« Home « Kết quả tìm kiếm

Vườn quốc gia Tam Đảo


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Vườn quốc gia Tam Đảo"

Bài Thuyết Minh Về Vườn Quốc Gia Tam Đảo

www.scribd.com

Bài thuyết minh về vườn quốc gia Tam ĐảoMở bài. Về đây Tam Đảo với em Ta leo dốc núi, ta len mây trời Khói sương huyền ảo chơi vơi “Đà Lạt xứ bắc tuyệt vời đó anh” Hiện nay, Việt Nam có 33 vườn quốc gia với tổng diện tích trên 10000 km 2. Nhữngvườn quốc gia này phân bố ở trên khắp cả nước và đóng vai trò quan trọng trong việc bảotồn thiên nhiên. Trong đó thì có Vườn quốc gia Tam Đảo được mệnh danh là khu rừngsinh thái lớn nhất miền Bắc.

Đa dạng Sinh học ở vườn quốc gia Tam Đảo (p-2)

tailieu.vn

Hoàng thảo Tam Đảo (Dendrobium daoensis), trà hoa dài (Camellia. Khu hệ động vật Tam Đảo đã được nhiều tác giả người Pháp nghiên. Tam Đảo. Những loài đặc hữu hẹp chỉ có ở Vườn quốc gia Tam Đảo gồm 11 loài: Rắn sãi angen (Amphiesma angeli). cá coóc Tam Đảo (Paramerotriton deloustali) và 8. Việt Nam có ở Vườn quốc gia Tam Đảo : 22 loài và phân loài, trong. Những loài đặc hữu của Việt Nam , ở Vườn quốc gia Tam Đảo có 6.

Đa dạng Sinh học ở vườn quốc gia Tam Đảo (p-1)

tailieu.vn

Tam Đảo (p-1). Vuờn quốc gia Tam Đảo với sự đa dạng về đất đai và khí hậu đã tạo nên các hoàn cảnh lập địa. Để vườn quốc gia Tam Đảo phát huy hết tiềm năng giá trị, cùng với sự tăng cường đầu tư của Nhà nước, các cấp chính quyền và cộng đồng dân cư trong vùng cần thấy được lợi ích và trách nhiệm cùng gìn giữ tài sản quí giá này..

Phân loại họ Mua (Melastomataceae juss.) ở Vườn quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc

tailieu.vn

Các mẫu thu được hiện được lưu trữ tại Bộ môn Khoa học Thực vật, Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.. 1 Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội. 2 Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội. Phương pháp nghiên cứu: Để thực hiện các nội dung nghiên cứu, chúng tôi đã sử dụng phương pháp điều tra theo tuyến, thu thập mẫu vật. Việc thu thập mẫu vật được tiến hành trên phạm vi Vườn quốc gia Tam Đảo..

Luận văn Thạc sĩ Quản lý tài nguyên và môi trường: Nghiên cứu thực trạng và phân bố của loài Cá cóc Tam Đảo (Paramesotriton deloustali Bourret, 1934) tại Vườn Quốc gia Tam Đảo

tailieu.vn

Xác định tình trạng, khu vực phân bố của Cá cóc Tam Đảo tại Vườn Quốc gia Tam Đảo.. Xác định các mối đe dọa đến loài Cá cóc Tam Đảo tại Vườn Quốc gia Tam Đảo.. Đề xuất các giải pháp quản lý và bảo tồn Cá cóc Tam Đảo tại Vườn Quốc gia Tam Đảo.. Đối tượng nghiên cứu: Loài Cá cóc Tam Đảo (Paramesotriton deloustali Bourret,1934).. Nghiên cứu hiện trạng của Cá cóc Tam Đảo (Paramesotriton deloustali Bourret, 1934) tại Vườn Quốc gia Tam Đảo..

Luận văn Thạc sĩ Quản lý tài nguyên rừng: Nghiên cứu xây dựng Phương án Quản lý rừng bền vững tại Vườn Quốc gia Tam Đảo

tailieu.vn

Chùa Địa Ngục - Thị trấn Tam Đảo (Tam Đảo I).. Do điều kiện tự nhiên và quá trình phân hoá, trong khu vực Vườn quốc gia Tam Đảo hình thành 4 loại đất chủ yếu như sau:. Bảng 3.1 Hiện trạng các loại đất loại rừng Vƣờn quốc gia Tam Đảo Đơn vị tính: ha. III Tam Đảo Minh Quang . 5 TT Tam Đảo . Hệ thống đường bộ trong vùng đệm VQG Tam Đảo khá dày đặc.. Khu vực Vườn quốc gia Tam Đảo có hệ thống giao thông như QL2, QL3. Những hoạt động kinh tế lâm nghiệp trong vùng đệm của Vườn quốc gia Tam Đảo.

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Ảnh hưởng của phát triển kinh tế hộ gia đình đến tài nguyên rừng ở vùng đệm vườn quốc gia Tam Đảo

tailieu.vn

ẢNH HƯỞNG CỦA PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH ĐẾN TÀI NGUYÊN RỪNG Ở VÙNG ĐỆM VƯỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO. Khái niệm “Vùng đệm” (Buffer Zone. Một số giải pháp góp phần hình thành sinh kế bền vững cho người dân vùng đệm Vườn Quốc gia Tam Đảo. Nhóm giải pháp chung cho vùng đệm.

Báo cáo tham luận: Vườn quốc gia Tam Đảo, vai trò và tầm quan trọng đối với việc bảo tồn đa dạng sinh học và bảo vệ môi trường của đồng bằng Bắc Bộ và Việt Nam

tailieu.vn

Monatyrskii A.L., Vũ Văn Liên, Đặng Thị Đáp, 2000: Khu hệ Bướm Vườn quốc gia Tam Đảo. Báo cáo tại Hội thảo khoa học Đa dạng sinh học Vườn quốc gia Tam Đảo. Trần Ninh, 2002b: Đa dạng sinh học của chi Trà Camellia mọc hoang dại ở Vườn quốc gia Tam Đảo. Trần Ninh, 2006: Đa dạng sinh học các loài thực vật thủy sinh ở khu vực Tam Đảo 2. Đỗ Đình Tiến, 2002: Đa dạng sinh học Vườn Quốc gia Tam Đảo. Viện Điều tra Quy hoach Lâm nghiệp (Bộ Lâm Nghiệp), 1995: Dự án khả thi Xây dựng Vườn quốc gia Tam Đảo

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển du lịch sinh thái tại Vườn quốc gia Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc

tailieu.vn

Thực trạng phát triển du lịch sinh thái tại các Vườn quốc gia 1.3.1. Thực trạng phát triển du lịch sinh thái ở các Vườn quốc gia a. Thực trạng phát triển du lịch sinh thái ở các VQG trên thế giới. Những nghiên cứu về du lịch sinh thái:. Hoàng Thị Thúy (2011), Một số giải pháp phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia Tam Đảo. Đánh giá được thực trạng hoạt động du lịch sinh thái của Vườn quốc gia Tam Đảo.. Các hoạt động du lịch sinh thái trên các tuyến DLST do VQG Tam Đảo khai thác và tổ chức..

Cấu trúc nhóm chức năng dinh dưỡng của côn trùng nước tại suối Thác Bạc, Vườn Quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc

tailieu.vn

CẤU TRÚC NHÓM CHỨC NĂNG DINH DƯỠNG CỦA CÔN TRÙNG NƯỚC TẠI SUỐI THÁC BẠC, VƯỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO, TỈNH VĨNH PHÚC. Nguyễn Văn Hiếu. Nguyễn Hương Ly, Nguyễn Thị Dung, Vũ Thị Yến Tóm tắt: Nghiên cứu này nhằm mục đích xác định mức độ đa dạng loài và cấu trúc nhóm chức năng dinh dưỡng (Funtional Feeding Groups - FFGs) cũng như xem xét mối tương quan giữa các nhóm chức năng dinh dưỡng của côn trùng nước tại suối Thác Bạc, Vườn Quốc gia (VQG) Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc.

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình phục hồi tính chất đất và đa dạng thực vật của các kiểu sử dụng đất sau nương rẫy ở vùng đệm vườn quốc gia Tam Đảo và vườn quốc gia Bạch Mã

tailieu.vn

Với rừng phục hồi sau nương rẫy nghiên cứu ở các địa điểm thuộc vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo.. Rừng thứ sinh phục hồi sau nương rẫy ở các địa điểm nghiên cứu thuộc vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo ở các giai đoạn tuổi 6. Với rừng phục hồi sau nương rẫy nghiên cứu ở các địa điểm thuộc vùng đệm Vườn quốc gia Bạch Mã.. Tổ thành loài của rừng thứ sinh phục hồi sau nương rẫy ở các địa điểm nghiên cứu thuộc vùng đệm VQGBM ở giai đoạn tuổi 6.

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm phân bố và khả năng tái sinh tự nhiên của loài Sến mật (Madhuca pasquieri (Dubard)H. J. Lam) tại vườn quốc gia Tam Đảo

tailieu.vn

TSTN Tái sinh tự nhiên VQG Vườn quốc gia. 4.13 Tổ thành loài cây tái sinh của Sến mật ở trạng thái rừng 63. 4.14 Mật độ cây tái sinh của lâm phần 65. 4.17 Số lượng và tỷ lệ tái sinh theo nguồn gốc 68. 4.23 Ảnh hưởng độ cao đến tái sinh của Sến mật 77. 4.8 Tổ thành loài cây tái sinh nơi có Sến mật phân bố 64 4.9 Cây Sến mật tái sinh tại Vườn quốc gia Tam Đảo 67. có triển vọng của Sến mật tại khu vực nghiên cứu 77 4.15 Ảnh hưởng của độ cao đến mật độ tái sinh của Sến mật tại khu vực.

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu sinh khối và carbon rừng Thông đuôi ngựa tại Vườn Quốc Gia Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc

tailieu.vn

NGHIÊN CỨU SINH KHỐI VÀ CARBON RỪNG THÔNG ĐUÔI NGỰA TẠI VƯỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO, TỈNH VĨNH PHÚC. Hoàng Kim Ngũ em đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu sinh khối và carbon rừng Thông đuôi ngựa tại Vườn Quốc Gia Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc”.. Ý nghĩa của nghiên cứu sinh khối và lượng carbon tích lũy của rừng. Tình hình nghiên cứu về sinh khối &. Tính sinh khối tầng cây cao. Tính toán sinh khối của lâm phần. Sinh khối rừng Thông đuôi ngựa ở các tuổi rừng khác nhau. Sinh khối rừng Thông đuôi ngựa.

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đánh giá tình trạng khai thác, sử dụng lâm sản trái phép ở khu vực Tây Thiên - Vườn quốc gia Tam Đảo và đề xuất giải pháp kiểm soát quản lý

tailieu.vn

Dự án Quản lý Vườn quốc gia Tam Đảo và vùng đệm (TDMP) (2007), Các biện pháp về môi trường tại Trường rừng Tam Đảo và Trung tâm cứu hộ Gấu tại thung lũng Chắt Dậu của Quỹ Động Vật Châu Á (AFF).

Nghiên Cứu Cấu Trúc Rừng Thứ Sinh Phục Hồi Tự Nhiên Vùng Đệm Vườn Quốc Gia Tam Đảo, Tại Khu Vực Xã Ngọc Thanh

www.scribd.com

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 NGUYỄN THỊ THANH TÂM NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC RỪNG THỨ SINH PHỤC HỒI TỰ NHIÊN VÙNG ĐỆM VƢỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO, TẠI KHU VỰC XÃ NGỌC THANH LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC HÀ NỘI - 2014 . BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 NGUYỄN THỊ THANH TÂM NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC RỪNG THỨ SINH PHỤC HỒI TỰ NHIÊN VÙNG ĐỆM VƢỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO, TẠI KHU VỰC XÃ NGỌC THANH Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC.

Bảo Tồn Phát Triển Cây Thuốc Quý ở Vườn Quốc Gia 89 Trang

www.scribd.com

đã dẫn đến tình trạng khan hiếm và có nguy cơ biến mất của một số loài cây thuốc tại vùng núi Tam Đảo. Nghiên cứu các giải pháp bảo tồn và phát triển bền vững một số loài cây thuốc quý hiếm và nguy cấp tại Vườn quốc gia Tam Đảo. Trong số đó, trên 80% tổng số loài cây thuốc là mọc tự nhiên, chủ yếu trong các quần hệ rừng. Rừng cũng là nơi tập trung hầu hết các cây thuốc quý có giá trị sử dụng và kinh tế cao.

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Điều tra, đánh giá nguồn tài nguyên cây thuốc ở Vườn Quốc gia Tam Đảo và vùng đệm làm cơ sở cho công tác bảo tồn và sử dụng bền vững

tailieu.vn

Trần Văn Ơn (2003), Nghiên cứu bảo tồn cây thuốc ở Vườn quốc gia Ba Vì, Luận án tiến sỹ dược học, trường Đại học Dược Hà Nội.. Nguyễn Tập (2006), Danh lục Đỏ cây thuốc Việt Nam, Tạp chí Dược liệu, tập 11.. Viện Dược liệu (2004), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, tập 1, NXB Khoa học &. Viện Dược liệu (2004), Cây thuốc và dộng vật làm thuốc ở Việt Nam, tập 2, NXB Khoa học &

Tam Đảo

www.scribd.com

Diện tích huyện là một phần củaVườn quốc gia Tam Đảo;

Luận văn Thạc sĩ Quản lý tài nguyên rừng: Nghiên cứu bảo tồn loài Xá Xị (Cinnamomum parthenoxylon (Jack) Meisn.) tại Vườn quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc

tailieu.vn

Cung cấp cơ sở khoa học nhằm bảo tồn và phát triển Loài Xá xị tại Vườn Quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc.. Xác định được tình hình phân bố tự nhiên của loài Xá xị tại Vườn Quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc;. Xác định được một số đặc điểm sinh vật học và sinh thái học loài Xá xị tại khu vực nghiên cứu;. Thử nghiệm nhân giống loài Xá xị tại khu vực nghiên cứu;. Đề xuất được biện pháp bảo tồn cho loài Xá xị tại khu vực nghiên cứu..

Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Đánh giá đa dạng di truyền và nhân giống Trà hoa vàng Tam Đảo (Camellia tamdaoensis Ninh et Hakoda) bằng kỹ thuật nuôi cấy in vitro

tailieu.vn

Đánh giá di truyền quần thể Trà hoa vàng Tam Đảo bằng kỹ thuật RAPD.. Xây dựng được quy trình nhân giống in vitro Trà hoa vàng Tam Đảo (Camellia tamdaoensis Ninh et Hakoda).. Đối tượng: Cây Trà hoa vàng Tam Đảo (Camellia tamdaoensis Ninh et Hakoda) tại Vườn quốc gia Tam Đảo.. Vật liệu để nhân giống là quả được thu hài từ cây Trà hoa vàng Tam Đảo có độ đa hình cao.. Phân tích đa hình ADN loài Trà hoa vàng Tam Đảo bằng kỹ thuật RAPD.