« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo trình nhập môn lập trình - Dữ liệu kiểu con trỏ cơ bản


Tóm tắt Xem thử

- DỮ LIỆU KIỂU CON TRỎ (CƠ BẢN).
- Dữ liệu kiểu con trỏ (cơ bản).
- Mỗi ô nhớ có địa chỉ duy nhất và địa chỉ này được đánh số từ 0 trở đi..
- Ví dụ.
- RAM 512MB được đánh địa chỉ từ 0 đến 2 29 – 1.
- RAM 2GB được đánh địa chỉ từ 0 đến 2 31 – 1.
- Dành riêng một vùng nhớ với địa chỉ duy nhất để lưu biến đó..
- Liên kết địa chỉ ô nhớ đó với tên biến..
- Giả sử địa chỉ 0x0B.
- Khái niệm con trỏ.
- Địa chỉ của biến là một con số..
- Ta có thể tạo biến khác để lưu địa chỉ của biến này  Con trỏ..
- Khai báo con trỏ.
- Giống như mọi biến khác, biến con trỏ muốn sử dụng cũng cần phải được khai báo.
- ể ữ ệ *<tên bi n con tr >.
- Giảm bối rối khi mới tiếp xúc với con trỏ..
- ể ữ ệ *<tên ki u con tr >.
- <tên ki u con tr >.
- <tên bi n con tr >.
- Con trỏ NULL.
- Con trỏ NULL là con trỏ không trỏ và đâu cả..
- Khác với con trỏ chưa được khởi tạo..
- Khởi tạo kiểu con trỏ.
- Khi mới khai báo, biến con trỏ được đặt ở địa chỉ nào đó (không biết trước).
- chứa giá trị không xác định.
- Đặt địa chỉ của biến vào con trỏ (toán tử &).
- <tên bi n con tr >.
- Sử dụng con trỏ.
- Truy xuất đến ô nhớ mà con trỏ trỏ đến.
- Con trỏ chứa một số nguyên chỉ địa chỉ..
- printf(“%d\n”, pa.
- printf(“%d\n”, *pa.
- Giá tr vùng nh pa tr ị ớ ỏ đ ế n printf(“%d\n”, &pa.
- Kích thước của con trỏ.
- Con trỏ chỉ lưu địa chỉ nên kích thước của mọi con trỏ là như nhau:.
- Truyền giá trị (tham trị).
- printf(“a = %d, b = %d”, a, b);.
- int b = 6 int x.
- int x int y int y hoanvi.
- int x int y.
- Truyền địa chỉ (con trỏ).
- int b = 6 int *x.
- int *x int *y int *y hoanvi.
- int *x int *y.
- int b = 6 int &x.
- Con trỏ là khái niệm quan trọng và khó nhất trong C.
- Mức độ thành thạo C được đánh giá qua mức độ sử dụng con trỏ..
- pa và &a đều chỉ địa chỉ của biến a..
- Không nên sử dụng con trỏ khi chưa được khởi tạo.
- Con trỏ và mảng một chiều.
- Tên mảng array là một hằng con trỏ.
- không thể thay đổi giá trị của hằng này..
- Giá trị của array là địa chỉ phần tử đầu tiên của mảng.
- Con trỏ đến mảng một chiều.
- Phép toán số học trên con trỏ.
- Phép toán tính khoảng cách giữa 2 con trỏ.
- Phép so sánh: So sánh địa chỉ giữa hai con trỏ (thứ tự ô nhớ).
- Truy xuất đến phần tử thứ n của mảng.
- scanf(“%d”, &a[i]);.
- scanf(“%d”, &pa[i]);.
- scanf(“%d”, pa + i);.
- scanf(“%d”, pa++);.
- printf(“%d”, pa[i]);.
- Mảng một chiều truyền cho hàm là địa chỉ của phần tử đầu tiên chứ không phải toàn mảng..
- int a[3] int n int n xuất.
- int a[] int *a int *a.
- Tăng/giảm con trỏ n đơn vị có nghĩa là .
- tăng/giảm giá trị của nó n*sizeof(<kiểu dữ liệu mà nó trỏ đến>) (bytes).
- Không thể tăng/giảm biến mảng (con trỏ .
- Hãy gán một con trỏ đến địa chỉ đầu của mảng và tăng/giảm con trỏ đó..
- Đối số mảng một chiều truyền cho hàm là địa chỉ phần tử đầu tiên của mảng..
- Con trỏ và cấu trúc.
- <tên bi n con tr c u trúc>.
- Hãy cho biết giá trị của:.
- &pay Dữ liệu kiểu con trỏ (cơ bản).
- Bài 4: Toán tử nào dùng để xác định địa chỉ của một biến?.
- Bài 5: Toán tử nào dùng để xác định giá trị của biến do con trỏ trỏ đến?.
- Toán tử.
- ví dụ int a.
- Bài 6: Phép lấy giá trị gián tiếp là gì?.
- Cách truy xuất giá trị một biến thông qua con trỏ đến biến đó..
- Ví dụ: int a.
- Thành một dãy liên tiếp trong bộ nhớ, phần tử mảng chỉ số nhỏ hơn sẽ ở địa chỉ thấp hơn..
- Trình bày 2 cách lấy địa chỉ phần tử đầu tiên của mảng này..
- Bài 9: Trình bày 6 loại phép toán có thể thực hiện trên con trỏ?.
- Toán tử lấy địa chỉ: &.
- Toán tử lấy giá trị gián tiếp:.
- Bài 10: Cho con trỏ p1 trỏ đến phần tử thứ 3 còn con trỏ p2 trỏ đến phần tử thứ 4 của mảng int thì p2 – p1.
- p2 – p1 = 1.
- Bài 12: Trình bày khai báo con trỏ pchar trỏ đến kiểu char..
- Khai báo và khởi tạo con trỏ pcost trỏ đến biến này..
- Bài 14: Gán giá trị 100 cho biến cost sử dụng hai cách trực tiếp và gián tiếp..
- Bài 15: In giá trị của con trỏ và giá trị của biến mà nó trỏ tới..
- printf(“%u”, pcost);.
- printf(“%d”, *pcost);.
- Bài 16: Sử dụng con trỏ để làm lại các bài tập về mảng một chiều.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt