« Home « Kết quả tìm kiếm

BÀI 51. KHÁI NIỆM QUẦN THỂ VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦNTHỂ


Tóm tắt Xem thử

- Khái niệm về quần thể..
- Các cá thể không thể tồn tại một cách độc lập mà quần tụ với nhau tạo thuận lợi cho việc sinh sản, chống kể thù và khai thác tốt nhất nguồn thức ăn từ môi trường.
- Đó là quần thể..
- Quần thể là nhóm cá thể của một loài, phân bố của vùng phân bố của loài, có khả năng sinh ra các thế hệ mới hữu thụ..
- Các mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể..
- Trong nhiều trường hợp, quần tụ chỉ là tạm thời ở những thời gian nhất định như các con sống quây quần bên cha mẹ hoặc các cá thể họp đàn để sinh sản, săn mồi hay chống kẻ thù..
- Sống trong đàn, cá thể nhận biết nhau bằng các mùi đặc trưng, màu sắc đàn (các chấm, vạch màu trên thân hoặc bằng các vũ điệu (ong)..
- Trong bầy, đàn các cá thể có nhiều đặc điểm sinh lí và tập tính sinh thái có lợi, như giảm lượng tiêu hao ôxi, tăng cường dinh dưỡng, có khả năng.
- Cạnh tranh cùng loài: khi kích thước quần thể vượt quá sức chịu đựng của môi trường, các cá thể cạnh tranh với nhau, làm tăng mức tử vong, giảm mức sinh sản, do đó kích thước quần thể giảm, phù hợp với điều kiện môi trường.
- Những quan hệ đối kháng giữa các cá thể trong quần thể là những trường hợp không phổ biến và không dẫn đến sự tiêu diệt loài mà giúp cho loài tồn tại và phát triển một cách hưng thịnh..
- Biến động số lượng là sự tăng hay giảm số lượng.
- cá thể trong quần thể..
- Thông thường khi đạt đến kích thước tối đa, cân bằng với sức chứa của môi trường (sinh sản.
- cân bằng với tử vong) thì số lượng cá thể của quần thể thường biến động quanh giá trị cân bằng..
- Các dạng biến động số lượng.
- Có 2 dạng biến động số lượng: biến động không theo chu kì và theo chu kì..
- Biến động không theo chu kì..
- Biến động không theo chu kì gây ra do các nhân tố ngẫu nhiên, chẳng hạn, bão, lụt, cháy, ô.
- nhiều loài, nhất là nhiều loài có vùng phân bố hẹp và kích thước quần thể nhỏ..
- Biến động chu kì..
- Biến động chu kì gây ra do các yếu tố hoạt động có chu kì như chu kì ngày đêm, chu kì mùa hay.
- chu kì thủy triều, chu kì năm..
- Chu kì ngày đêm.
- Kiểu biến động số lượng thuộc các loài có kích nhỏ và tuổi thọ ngắn phụ thuộc trực tiếp vào sự luân phiên của pha sáng và pha tối trong ngày..
- Chu kì tuần trăng và hoạt động của thủy triều..
- tháng 9 và pha trăng non đầu tháng 10 âm lịch, làm cho kích thước quần thể tăng vọt vào các thời điểm đó.
- Chu kì mùa.
- Do vậy, kích thước quần thể tăng giảm một cách tương ứng, tạo nên sự biến động theo mùa..
- Ví dụ, sự biến động số lượng cá thể của quần thể thuộc các loài thực vật, nhiều loài côn trùng,.
- Chu kì nhiều năm.
- Sự biến động theo chu kì nhiều năm, thậm chí, sự biến động đó xảy ra một cách tuần hoàn, có.
- Sự biến động số lượng của thỏ rừng và mèo rừng Bắc Mỹ với chu kì 9 – 10 năm..
- Cơ chế điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể..
- Cạnh tranh là nhân tố điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể..
- Khi mật độ quần thể tăng vượt quá sức chịu đựng của môi trường thì không một cá thể nào kiếm đủ thức ăn.
- Cạnh tranh giữa các cá thể xuất hiện làm cho mức tử vong tăng, còn mức sinh sản lại giảm..
- Do đó, kích thước quần thể giảm, phù hợp với sức chứa của môi trường..
- Hiện tượng “tự tỉa thưa” là kết quả cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể..
- Di cư là nhân tố điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể..
- Những biến đổi đó có thể gây ra sự di cư của các đàn hay một bộ phận của đàn, làm cho kích thước của quần thể giảm..
- Vật ăn thịt, vật kí sinh và dịch bệnh là những nhân tố điều chỉnh kích thước.
- quần thể..
- Vật ăn thịt, vật kí sinh và dịch bệnh tác động lên con mồi, vật chủ và con bệnh phụ thuộc vào mật độ, nghĩa là tác động của chúng tăng lên khi mật độ quần thể cao, còn tác động của chúng giảm khi mật độ quần thể thấp..
- Vật ăn thịt ăn thịt con mồi là nhân tố quan trọng khống chế kích thước quần thể con mồi, ngược lại, con mồi cũng là nhân tố quan trọng điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể vật ăn thịt

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt