« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo trình nhập môn lập trình - Tập tin


Tóm tắt Xem thử

- TẬP TIN.
- Thiết bị vừa nhập vừa xuất: tập tin.
- Xuất ra tập tin (stream fp): fprintf(fp, “Hello”);.
- BB BB Tập tin.
- Theo người sử dụng: quan tâm đến nội dung tập tin nên sẽ phân loại theo phần mở rộng.
- Theo người lập trình: tự tạo các stream tường minh để kết nối với tập tin xác định nên sẽ.
- tập tin kiểu văn bản (ứng với stream.
- văn bản) và tập tin kiểu nhị phân (ứng với stream nhị phân)..
- BB BB Phân loại tập tin.
- Tập tin kiểu văn bản (stream văn bản).
- Tập tin kiểu nhị phân (stream nhị phân).
- BB BB Quy tắc đặt tên tập tin.
- BB BB Định vị tập tin.
- Chỉ đến một tập tin không nằm trong thư mục hiện hành.
- Ví dụ: c:\data\list.txt chỉ tập tin .
- BB BB Quy trình thao tác với tập tin.
- Mở tập tin: tạo một stream nối kết với tập tin cần mở, stream được quản lý bởi biến con trỏ đến cấu trúc FILE.
- Các thành phần của cấu trúc này được dùng trong các thao tác xử lý tập tin..
- Sử dụng tập tin (sau khi đã mở được tập tin).
- Đọc dữ liệu từ tập tin đưa vào chương trình..
- Ghi dữ liệu từ chương trình lên tập tin..
- Đóng tập tin (sau khi sử dụng xong)..
- BB BB Hàm mở tập tin.
- Mở tập tin có tên (đường dẫn) là chứa trong filename với kiểu mở mode (xem bảng)..
- Thất bại: NULL (sai quy tắc đặt tên tập tin, không tìm thấy ổ đĩa, không tìm thấy thư mục, mở tập tin chưa có để đọc,.
- BB BB Đối số mở tập tin (mode).
- b Mở tập tin kiểu nhị phân (binary).
- t Mở tập tin kiểu văn bản (text) (mặc định).
- r Mở tập tin chỉ để đọc dữ liệu từ tập tin.
- Trả về NULL nếu không tìm thấy tập tin..
- w Mở tập tin chỉ để ghi dữ liệu vào tập tin.
- Tập tin sẽ được tạo nếu chưa có, ngược lại dữ liệu trước đó sẽ bị xóa hết..
- a Mở tập tin chỉ để thêm (append) dữ liệu vào cuối tập tin.
- Tập tin sẽ được tạo nếu chưa có..
- r+ Giống mode r và bổ sung thêm tính năng ghi dữ liệu và tập tin sẽ được tạo nếu chưa có..
- Chỉ dùng với tập tin kiểu văn bản..
- Nhập/xuất từng ký tự hay dòng lên tập tin.
- Đọc/ghi trực tiếp dữ liệu từ bộ nhớ lên tập tin.
- Chỉ dùng với tập tin kiểu nhị phân..
- Thất bại: trả về EOF (có giá trị là ­1, được định nghĩa trong STDIO.H, sử dụng trong tập tin có kiểu văn bản).
- Một tập tin chứa nhiều dòng, mỗi dòng là thông tin mỗi sinh viên theo định dạng sau:.
- BB BB Hàm nhập ký tự.
- BB BB Hàm xuất ký tự.
- BB BB Hàm đóng tập tin xác định.
- BB BB Con trỏ chỉ vị (position indicator).
- Được tạo tự động khi mở tập tin..
- Xác định nơi diễn ra việc đọc/ghi trong tập tin.
- Khi tập tin chưa mở: ở đầu tập tin (giá trị 0)..
- Khi mở tập tin:.
- Ở cuối tập tin khi mở để chèn (mode a hay a+).
- Ở đầu tập tin (hay giá trị 0) khi mở với các mode khác (w, w+, r, r+)..
- Có thể đọc/ghi tại vị trí bất kỳ trong tập tin mà không cần phải đọc/ghi toàn bộ dữ liệu trước đó  quan tâm đến con trỏ chỉ vị..
- Đặt lại vị trí con trỏ chỉ vị về đầu (byte 0) tập tin fp..
- Đặt vị trí con trỏ chỉ vị trong stream fp với vị trí offset so với cột mốc origin (SEEK_SET hay 0: đầu tập tin.
- SEEK_END hay 2: cuối tập tin).
- cuối tập tin fseek(fp, ­2L, SEEK_CUR.
- BB BB Dấu hiệu kết thúc tập tin.
- Khi đã biết kích thước tập tin.
- Khi chưa biết kích thước tập tin.
- trả về số 0 nếu chưa đến cuối tập tin.
- trả về số khác 0 nếu đã đến cuối tập tin..
- BB BB Các hàm quản lý tập tin.
- Hàm nhập xuất tập tin (File I/O function) là các đã đề cập phần trước.
- Mở và đóng tập tin: fopen, fclose.
- Nhập/Xuất tập tin:.
- Hàm quản lý tập tin (File­Management function).
- Xóa tập tin: remove.
- Đổi tên tập tin: rename.
- BB BB Hàm xóa tập tin.
- Xóa tập tin xác định bởi filename..
- BB BB Hàm đổi tên tập tin.
- Đổi tên tập tin oldname thành newname..
- Hai tập tin phải cùng ổ đĩa nhưng không cần thiết phải cùng thư mục (có thể sử dụng để di chuyển hay sao chép tập tin)..
- Bài 2: Cần phải làm gì trước khi muốn truy xuất tập tin?.
- Mở tập tin (tạo stream kết nối với tập tin cần mở) bằng hàm fopen..
- Bài 3: Khi mở tập tin bằng fopen, ta cần phải xác định thông tin nào và hàm sẽ trả về cái gì?.
- Cần xác định tên tập tin cần mở và mode mở tập tin này.
- Hàm sẽ trả về một con trỏ đến kiểu FILE, con trỏ này được dùng thay cho tập tin trong chương trình..
- Bài 4: Ba phương pháp để truy xuất tập tin?.
- Bài 5: Hai phương pháp để đọc thông tin từ tập tin là gì?.
- Được sử dụng với các tập tin kiểu văn bản nhằm xác định dấu hiệu cuối tập tin..
- Bài 8: Cách xác định cuối tập tin trong kiểu văn bản và kiểu nhị phân?.
- Sử dụng hàm foef cho cả hai kiểu tập tin.
- Bài 10: Nếu mở một tập tin chưa có (bằng mode w), cho biết giá trị của con trỏ chị vị lúc đầu?.
- Con trỏ chỉ vị chỉ đến ký tự đầu tiên của tập tin (vị trí 0)..
- Bài 11: Viết lệnh đóng tất cả các stream tập tin..
- Bài 12: Trình bày hai cách khác nhau để chuyển con trỏ chỉ vị về đầu tập tin fp..
- Bài 14: Viết chương trình ghi 3 số nguyên a, b, c được nhập từ bàn phím vào một tập tin..
- Bài 15: Viết chương trình đọc 3 số nguyên a, b, c từ một tập tin, sau đó giải phương trình ax 2 + bx + c = 0 rồi ghi kết quả vào một tập tin khác..
- Bài 16: Viết chương trình đọc n số nguyên từ một tập tin cho trước, sau đó sắp xếp tăng dần rồi .
- ghi kết quả vào 1 tập tin khác.
- Bài 17: Viết chương trình ghi các dòng văn bản được nhập từ bàn phím lên tập tin..
- Bài 18: Viết chương trình in nội dung một tập tin lên màn hình..
- Bài 19: Viết chương trình đếm số ký tự chữ cái của tập tin và xuất kết quả ra một tập tin khác..
- Bài 20: Viết chương trình đếm số từ của tập tin và xuất kết quả ra một tập tin khác..
- Bài 21: Viết chương trình đếm số lần lặp lại của một từ trong một tập tin..
- Bài 22: Viết chương trình mở tập tin văn bản đã có trên đĩa, sao chép nó thành một tập tin văn bản mới với điều kiện là các chữ thường đổi .
- Bài 23: Viết chương trình ghép 2 tập tin văn bản, nội dung tập tin thứ hai được ghép sau tập tin .
- Bài 24: Viết sao sao chép một tập tin cho trước..
- Bài 25: Viết chương trình ghi một danh sách cấu trúc xuống tập tin sau đó đọc lên kiểm tra lại.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt