« Home « Kết quả tìm kiếm

Báo cáo tham luận: Vườn quốc gia Tam Đảo, vai trò và tầm quan trọng đối với việc bảo tồn đa dạng sinh học và bảo vệ môi trường của đồng bằng Bắc Bộ và Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ VƯỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO.
- Tam Đảo – địa danh nổi tiếng đối với nghiên cứu đa dạng sinh học...2.
- Quá trình hình thành, xây dựng và phát triển Vườn quốc gia Tam Đảo ...3.
- Các hoạt động và thành tựu của VQG Tam Đảo.
- ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VQG TAM ĐẢO.
- Phân vùng sinh thái VQG Tam Đảo ...20.
- Thảm thực vật, các sinh cảnh của VQG Tam Đảo ...33.
- VAI TRÒ VQG TAM ĐẢO ĐỐI VỚI BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÙNG ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ VÀ VIỆT NAM.
- Vườn Quốc gia Tam Đảo trong bối cảnh vùng đồng bằng và trung du Bắc Bộ ...40.
- Vai trò của VQG Tam Đảo đối với công tác bảo tồn đa dạng sinh học.
- VÙNG DỰ ÁN TAM ĐẢO 2, HIỆN TRẠNG VÀ CÁC VẤN ĐỀ VỀ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG.
- Dự án Quy hoạch xây dựng khu Du lịch sinh thái Tam Đảo (Tam Đảo 2) và Tây Thiên ...47.
- Các nguy cơ đe dọa đa dạng sinh học và môi trường tiểm ẩn trong Dự án xây dựng khu Du lịch sinh thái bền vững Tam Đảo 2...53.
- Du lịch sinh thái ở Vườn Quốc gia Tam Đảo...55.
- Tam Đảo – địa danh nổi tiếng đối với nghiên cứu đa dạng sinh học.
- Khu nghỉ mát Tam Đảo (nay là thị trấn Tam Đảo, Tam Đảo 1) đã trải qua hơn 100 năm xây dựng và phát triển.
- Quá trình hình thành, xây dựng và phát triển Vườn quốc gia Tam Đảo.
- Bảo vệ nguyên vẹn các hệ sinh thái rừng trên núi Tam Đảo.
- Vườn quốc gia Tam Đảo được chia thành 3 phân khu chức năng sau đây:.
- Các hoạt động và thành tựu của VQG Tam Đảo..
- “Vùng Dự án Tam Đảo 2” là một khái niệm có thể đã được hiểu theo nhiều cách..
- ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VQG TAM ĐẢO 2.1.
- Hình 2.1: Bản đồ Vườn Quốc gia Tam Đảo và vị trí Tam Đảo 2.
- Hình 2.2: Bản đồ Địa mạo Khu vực Tam Đảo 2.
- Như vậy rionit Tam Đảo có tuỏi Triat giáp Nori..
- Bảng 2.1.: Đặc trưng các loại đất VQG Tam Đảo.
- Chiếm hầu hết các đỉnh của dãy Tam Đảo.
- Phân bố xung quanh sườn Tam Đảo ở độ cao 400-700m.
- Trạm Tam Đảo.
- Nhìn chung các đặc trưng khí hậu Tam Đảo 2 tương tự khu Tam Đảo 1.
- Theo đó Tam Đảo được xếp vào kiểu II*.1.a.
- Hình 2.3: Biểu đồ sinh khí hậu thị trấn Tam Đảo.
- Bảng 2.3: Số liệu khí tượng thị trấn Tam Đảo.
- Tam Đảo II*.1.a.
- Theo tác giả này phía tây-nam dãy núi Tam Đảo có sông Phó Đáy.
- Mật độ lưới sông trung bình của Tam Đảo 2 là 1,5km/km 2 .
- Hình 2.4: Bản đồ thủy văn khu vực Tam Đảo 2..
- Phân vùng sinh thái VQG Tam Đảo.
- Bảng 2.6: Các vùng sinh thái VQG Tam Đảo.
- Vùng núi cao trung bình Tam Đảo (Vùng đỉnh).
- tây Tam Đảo.
- đông Tam Đảo.
- Tam Đảo Khí hậu.
- Lưỡng cư là nhóm động vật đặc sắc đối với Vườn quốc gia Tam Đảo.
- Vùng trũng ở Tam Đảo 2 cũng gặp loài này.
- Số lượng loài Lưỡng cư được ghi nhận tại Vườn Quốc gia Tam Đảo ngày càng tăng.
- Vùng Tam Đảo 2, theo các số liệu của Lê Vũ Khôi (2006) thì;.
- Có 7/8 họ có mặt ở Tam Đảo..
- Cá cóc Tam Đảo (Paramesotriton deloustali).
- Nguồn ảnh: VQG Tam Đảo.
- Các loài thú đặc sắc ở VQG Tam Đảo là Voọc đen má trắng (Trachypithecus francoisi), Báo lửa (Catopuma temminskii), Nai (Cervus unicolor), Cheo cheo (Tragulus javanicus),….
- Bảng 3.1.: Số lượng loài trong các họ, bộ côn trùng VQG Tam Đảo.
- Bảng 3.2.: Tính đa dạng của các bộ côn trùng của VQG Tam Đảo.
- Trong một nghiên cứu khác chuyên về Bướm (Bộ Cánh vẩy - Lepidoptera) ở VQG Tam Đảo.
- (Nguồn: A.L.Monastyrskii, Vũ Văn Liên, Bùi Xuân Phương 2005: Khu hệ Bướm Vườn Quốc gia Tam Đảo)..
- Cua bay (Cherotonus sp.) Nguồn: Vườn quốc gia Tam Đảo.
- Bảng 3.4.:Thành phần loài các thực vật thủy sinh và ven suối khu vực Tam Đảo 2.
- Tuy nhiên trong một chuyến công tác tại Tam Đảo (tháng 9 năm 2006), Trần Đình Nghĩa đã kết hợp khảo sát chớp nhoáng khu Rừng ma ao dứa, đã ghi nhận được sự có mặt của 6 loài thực vật quý hiếm (Pơ mu (Fokienia hodginsii, K), Tùng la hán hay Thông tre lá ngắn (Podocarpus brevifolius, R), Kim giao (Nageia fleuryii, V), Sam bông.
- Đã phát hiện bổ sung thêm cho Danh lục thực vật VQG Tam Đảo 1 họ và 2 loài.
- Giá trị bảo tồn của khu hệ động thực vật VQG Tam Đảo.
- Bảng 3.5.: Số loài chung, loài đặc hữu, loài có giá trị bảo tồn ở VQG Tam Đảo.
- Ở Việt Nam, VQG Tam Đảo được coi là 1 trong 9 nơi có mức độ đa dạng sinh học cao nhất..
- Bảng 3.6.: Số loài chung, loài đặc hữu, loài có giá trị bảo tồn ở vùng Tam Đảo 2.
- nhưng ở VQG Tam Đảo đã phát hiện được những cây Chè Shan (Camellia sinensis var.
- Cây chè shan cổ thụ mọc hoang dại tại VQG Tam Đảo.
- Dưới đây là hình ảnh của một số loài Trà hoa vàng đặc hữu của VQG Tam Đảo (Nguồn: Trần Ninh 2006)..
- Trà vàng Tam Đảo (Camellia tamdaoensis).
- Thảm thực vật, các sinh cảnh của VQG Tam Đảo.
- Trần Ninh (2005) đã chia thảm thực vật Tam Đảo thành các kiểu chính sau:.
- Hình 3.15: Bản đồ VQG Tam Đảo (2002).
- Nguồn: VQG Tam Đảo.
- Trong VQG Tam Đảo gặp cả hai loại Trảng cỏ cao và Trảng cỏ thấp.
- Còn đối với các vùng đồng bằng xung quanh, VQG Tam Đảo nằm trên.
- Vị trí dãy núi Tam Đảo trong vùng đồng bằng và trung du Bắc Bộ.
- Vai trò của VQG Tam Đảo đối với công tác bảo tồn đa dạng sinh học..
- Tính đa dạng các sinh cảnh của VQG Tam Đảo được hình thành do các yếu tố tự nhiên sau:.
- Đối với tai biến thiên nhiên, dãy núi Tam Đảo có vai trò hai mặt.
- Dự án Quy hoạch xây dựng khu Du lịch sinh thái Tam Đảo (Tam Đảo 2) và Tây Thiên.
- Tam Đảo 2 là khu vực có diện tích khoảng 500-600 ha, có độ cao trung bình hơn 1100 m (cao hơn Tam Đảo 1 khoảng 150-200 m).
- Phối hợp phân tích mảnh đất Dự án Tam Đảo 2.
- Đường giao thông lên Tam Đảo 2 được quy hoạch theo 3 hướng:.
- Quy hoạch đường lên Tam Đảo 2.
- án Tam Đảo 2.
- Nón nước của dãy núi Tam Đảo.
- Các nguy cơ đe dọa đa dạng sinh học và môi trường tiểm ẩn trong Dự án xây dựng khu Du lịch sinh thái bền vững Tam Đảo 2..
- Phương án quy hoạch số 1 Dự án Tam Đảo 2..
- Du lịch sinh thái ở Vườn Quốc gia Tam Đảo.
- Có thể nói rằng Du lịch sinh thái đối với VQG Tam Đảo không phải là vấn đề mới.
- Sinh viên ĐHKHTN thực tập sinh học tại VQG Tam Đảo.
- Đặng Văn Bào, 2006: Nghiên cứu địa hình, địa mạo khu vực Tam Đảo 2 (Báo cáo chuyên đề cho Dự án Tam Đảo 2).
- Lê Huy Cường, 2006: Xây dựng bản đồ sinh thái thảm thực vật rừng khu vực Tam Đảo 2.
- Lê Vũ Khôi, 2006a: Khu hệ Bò sát, đánh giá những giá trị bảo tồn tại khu vực Tam Đảo 2.
- Lê Vũ Khôi, 2006b: Khu hệ Lưỡng cư, đánh giá những giá trị bảo tồn tại khu vực Tam Đảo 2.
- Đặng Mai, 2006: Địa chất và vỏ phong hóa khu vực Tam Đảo 2.
- Monatyrskii A.L., Vũ Văn Liên, Đặng Thị Đáp, 2000: Khu hệ Bướm Vườn quốc gia Tam Đảo.
- Báo cáo tại Hội thảo khoa học Đa dạng sinh học Vườn quốc gia Tam Đảo.
- Trần Ninh, 2002b: Đa dạng sinh học của chi Trà Camellia mọc hoang dại ở Vườn quốc gia Tam Đảo.
- Trần Ninh, 2006: Đa dạng sinh học các loài thực vật thủy sinh ở khu vực Tam Đảo 2.
- Đỗ Đình Tiến, 2002: Đa dạng sinh học Vườn Quốc gia Tam Đảo.
- Viện Điều tra Quy hoach Lâm nghiệp (Bộ Lâm Nghiệp), 1995: Dự án khả thi Xây dựng Vườn quốc gia Tam Đảo

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt