.
- 102 Bảng 3-23: Phân tích QSPM nhóm chiến lƣợc S-O.
- 109 Bảng 3-25: Ƣớc tính chi phí cho toàn bộ chiến lƣợc Marketing đến năm 2020.
- 118 Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Học viên: Nguyễn Cảnh Linh DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Hình 1-1: Mô hình quản trị chiến lƣợc.
- 27 Hình 1-8: Chiến lƣợc kinh doanh của GE.
- 29 Hình 2-1: Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty qua 3 năm.
- 60 Hình 3-7: Ma trận cơ hội của công ty Toàn Long.
- 87 Hình 3-8: Ma trận nguy cơ của công ty Toàn Long.
- 89 Hình 3-9: Vị thế chiến lƣợc hiện hành của các SBU.
- 96 Hình 3- 10: Vị thế chiến lƣợc của các SBU trong tƣơng lai.
- Tuy nhiên, các doanh nghiệp xây dựng của chúng ta vẫn đang rất khó khăn trong việc tìm ra chiến lƣợc phát triển kinh doanh bền vững, tiếp cận các mô hình quản lý hiệu quả và ứng dụng công nghệ tiến tiến trong thiết kế, thi công, vật liệu.
- Xuất phát từ thực tiễn đó, việc xây dựng chiến lƣợc kinh doanh là hết sức cần thiết đối với mỗi doanh nghiệp.
- Tuy nhiên, bên cạnh những cơ hội trƣớc mắt nhƣ thế, công ty cổ phần xây dựng Toàn Long có gặp phải những mối đe doạ, nguy cơ hay bản thân công ty có những điểm yếu nào cần khắc phục cũng nhƣ những điểm mạnh nào cần phát huy mạnh mẽ hơn nữa để công ty có thể tồn tại và phát triển bền vững trong cuộc chiến đầy gay go trên thƣơng trƣờng hiện nay hay không? Để nhận ra điều đó và đạt đƣợc kết quả nhƣ mong muốn không gì khác hơn là phải xây dựng cho Toàn Long một chiến lƣợc kinh doanh thật đúng đắn và phù hợp trong giai đoạn trƣớc mắt, cũng nhƣ trong tƣơng lai.
- Vì lẽ đó - xuất phát từ thực trạng của môi trƣờng kinh doanh đầy biến động, cũng nhƣ từ thực tiễn cuộc sống và do sự cuốn hút bởi vai trò quan trọng không thể thiếu của chiến lƣợc kinh doanh trong doanh nghiệp, tôi quyết định chọn đề tài “Hoạch định chiến lƣợc kinh doanh cho công ty Cổ phần Xây dựng Toàn Long đến năm 2020” Đề tài này nhằm phân tích và lựa chọn chiến lƣợc kinh doanh đồng thời đƣa ra những giải pháp cần thiết để thực hiện nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh và hiệu quả trong kinh doanh giúp công ty phát triển bền vững.
- Mục đích nghiên cứu đề tài Hệ thống hóa cơ sở lý luận về chiến lƣợc làm tiền đề để phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động của công ty.
- Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến môi trƣờng hoạt động kinh doanh xây dựng dân dụng, hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty từ đó kết hợp với định hƣớng, mục tiêu của công ty cổ phần xây dựng Toàn Long để hoạch định Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Học viên: Nguyễn Cảnh Linh Trang 3 chiến lƣợoc kinh doanh đến năm 2020 và đề xuất các giải pháp cụ thể để thực hiện thành công chiến lƣợc phát triển.
- Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: là Công ty Cổ phần Xây dựng Toàn Long - Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Các vấn đề chiến lƣợc và quản trị chiến lƣợc chủ yếu thuộc lĩnh vực sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng, kinh doanh xi măng, xây lắp kinh doanh bất động sản.
- Các số liệu phân tích chủ yếu từ Công ty Cổ phần Xây dựng Toàn Long với lĩnh vực hoạt động chính là: Sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng, kinh doanh xi măng, xây lắp và đầu tƣ kinh doanh bất động sản từ đó hoạch định chiến lƣợc cho Công ty Cổ phần Xây dựng Toàn Long đến năm 2020.
- Thu thập tài liệu trong nƣớc về định hƣớng phát triển cũng nhƣ chiến lƣợc phát triển của ngành xây dựng trong gian đoạn sắp tới.
- Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Học viên: Nguyễn Cảnh Linh Trang 4 - Phương pháp chuyên gia + Tham vấn từ các chuyên gia về kế hoạch và định hƣớng phát triển của ngành xây dựng nhằm hoàn thiện giải pháp xây dựng chiến lƣợc cho công ty.
- Do mục tiêu của đề tài là phân tích, hoạch định tìm ra đƣợc một chiến lƣợc kinh doanh khả thi cho Công ty cổ phần xây dựng Toàn Long, nên đề tài này có ý nghĩa thực tiễn cho Công ty Toan Long nhiều hơn vì nó sẽ giúp công ty tiếp cận các khía cạnh khác nhau của môi trƣờng kinh doanh thông qua phân tích ma trận Cơ hội, ma trận nguy cơ, ma trận SWOT, ma trận BCG, ma trận định lƣợng QSPM.
- Đồng thời bài viết đƣa ra những chiến lƣợc nhằm định hƣớng cho sự phát triển dài lâu của Công ty Toàn Long đến năm 2020 và các năm tiếp trong tƣơng lai.
- Kết cấu của luận văn Luận văn có kết cấu nhƣ sau: Phần mở đầu Chƣơng 1: Cơ sở lý luận chung về chiến lƣợc và Quản trị chiến lƣợc trong kinh doanh.
- Chƣơng 2: Phân tích hoạt động kinh doanh, thực trạng quản trị và hoạch định chiến lƣợc của công ty cổ phần xây dựng Toàn Long.
- Chƣơng 3: Hoạch định chiến lƣợc kinh doanh cho Công ty cổ phần xây dựng Toàn Long đến năm 2020, các giải pháp thực hiện Kết luận.
- Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Học viên: Nguyễn Cảnh Linh Trang 5 CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHIẾN LƢỢC VÀ QUẢN TRỊ CHIẾN LUỢC TRONG KINH DOANH 1.1 Các khái niệm cơ bản về quản trị chiến lƣợc và hoạnh định chiến lƣợc trong kinh doanh 1.1.1 Khái niệm chung về chiến lƣợc trong kinh doanh Thuật ngữ chiến lƣợc xuất phát từ lĩnh vực quân sự với ý nghĩa để chỉ ra các kế hoạch lớn và dài hạn trên cơ sở chắc chắn rằng cái gì đối phƣơng có thể làm đƣợc, cái gì đối phƣơng không thể làm đƣợc.
- Từ đó thuật ngữ chiến lƣợc kinh doanh ra đời.
- Theo quan điểm truyền thống chiến lƣợc là việc xác định các mục tiêu cơ bản, dài hạn của một tổ chức để từ đó đƣa ra các chƣơng trình hành động cụ thể cùng với việc sử dụng các nguồn lực một cách hợp lý để đạt đƣợc các mục tiêu đã đề ra.
- Theo Alfred Chandler “Chiến lƣợc bao gồm những mục tiêu cơ bản dài hạn của một tổ chức, đồng thời lựa chọn cách thức hoặc tiến trình hành động, phân bổ nguồn lực thiết yếu để thực hiện các mục tiêu đó.
- Gluech: “Chiến lƣợc là một kế hoạch mang tính thống nhất, toàn diện và tính phối hợp, đƣợc thiết kế đảm bảo rằng các mục tiêu cơ bản của tổ chức sẽ đƣợc thực hiện.
- Chiến lƣợc là những phƣơng tiện đạt tới mục tiêu dài hạn.
- Chiến lƣợc kinh doanh có thể gồm có sự phát triển về địa lý, đa dạng hoá hoạt động, sở hữu hoá, phát triển sản phẩm, thâm nhập thị trƣờng, cắt giảm chi tiêu, thanh lý và liên doanh.
- Porter: “Chiến lƣợc là nghệ thuật xây dựng các lợi thế cạnh tranh vững chắc để phòng thủ” Nhƣ vậy có thể thấy có nhiều định nghĩa và cách hiểu khác nhau về chiến lƣợc.
- Nhƣng nhìn chung có thể hiểu: Chiến lƣợc là tập hợp các quyết định (mục tiêu, đƣờng lối, chính sách, phƣơng thức, phân bổ nguồn lực.
- Chiến lƣợc kinh doanh của một doanh nghiệp là một chƣơng trình hành động tổng quát hƣớng tới việc thực hiện những mục tiêu của doanh nghiệp.
- Chiến lƣợc là một tập hợp những mục tiêu và các chính sách cũng nhƣ các kế hoạch chủ yếu để đạt đƣợc các mục tiêu đó, nó cho thấy rõ công ty đang hoặc sẽ thực hiện các hoạt động kinh doanh gì và công ty đang hoặc sẽ thuộc vào lĩnh vực kinh doanh gì.
- Mục đích của một chiến lƣợc là nhằm tìm kiếm những cơ hội, hay nói cách khác là nhằm gia tăng cơ hội và vƣơn lên tìm vị thế cạnh tranh.
- Quản trị chiến lƣợc Có nhiều cách tiếp cận khác nhau về Quản trị chiến lƣợc có thể áp dụng đƣợc.
- Quản trị chiến lƣợc là quá trình quản lý việc theo đuổi chức năng nhiệm vụ của một tổ chức đối với môi trƣờng của nó.
- Quản trị chiến lƣợc là tập hợp các quyết định và hành động quản lý quyết định sự thành công lâu dài của công ty.
- Quản trị chiến lƣợc là tập hợp các quyết định và biện pháp hành động dẫn đến việc hoạch định và thực hiện các chiến lƣợc nhằm đạy đƣợc mục tiêu của tổ chức - Theo Fred R.
- David: Quản trị chiến lƣợc có thể đƣợc định nghĩa nhƣ một nghệ thuật và khoa học thiết lập, thực hiện và đánh giá các quyết định liên quan nhiều chức năng cho phép một tổ chức đạt đƣợc những mục tiêu đề ra.
- Nói cách khác, quản trị chiến lƣợc tập trung vào việc hợp nhất việc quản trị, tiếp thị, tài chính kế toán, sản xuất, nghiên cứu phát triển và các hệ thống thông tin các lĩnh vực kinh doanh để đạt đƣợc thành công của tổ chức.
- Theo Gary D.Smith: Quản trị chiến lƣợc là quá trình nghiên cứu các môi trƣờng hiện tại cũng nhƣ trong tƣơng lai, hoạch định các mục tiêu của tổ chức

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt