« Home « Kết quả tìm kiếm

UNDERSTANDING AND PRACTICE OF SOME ARTICLE IN THE LABOR LAW OF EMPLOYERS AND YOUTH MIGRANTS IN INFORMAL SECTOR IN HANOI


Tóm tắt Xem thử

- HIỂU BIẾT VÀ THỰC HÀNH MỘT SỐ ĐIỀU TRONG BỘ LUẬT LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ THANH NIÊN DI CƯ ĐẾN HÀ NỘI LÀM VIỆC TẠI KHU VỰC PHI CHÍNH THỨC.
- Bài viết này nhằm mục đích mô tả hiểu biết và thực hành của chủ sử dụng lao động và thanh niên di cư đến Hà Nội làm việc tại khu vực phi chính thức về Bộ Luật Lao động..
- Các quyền lợi và nghĩa vụ của người lao động và người sử dụng lao động liên quan đến hợp đồng lao động, tiền lương, BHXH, BHYT.
- Đại bộ phận người sử dụng lao động có hiểu biết về Luật lao động, nhưng mức độ hiểu biết khác nhau theo lĩnh vực hoạt động.
- Người sử dụng lao động không muốn tuân thủ các điều khoản trong Bộ Luật Lao động vì lợi ích cá nhân..
- Đối với từng nội dung cụ thể: 75,3% thanh niên không biết người sử dụng lao động phải hỗ trợ phòng và chữa bệnh nghề nghiệp cho người lao động.
- 72,4% không biết đến chính sách khám sức khỏe định kỳ cho người lao động.
- Các từ khóa: Luật lao động.
- Chỉ có khoảng dưới 50% lao động di cư có hợp đồng lao động.
- Tỷ lệ người di cư làm việc có hợp đồng lao động cao nhất ở lứa tuổi 20-24 và giảm dần khi độ tuổi càng cao.
- Sự giúp đỡ của chủ sử dụng lao động với người lao động di cư cũng rất hạn chế [Lê Bạch Dương, Đặng Nguyên Anh et all, 2006, tr.115.
- 2.1.Tổng kết sơ lược về các điều, khoản liên quan đến một số quyền và nghĩa vụ của người lao động và người sử dụng lao động của Bộ Luật lao động hiện hành.
- Bộ luật Lao động năm 1994 gồm 198 Điều, phân thành 17 Chương.
- Về Hợp đồng lao động: Theo quy định của Bộ luật Lao động, mọi hoạt động có sử dụng lao động đều phải ký hợp đồng lao động.
- Luật Lao động sửa đổi năm 2002).
- Quy chế thưởng do người sử dụng lao động quyết định sau khi tham khảo ý kiến của Ban chấp hành Công đoàn cơ sở (nếu có) (Điều 64, Luật Lao động sửa đổi 2002)..
- Người bị tai nạn lao động phải được cấp cứu và điều trị, người sử dụng lao động phải chịu trách nhiệm về việc xảy ra tai nạn lao động (Điều 105, Bộ luật Lao động 1994).
- trong trường hợp do lỗi của người lao động thì người sử dụng lao động cũng phải trợ cấp một khoản tiền ít nhất bằng 12 tháng tiền lương và phụ cấp lương (Điều 107, Luật lao động 1994 và sửa dổi 2002)..
- Trong thời gian nghỉ thai sản theo quy định tại Điều 114 của Bộ luật này, người lao động nữ đã đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) được trợ cấp BHXH bằng 100% tiền lương và được trợ cấp thêm một tháng lương (Điều 144, Luật lao động sửa đổi 2002)..
- Nguồn kinh phí đóng BHXH được quy định do người sử dụng lao động đóng bằng 15% so với tổng quỹ tiền lương và người lao động đóng bằng 5% tiền lương (Điều 149, Bộ luật Lao động 1994), (Theo quy định mới, từ ngày 01/01/2010, tỷ lệ đóng BHXH cho người lao động như sau: 16% đối với người sử dụng lao động và 6% đối với người lao động).
- Đối với người lao động làm việc theo hợp đồng có thời hạn dưới 3 tháng thì các khoản BHXH được tính vào tiền lương do người sử dụng lao động trả (Điều 141, Luật Lao động sửa đổi năm 2002)..
- Khi ốm đau, người lao động được khám bệnh và điều trị tại các cơ sở y tế theo chế độ bảo hiểm y tế (Điều 142, Bộ Luật lao động 1994)..
- Đánh giá hiểu biết và thực hành Luật Lao động của người sử dụng lao động.
- Để đánh giá hiểu biết và thực hành của người sử dụng lao động về các quy định của Bộ Luật lao động, chúng tôi sử dụng thông tin thu được trong nghiên cứu định tính (PVS&TLN)..
- • Hiểu biết của chủ sử dụng lao động.
- “Chủ lao động thì họ biết Luật lao động chứ, nhưng họ tìm cách lách Luật.
- Họ là chủ tư nhân nên họ càng cắt gọt được của người lao động càng tốt.
- “Luật lao động có rất nhiều quy định ví dụ như tuổi của người lao động phải trên 18 tuổi.
- Họ không biết quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động đối với lao động làm thuê được quy định trong Bộ luật Lao động.
- Theo họ, hợp đồng lao động chỉ áp dụng đối lao động trong các doanh nghiệp lớn.
- “Tôi không ký hợp đồng lao động.
- Từ phân tích trên cho thấy rằng, có thể phân người sử dụng lao động thành ba nhóm.
- Nhóm thứ hai là những người sử dụng lao động nhỏ lẻ, có kiến thức về Luật lao động hạn chế.
- Nhóm thứ ba này hầu như không có kiến thức về Luật lao động.
- Các gia đình thuê một người giúp việc cũng không hiểu biết sâu về Luật lao động.
- Điều này cho thấy rằng cần phổ biến và tuyên truyền về Luật lao động cho những người sử dụng lao động này..
- • Thực hành của chủ lao động về quyền và nghĩa vụ của người lao động.
- Trên thực tế, đa số người sử dụng lao động không ký hợp đồng lao động với người lao động.
- Do không ký hợp đồng lao động nên thanh niên di cư làm việc tại khu vực phi chính thức thường xuyên phải làm việc tất cả các ngày trong tuần và không được hưởng BHXH..
- Điều này vi phạm quy định trong Luật lao động.
- Việc vi phạm này không phải do người sử dụng lao động không biết Luật mà do họ cố tình trốn tránh trách nhiệm.
- Theo như quy định tại Điều 63 và 64, Luật lao động, “người sử dụng lao động có trách nhiệm trích từ lợi nhuận hàng năm để thưởng cho người lao động đã làm việc tại doanh nghiệp từ một năm trở lên”..
- Thực tế phỏng vấn định tính, cũng đã có người sử dụng lao động thực hiện quy định này thông qua hình thức như tiền thưởng cuối năm và mua bảo hiểm.
- Ví dụ như người sử dụng lao động của cơ sở may thêu ở phường Vĩnh Hưng, quận Hoàng Mai cho biết người lao động ở đây được hưởng tiền thưởng cuối năm.
- Một số người sử dụng lao động còn động viên công nhân mua bảo hiểm tích lũy, “chủ sử dụng lao động trả 40% và người lao động 60.
- Ngoài ra, người sử dụng lao động còn thăm hỏi lúc ốm đau và đưa người lao động đến bệnh viên khám bệnh.
- Bởi theo người sử dụng lao động thì “cần đối tốt với họ [người lao động] để giữ họ lại làm việc để họ thu được lợi nhuận”..
- Hình thức phúc lợi mà người lao động được hưởng nhiều nhất là tiền thưởng, quà bằng hiện vật (bánh kẹo), tiền tàu xe.
- Tuy nhiên, phân tích kết quả định tính cho thấy, người sử dụng lao động tại khu vực phi chính thức đã không thực hiện theo những quy định này.
- Bởi vì, nếu người lao động không có BHYT thì họ khi ốm đau, người sử dụng lao động sẽ là người phải chi trả hoàn toàn chi phí khám, chữa bệnh..
- Tóm lại, đại bộ phận người sử dụng lao động có hiểu biết về luật lao động, nhưng mức độ hiểu biết khác nhau theo lĩnh vực hoạt động.
- Đánh giá hiểu biết và mức độ hưởng thụ một số điều, khoản theo quy định của Luật lao động của thanh niên di cư đến Hà Nội.
- Tại nơi làm việc, anh/chị có được ký hợp đồng lao động hoặc thoả thuận dưới dạng viết tay không? (1.
- Chủ sử dụng lao động và anh/chị.
- Anh/chị có biết chính sách nào sau đây đối với người lao động không?.
- Khám sức khỏe định kỳ cho người lao động.
- Nhà vệ sinh riêng cho lao động nam và nữ.
- Phòng thay quần áo cho người lao động.
- Bồi thường tai nạn lao động 8.
- • Hiểu biết của thanh niên di cư về một số quy định trong Bộ Luật lao động.
- Đồ thị 1 cho thấy, tỷ lệ thanh niên biết về các nội dung liên quan đến quyền lợi của người lao động quy định trong Bộ luật Lao động rất thấp, dưới 50%.
- Đồ thị 1: Tỷ lệ phần trăm thanh niên di cư “Có biết”/“Không biết” về các nội dung quy định trong Bộ Luật lao động.
- định liên quan đến quyền lợi của người lao động sẽ khiến những thanh niên di cư làm việc trong khu vực phi chính thức dễ gặp phải nhiều rủi ro, bị người sử dụng lao động “lạm dụng”..
- nội dung trong Luật Lao động mà họ đã biết và theo nhóm tuổi, giới tính.
- Tóm lại, hiểu biết của thanh niên di cư về các quy định trong Luật lao động liên quan đến quyền lợi của người lao động còn hạn chế.
- • Đánh giá mức độ hưởng thụ các điều khoản quy định theo Bộ Luật Lao động.
- Đây là điều bất lợi lớn cho người lao động về mặt pháp lý khi có tranh chấp xảy ra với người sử dụng lao động..
- Cùng với việc không ký hợp đồng lao động bằng văn bản, những thanh niên di cư làm việc ở khu vực phi chính thức tại Hà Nội hầu như không được người sử dụng lao động đóng các loại bảo hiểm: BHYT, BHXH và bảo hiểm thất nghiệp (BHTN).
- Người sử dụng lao động.
- Bản thân người lao động.
- Bảng 2: Phân bố các hình thức phụ cấp/phúc lợi mà thanh niên di cư nhận được từ người sử dụng lao động.
- Ngoài tiền lương, chỉ có 35,7% thanh niên trong mẫu khảo sát cho biết họ được hưởng các hình thức hỗ trợ/phúc lợi từ người sử dụng lao động.
- Hộp 2: Ý kiến của thanh niên về việc thực hành đảm bảo quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động đối với người lao động.
- “Thiệt nhất với người lao động ngoại tỉnh chỉ là dịch vụ y tế vì không có bảo hiểm.
- Nội dung của Luật đã quy định rất rõ rang về quyền và nghĩa vụ của người lao động và người sử dụng lao động.
- Theo đó, người lao động có quyền ký hợp động lao động.
- được bồi thường và trợ cấp khi bị tai nạn lao động….
- Nhiều người sử dụng lao động không muốn tuân thủ các điều khoản trong Bộ Luật Lao động vì lợi ích cá nhân..
- Người lao động là người ít nhất đủ 15 tuổi, có khả năng lao động và có giao kết hợp đồng lao động..
- HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Điều 27..
- “1- Hợp đồng lao động phải được giao kết theo một trong các loại sau đây:.
- a) Hợp đồng lao động không xác định thời hạn..
- b) Hợp đồng lao động xác định thời hạn..
- c) Hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng..
- Quy chế thưởng do người sử dụng lao động quyết định sau khi tham khảo ý kiến Ban chấp hành công đoàn cơ sở.".
- AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG.
- …Người lao động phải được khám sức khoẻ khi tuyển dụng và khám sức khoẻ định kỳ theo chế độ quy định.
- Chi phí khám sức khoẻ cho người lao động do người sử dụng lao động chịu.(Luật Lao động 1994).
- …Người bị tai nạn lao động phải được cấp cứu kịp thời và điều trị chu đáo.
- Người sử dụng lao động phải chịu trách nhiệm về việc để xảy ra tai nạn lao động theo quy định của pháp luật.
- Người lao động được hưởng chế độ bảo hiểm xã hội về tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
- Chính phủ quy định trách nhiệm của người sử dụng lao động và mức bồi thường tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho người lao động bị suy giảm khả năng lao động từ 5% đến dưới 81%."(Luật lao động sửa đổi năm 2002).
- NHỮNG QUY ĐỊNH RIÊNG ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NỮ.
- Quyền lợi của người lao động nữ trong thời gian nghỉ thai sản được quy định tại Điều 141 và Điều 144 của Bộ luật này.
- 3- Người lao động nữ trong thời gian hành kinh được nghỉ mỗi ngày 30 phút.
- 1- Khi ốm đau, người lao động được khám bệnh và điều trị tại các cơ sở y tế theo chế độ bảo hiểm y tế..
- 2- Các chế độ khác của người lao động nữ được áp dụng theo quy định tại Điều 117 của Bộ luật này.".
- Người lao động được cấp sổ lao động, sổ bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật.".
- Người lao động được nghỉ làm việc, hưởng nguyên lương những ngày lễ sau đây:.
- Ngày Quốc tế lao động: một ngày (ngày 01 tháng 5 dương lịch).