« Home « Kết quả tìm kiếm

Lí thuyết và bài tập chương 4-5-6-7 Vật lí 11


Tóm tắt Xem thử

- Từ trường.
- Cảm ứng từ - Xung quanh nam châm và xung quanh dòng điện từ trường.
- Từ trường của dòng điện trong dây dẫn thẳng, dài đặt trong không khí: r là khoảng cách từ điểm khảo sát đến dây dẫn.
- Từ trường của dòng điện trong ống dây:.
- Lực từ - Lực từ tác dụng lên một đoạn dòng điện ngắn: F = Bilsinỏ ỏ là góc hợp bởi đoạn dòng điện và vectơ cảm ứng từ.
- Lực từ tác dụng trên mỗi đơn vị dài của hai dòng điện song song:.
- r là khoảng cách giữa hai dòng điện.
- Từ trường 4.1 Phát biểu nào sau đây là không đúng? Người ta nhận ra từ trường tồn tại xung quanh dây dẫn mang dòng điện vì: A.
- có lực tác dụng lên một dòng điện khác đặt song song cạnh nó.
- gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dòng điện đặt trong nó.
- gây ra lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện và nam châm đặt trong nó.
- hình ảnh tương tác giữa dòng điện và nam châm D.
- hình ảnh tương tác của hai dòng điện chạy trong hai dây dẫn thẳng song song.
- lực từ tác dụng lên các dòng điện như nhau..
- Tương tác giữa hai dòng điện là tương tác từ.
- 4.8 Dây dẫn mang dòng điện không tương tác với A.
- Phương và chiều của lực từ tác dụng lên dòng điện 4.9 Phát biểu nào sau đây là đúng? Một dòng điện đặt trong từ trường vuông góc với đường sức từ, chiều của lực từ tác dụng vào dòng điện sẽ không thay đổi khi A.
- đổi chiều dòng điện ngược lại.
- đồng thời đổi chiều dòng điện và đổi chiều cảm ứng từ.
- quay dòng điện một góc 900 xung quanh đường sức từ.
- 4.10 Một đoạn dây dẫn có dòng điện I nằm ngang đặt trong từ trường có các đường sức từ thẳng đứng từ trên xuống như hình vẽ.
- Lực từ tác dụng lên dòng điện có phương vuông góc với dòng điện.
- Lực từ tác dụng lên dòng điện có phương vuông góc với đường cảm ứng từ.
- Lực từ tác dụng lên dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng chứa dòng điện và đường cảm ứng từ.
- Lực từ tác dụng lên dòng điện có phương tiếp thuyến với các đường cảm ứng từ.
- Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều khi đổi chiều dòng điện.
- Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều khi đổi chiều đường cảm ứng từ.
- Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều khi tăng cường độ dòng điện.
- Lực từ tác dụng lên dòng điện không đổi chiều khi đồng thời đổi chiều dòng điện và đường cảm ứng từ.
- Cảm ứng từ.
- Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện trong đoạn dây.
- Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều tỉ lệ thuận với chiều dài của đoạn dây.
- Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều tỉ lệ thuận với góc hợp bởi đoạn dây và đường sức từ.
- Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều tỉ lệ thuận với cảm ứng từ tại điểm đặt đoạn dây.
- 4.16 Phát biểu nào dưới đây là Đúng? Cho một đoạn dây dẫn mang dòng điện I đặt song song với đường sức từ, chiều của dòng điện ngược chiều với chiều của đường sức từ.
- Lực từ luôn bằng không khi tăng cường độ dòng điện..
- Lực từ tăng khi tăng cường độ dòng điện.
- Lực từ giảm khi tăng cường độ dòng điện.
- Lực từ đổi chiều khi ta đổi chiều dòng điện.
- Dòng điện chạy qua dây có cường độ 0,75 (A).
- Lực từ tác dụng lên đoạn dây đó là 3.10-2 (N).
- 4.18 Phát biểu nào sau đây là không đúng? Một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I đặt trong từ trường đều thì A.
- 900 4.20 Một dây dẫn thẳng có dòng điện I đặt trong vùng không gian có từ trường đều như hình vẽ.
- Từ trường của một số dòng điện có dạng đơn giản 4.21 Phát biểu nào dưới đây là Đúng? A.
- Đường sức từ của từ trường gây ra bởi dòng điện thẳng dài là những đường thẳng song song với dòng điện B.
- Đường sức từ của từ trường gây ra bởi dòng điện tròn là những đường tròn C.
- Đường sức từ của từ trường gây ra bởi dòng điện tròn là những đường thẳng song song cách đều nhau D.
- Đường sức từ của từ trường gây ra bởi dòng điện thẳng dài là những đường tròn đồng tâm nằm trong mặt phẳng vuông góc với dây dẫn..
- 4.23 Dòng điện I = 1 (A) chạy trong dây dẫn thẳng dài.
- 4.10-7(T) 4.24 Tại tâm của một dòng điện tròn cường độ 5 (A) cảm ứng từ đo được là 31,4.10-6(T).
- Đường kính của dòng điện đó là:.
- 26 (cm) 4.25 Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện I chạy qua.
- 4.26 Một dòng điện có cường độ I = 5 (A) chạy trong một dây dẫn thẳng, dài.
- Cảm ứng từ do dòng điện này gây ra tại điểm M có độ lớn B = 4.10-5 (T).
- 4.27 Một dòng điện thẳng, dài có cường độ 20 (A), cảm ứng từ tại điểm M cách dòng điện 5 (cm) có độ lớn là: A.
- 4ð.10-6 (T) 4.28 Một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng, dài.
- Tại điểm A cách dây 10 (cm) cảm ứng từ do dòng điện gây ra có độ lớn 2.10-5 (T).
- Cường độ dòng điện chạy trên dây là: A.
- 50 (A) 4.29 Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 (cm) trong không khí, cường độ dòng điện chạy trên dây 1 là I1 = 5 (A), cường độ dòng điện chạy trên dây 2 là I2.
- Để cảm ứng từ tại M bằng không thì dòng điện I2 có A.
- 1,2.10-5 (T).
- Cảm ứng từ do hệ hai dòng điện gây ra tại điểm M nằm trong mặt phẳng hai dây, cách dòng I1 10 (cm), cách dòng I2 30 (cm) có độ lớn là: A.
- Cho dòng điện chạy qua ống dây thì cảm ứng từ bên trong ống dây có độ lớn B T).
- Dòng điện chạy trên dây có cường độ 4 (A).
- Cảm ứng từ tại tâm vòng tròn do dòng điện gây ra có độ lớn là:.
- 4,5.10-5 (T) 4.37 Hai dòng điện có cường độ I1 = 6 (A) và I2 = 9 (A) chạy trong hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 10 (cm) trong chân không I1 ngược chiều I2.
- Cảm ứng từ do hệ hai dòng điện gây ra tại điểm M cách I1 6 (cm) và cách I2 8 (cm) có độ lớn là:.
- Cảm ứng từ tại điểm M cách đều hai dòng điện một khoảng 10 (cm) có độ lớn là: A.
- Tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song.
- Hai dòng điện thẳng song song cùng chiều hút nhau, ngược chiều đẩy nhau.
- Lực tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song có độ lớn tỉ lệ thuận với cường độ của hai dòng điện.
- Dòng điện chạy trong hai dây có cùng cường độ 1 (A).
- lực từ tác dụng lên dòng điện.
- lực từ do dòng điện này tác dụng lên dòng điện kia.
- Khung dây có dòng điện đặt trong từ trường 4.55 Một khung dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều.
- Mômen ngẫu lực từ có tác dụng làm quay khung dây về trạng thái cân bằng bền 4.56 Một khung dây dẫn phẳng, diện tích S, mang dòng điện I đặt trong từ trường đều B, mặt phẳng khung dây song song với các đường sức từ.
- 4.57 Một khung dây mang dòng điện I đặt trong từ trường đều, mặt phẳng khung dây vuông góc với đường cảm ứng từ (Hình vẽ).
- Mômen ngẫu lực từ tác dụng lên một khung dây có dòng điện đặt trong từ trường đều A.
- phụ thuộc vào cường độ dòng điện trong khung.
- Khi giảm cường độ dòng điện đi 2 lần và tăng cảm ừng từ lên 4 lần thì mômen lực từ tác dụng lên khung dây sẽ: A.
- Dòng điện trong khung dây có cường độ I = 5 (A).
- trong chất sắt từ có các dòng điện phân tử gây ra từ trường C.
- Cho dòng điện I có cường độ 10 (A) vào khung dây theo chiều MNPM.
- Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trường đều quanh một trục đối xứng OO’ song song với các đường cảm ứng từ thì trong khung có xuất hiện dòng điện cảm ứng.
- Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trường đều quanh một trục đối xứng OO’ song song với các đường cảm ứng từ thì trong khung không có dòng điện cảm ứng.
- Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trường đều quanh một trục đối xứng OO’ vuông với các đường cảm ứng từ thì trong khung có xuất hiện dòng điện cảm ứng.
- Một khung dây hình chữ nhật chuyển động thẳng đều trong từ trường đều sao cho mặt phẳng khung luôn song song với các đường cảm ứng từ thì trong khung xuất hiện dòng điện cảm ứng.
- Một khung dây hình chữ nhật chuyển động thẳng đều trong từ trường đều sao cho mặt phẳng khung luôn vuông góc với các đường cảm ứng từ thì trong khung xuất hiện dòng điện cảm ứng.
- Một khung dây hình chữ nhật chuyển động thẳng đều trong từ trường đều sao cho mặt phẳng khung hợp với các đường cảm ứng từ một góc nhọn thì trong khung xuất hiện dòng điện cảm ứng.
- Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra có tác dụng chống lại nguyên nhân đã sinh ra nó.
- Trong khung sẽ xuất hiện dòng điện cảm ứng khi: A.
- 1,5.10-2 (mV).
- 1,5.10-5 (V) C.
- Dòng điện cảm ứng trong khung có chiều:.
- Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn không có dòng điện đặt trong từ trường làm các êlectron dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của thanh.
- Cường độ dòng điện trong mạch là:.
- 10-7.n2.V D.
- 10-7.n2.V.
- Khi có dòng điện chạy qua ống, ống dây có năng lượng 0,08 (J).
- Cường độ dòng điện trong ống dây bằng: A