« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài học chuyển đổi ở Đông Âu


Tóm tắt Xem thử

- Đây là các bài viết của Kornai đánh giá về chuyển đổi hậu xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu, nêu những bài học có thể rút ra trong 15 năm phát triển vừa qua của khu vực này.
- Có thể nói những bà i học chuyển đổi của Đông Âu cũng có thể rất bổ ích với chúng ta.
- Chúng ta có thể học được những bà i học thành công và cả các bà i học thất bại để tránh.
- Không nền kinh tế thị trường nào có thể hoạt động một cách lành mạnh mà không có một hệ thống tín dụng lành mạnh.
- Cuối cùng, đã phải nhận ra rằng cũng cần đến một cải cách triệt để về quyền sở hữu trước khi nền kinh tế thị trường có thể hoạt động hiệu quả.
- Phải làm cho việc đầu tư trực tiếp vốn nước ngoài vào trong nước là có thể.
- Các voucher như vậy có thể được dùng để mua tài sản nhà nước, như cổ phần của các công ti.
- Có thể là vì bầu không khí kinh tế và chính trị không đủ thân thiện với thị trường và doanh nghiệp.
- Mở đầu tôi lưu ý rằng bài viết của tôi nói về các nước chuyển đổi hậu xã hội chủ nghĩa, chứ không đặc biệt về Hungary, tuy đa phần ý muốn nói của tôi cũng có thể liên quan đến đất nước chúng ta..
- Mức độ lòng tin có thể đo được bằng nhiều hình thức.
- Có thể xác định rằng ở mọi nơi nó thực hiện nhiệm vụ này một cách khiếm khuyết, và các thiếu sót này là đặc biệt nặng nề trong chuyển đổi hậu xã hội chủ nghĩa...
- Kinh nghiệm kinh doanh cá nhân có thể được bổ sung bằng thông tin.
- Giữa ba cơ chế có thể xảy ra hai loại quan hệ..
- Nói về nhà nước thì một tính cách, mà chúng ta có thể xác định, nhà quan liêu [quan chức].
- Cơ quan giám sát hệ thống ngân hàng, có thể giám sát mọi tổ chức tài chính.
- Các tổ chức phi chính phủ và các hiệp hội xã hội có thể đóng vai trò xây dựng lòng tin quan trọng..
- Lại có thể đưa ra cảnh báo.
- Thế nhưng cũng có thể lạm dụng định chế có vẻ tốt nhất.
- Luật có thể quy định bất cứ gì về tính độc lập của một tổ chức nhà nước.
- Đây là điều kiện cần, nhưng không đủ để chúng ta có thể tin vào nhà nước.
- Tôi có thể phân những việc cần làm trong các nước hậu xã hội chủ nghĩa thành hai nhóm, với sự chú ý đến động học của việc thực hiện cũng như hoàn cảnh do quá khứ để lại..
- Bất chấp điều này, có thể cảm nhận được từ những điều đã nói, rằng phần lớn công việc phải được thực hiện ở lúc đầu của chuyển đổi hậu xã hội chủ nghĩa.
- Một phần đáng kể người dân không biết làm quen với ý tưởng rằng bằng con đường chân thật cũng có thể kiếm được nhiều tiền, mặc dù đây là một đặc trưng quan trọng của chủ nghĩa tư bản..
- Có thể nói hai hệ thống đã thống trị thế kỉ 20: hệ thống tư bản chủ nghĩa và hệ thống xã hội chủ nghĩa.
- Tất cả cái có thể nói chắc chắn rằng thế kỉ 20 đã không sinh ra một hệ thống thứ ba tách biệt..
- Những biểu hiện lịch sử khác nhau của chủ nghĩa tư bản có các đặc trưng chung, sao cho chúng có thể được diễn giải một cách chính đáng như các biến thể của cùng hệ thống.
- Tương tự, những biểu hiện lịch sử khác nhau của chủ nghĩa xã hội có các đặc trưng chung, và vì thế có thể được coi như các biến thể của cùng hệ thống xã hội chủ nghĩa.
- Vài nhận xét về biểu đồ có thể là hữu ích.
- Nhiều người có thể ngạc nhiên để không thấy từ “dân chủ” trong khối 1 của biểu đồ tư bản chủ nghĩa.
- Trong chủ nghĩa tư bản hiện đại, các tổ chức sở hữu nhà nước và phi lợi nhuận cũng có thể đóng một vai trò.
- Nếu ông ta đã có thể làm vậy, thì đó không phải là thay đổi có tính hệ thống.
- Chỉ có các đặc điểm có tính hệ thống mới có thể bước vào các khối của biểu đồ.
- Dưới dạng của Hình 1, chuyển đổi từ chủ nghĩa xã hội sang chủ nghĩa tư bản bắt đầu ở một số trường hợp trong các khối 2 và 3, nhưng nó chỉ có thể hoàn tất sau khi sự thay đổi cần thiết đã xảy ra trong khối 1: cụ thể là, lĩnh vực chính trị phải trở nên có khả năng dẫn đối với sở hữu tư nhân và thân thiện với thị trường..
- Trung Quốc (và có lẽ cả Việt Nam) có thể đại diện cho chuyển đổi kiểu thứ ba.
- Những diễn tiến khác cũng có thể tưởng tượng được.
- Những sự kết hợp tương tự có thể thấy trong những giai đoạn nhất định của lịch sử của các nước đang phát triển khác.
- Những biểu hiện khác nhau của hệ thống tư bản chủ nghĩa có thể là dân chủ hay độc tài.
- Chúng có thể khác nhau về chúng mở hay đóng thế nào trong các quan hệ với thế giới bên ngoài.
- Tôi liệt kê ở đây bốn điều kiện tối thiểu của một nền dân chủ có thể hoạt động được.
- Chính phủ có thể bị hạ bệ, và sự hạ bệ được tiến hành một cách văn minh.
- Giá trị của dân chủ có thể được đánh giá theo hai cách.
- Tuân thủ các quy tắc của nền dân chủ có thể làm cho việc đưa ra các chính sách đáng mong muốn trở nên khó khăn hơn.
- Những người khác đánh giá bằng các thang giá trị khác có thể đánh giá nó khác đi.
- Tuy vậy, rất quan trọng là phải phân biệt giữa bốn nguyên nhân của những trục trặc và bất mãn có thể nảy sinh trong quá độ từ chủ nghĩa xã hội sang chủ nghĩa tư bản..
- Chúng chỉ có thể được làm giảm bớt bằng tăng trưởng bền vững.
- Những cái này có thể được mô tả trong các câu bao gồm từ "vẫn".
- Tôi thấy có thể hiểu được là công dân của các nước hậu xã hội chủ nghĩa không phân tích cẩn trọng và phân biệt tách bạch các nguyên nhân vừa kể trên, mà đơn thuần cảm thấy bực tức hay cay đắng bởi những vấn đề này.
- [2] Tôi cho rằng từ “hệ thống cộng sản chủ nghĩa” [mà thế giới phương Tây quen dùng, N.D.] có thể được coi như đồng nghĩa với “hệ thống xã hội chủ nghĩa”..
- Chính trị kinh tế học của chủ nghĩa cộng sản của tôi có thể nhận ra phần trên của Hình 1, được lấy từ Chương 15.
- Dường như ta có thể đẩy chiếc xe đựng hàng đi loanh quanh và nhặt toàn dụng lao động từ kệ xã hội chủ nghĩa và phát triển kĩ thuật và sự dồi dào hàng hoá từ kệ tư bản chủ nghĩa.
- Tư cách thành viên có thể được xem như các giấy chứng nhận được giả thiết là đã chứng thực rằng cả hệ thống chính trị dân chủ và nền kinh tế thị trường hoạt động ở các nước này..
- Tuy nhiên, nếu chúng ta đo các sự kiện này trên quy mô của các thập niên dài và nhìn vào toàn bộ giai đoạn tồn tại của hệ thống xã hội chủ nghĩa, thì có thể coi là đã được chứng minh: chủ nghĩa tư bản hiệu quả hơn, đổi mới sáng tạo hơn, với tốc độ tăng trưởng nhanh hơn đã tạo ra mức sống cao hơn.
- Chúng ta cần thời gian dài trước khi tính ưu việt của hệ thống tư bản chủ nghĩa mới có thể được chứng minh một cách dứt khoát với sức mạnh thuyết phục.
- Tuy nhiên, nếu chúng ta đánh giá dựa vào kinh nghiệm quá khứ, chúng ta có thể lạc quan về tiềm năng tăng trưởng của hệ thống mới..
- Thật vậy, hệ thống kinh tế tư bản chủ nghĩa có thể tương thích với các chế độ chính trị độc tài một phần, hay thậm chí hoàn toàn.
- Nhưng khẳng định ngược lại là rất quan trọng: nền dân chủ chỉ có thể trở thành hình thức cai trị chính trị vĩnh cửu ở nơi nền kinh tế hoạt động bên trong một hệ thống tư bản chủ nghĩa.
- Tôi đã nói thẳng, liên quan đến cả lĩnh vực kinh tế và chính trị, rằng có thể có sự đình trệ và chuyển động lùi, cũng như sự cùng tồn tại lâu dài của các hệ thống kinh tế và chính trị khác nhau.
- Ở đây Allende và chính phủ của ông bước lên con đường có lẽ đã có thể dẫn tới sự hình thành một hệ thống xã hội chủ nghĩa.
- Sự khác biệt quan trọng nhất, tuy vậy, có thể thấy trong trường hợp của đặc trưng số 2.
- Những khác biệt quan trọng nhất có thể thấy trong các đặc trưng số 4 và số 5.
- Sự khác biệt lớn nhất có thể thấy một cách tự nhiên trong đặc trưng số 6, tốc độ của sự thay đổi.
- Chúng ta có thể trích dẫn từ những kinh nghiệm nhiều người biết của tăng trưởng kinh tế.
- Thế nhưng chúng ta có thể thấy nhiều phản thí dụ.
- Thế nhưng ở đây cũng có thể chỉ ra các phản thí dụ..
- 4) Sự giải thích quan trọng nhất cho sự nhanh chóng của biến đổi có thể thấy trong những tác động của thế giới bên ngoài bao quanh các nước Trung Đông Âu.
- Giữa các nhân vật kinh điển của chủ đề này, Hayek (1944) đồng ý với khẳng định này trong khi Schumpeter (1942) nghĩ rằng nền dân chủ có thể tiến hóa mà không có chủ nghĩa tư bản.
- Và không ít những người, mà thu nhập của họ bị giảm một cách có thể cảm nhận được.
- Phạm vi bao phủ của điều tra có thể thay đổi theo thời gian.
- Trong các xã hội xã hội chủ nghĩa, những người tránh hoạt động chính trị rủi ro thì có hoàn cảnh sống tương đối vững chắc và có thể tiên liệu được.
- Như ta có thể thấy ở Bảng 15, trong thời kì xã hội chủ nghĩa lỗ hổng tương đối này đã rộng ra hơn nữa.
- Cũng có thể nói hệt vậy về nền dân chủ.
- Có thể nói chắc chắn rằng chủ nghĩa tư bản sinh ra sự bất bình đẳng.
- Làm sao chúng ta có thể mong đợi phân tích tinh tế từ người dân có nghề khác?.
- Nó phủ nhận rằng hệ thống có thể có những thiếu sót nội tại, di truyền, không thể khắc phục được..
- Ở mỗi chủ thu nhập lớn sự tiết kiệm có thể là dương (điều này xảy ra, nếu không tiêu hết hoàn toàn thu nhập của mình), hay âm (nếu tiêu nhiều hơn mức thu nhập của mình, tức là nếu thâm hụt).
- Chúng ta hãy thử suy nghĩ kĩ các hậu quả kinh tế vĩ mô tổng hợp có thể kì vọng của những thay đổi sắp sửa..
- Chúng ta có thể hình dung độ lớn của chương trình, nếu so sánh với độ lớn của sản xuất.
- Chúng ta có thể tiếp cận vấn đề theo quan điểm của thứ tự thời gian.
- Có thể là, cần phải làm cho các quy chế hiệu quả hơn, công bằng hơn.
- Cái tôi đã nói khi thảo luận phản ứng của “các thị trường”, tôi có thể lặp lại ở đây: hành động quan trọng hơn lời nói..
- Các mục tiêu xã hội và hiện đại hóa có thể biện bạch được đã không đi cùng với trách nhiệm chính sách-ngân sách cần thiết.
- “bầu cử” có thể mang lại kết quả..
- Thường xuyên có thể thấy những đề cập đến cải cách trong các bình luận gắn với chương trình điều chỉnh của chính phủ.
- Có thể kinh nghiệm trí tuệ tươi sốt nào đó ảnh hưởng đến nhà cải cách.
- Sự thật là, thâm hụt có thể xảy ra cả trong trường hợp nhà nước nhỏ, vừa và lớn.
- Điều này có thể đo được thí dụ bằng sự giảm tổng chi tiêu của nhà nước tính bằng phần trăm GDP..
- Hai loại chăm lo có thể thay thế nhau ở mức độ nào đấy.
- có lĩnh vực, trong đó có thể lựa chọn giữa hai loại.
- Và bây giờ tôi đã có thể quay lại với quy mô nhà nước và với những khó khăn của ngân sách.
- Việc này về mặt kinh tế hay tài chính tất nhiên là có thể.
- Nếu chúng ta khảo sát kĩ lưỡng hơn sự biến đổi kĩ thuật có tầm quan trọng lịch sử thế giới, chúng ta có thể khẳng định: việc này xảy ra không với sự điều khiển tập trung của nhà nước.
- các công cụ nào và ở mức độ nào có thể dùng được trong thời gian tới.
- chương trình điều chỉnh-ổn định 1995 thực ra có thể coi là điều chỉnh hướng xuất khẩu.
- Việc một phần của các công cụ chỉ có thể dùng được trong một thời gian nhất định, đã gây ra khó khăn riêng..
- Sau khi điểm lại tôi sẽ chọn ra các công cụ chỉ có thể dùng tạm thời..
- Như có thể thấy từ Bảng 1: lương thực tế đã giảm hơn 12%.
- Bây giờ mới tỏ ra rằng, đúng ngay cả vấn đề này chúng ta cũng có thể thay đổi được.
- Tiết kiệm ở Hungary có thể còn dao động và chịu tác động của nhiều nhân tố (trước tiên là phụ thuộc vào lãi suất và thu nhập).
- Có thể là về quan điểm này, các nền kinh tế hậu xã hội chủ nghĩa sẽ tỏ ra là phòng thí nghiệm thực nghiệm lí thú.
- Trong mọi trường hợp có thể xác định rằng chúng ta đã vượt qua được triệu chứng ràng buộc ngân sách mềm.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt