« Home « Kết quả tìm kiếm

Chuyên đề: Sự điện ly (ĐH - CĐ) 2011


Tóm tắt Xem thử

- Bài 1:Tìm nồng độ mol của các ion có trong dung dịch.
- Biết trong 1,5 lít dung dịch có hòa tan 68,4 gam Al 2 (SO 4 ) 3 .
- Bài 2: Hòa tan 34,2 gam Ba(OH) 2 vào nước để được 500 ml dung dịch..
- Tính nồng độ mol của các ion có trong dung dịch..
- Tính thể tích dung dịch H 2 SO 4 0,2M cần trung hòa hoàn toàn dung dịch trên..
- Bài 3: Người ta hòa tan 24 gam MgSO 4 vào nước để được 800 ml dung dịch..
- Tính nồng độ mol của MgSO 4 và của các ion có trong dung dịch..
- Tính thể tích dung dịch KOH 0,5M cần làm kết tủa hết ion Mg 2.
- Tính thể tích dung dịch BaCl 2 0,5M cần để làm kết tủa hết ion SO 2- 4 .
- Bài 4: Người ta hòa tan 80,5 gam ZnSO 4 vào nước để được 1500 ml dung dịch..
- Tính nồng độ mol của ZnSO 4 và của các ion có trong dung dịch..
- Tính thể tích dung dịch Na 2 S 0,5M cần làm kết tủa hết ion Zn 2.
- Tính thể tích dung dịch BaCl 2 0,8M cần để làm kết tủa hết ion SO 2- 4.
- Bài 5: Trộn lẫn 150 ml dung dịch CaCl 2 0,5M với 50 ml dung dịch NaCl 2M.
- Tính nồng độ mol của các ion trong dung dịch thu được..
- Bài 6: Trộn lẫn 150 ml dung dịch K 2 SO 4 0,5M với 150 ml dung dịch Na 2 SO 4 2M.
- Bài 7: Trộn lẫn 150 ml dung dịch Ca(OH) 2 0,5M với 350 ml dung dịch NaOH 1M.
- Bài 8: Trộn lẫn 100 ml dung dịch KOH 1M với 100 ml dung dịch HCl 0,5M thì thu được dung dịch D..
- Tính nồng độ mol của các ion có trong dung dịch D..
- Tính thể tích dung dịch H 2 SO 4 1M đủ để trung hòa hoàn toàn dung dịch D..
- Bài 9: Trộn lẫn 100 ml dung dịch KOH 1M với 300 ml dung dịch H 2 SO 4 0,5M thì thu được dung dịch D..
- Tính thể tích dung dịch NaOH 1M đủ để trung hòa hoàn toàn dung dịch D..
- Bài 10: Trộn lẫn 300 ml dung dịch KOH 1M với 700 ml dung dịch HI 1,5M thì thu được dung dịch D..
- Tính thể tích dung dịch Ba(OH) 2 1,5M đủ để trung hòa hoàn toàn dung dịch D..
- Bài 11: Dung dịch X chứa hỗn hợp 2 axit HCl 0,4M và H 2 SO 4 0,1 M.
- Dung dịch Y chứa hỗn hợp 2 hiđroxit KOH 0,1M và Ba(OH) 2 0,2M.
- Tính thể tích dung dịch Y cần dùng để trung hoà 200ml dung dịch X và khối lượng kết tủa thu được..
- Bài 12: Để trung hoà 50 ml hỗn hợp X gồm HCl và H 2 SO 4 cần dùng 20 ml dung dịch NaOH 0,3M.
- Cô cạn dung dịch sau khi trung hoà thu được 0,381 gam muối khan..
- b) Tính pH của dung dịch X..
- DẠNG 4: TÍNH pH CỦA DUNG DịCH.
- Nếu dung dịch axit thì tính ngay [H.
- còn dung dịch bazơ thì tính [OH.
- V dung dịch sau khi trộn bằng tổng các V.
- Bài 13: Tính độ pH của các dung dịch sau: HNO 3 0,001M.
- Bài 14: Hòa tan 2,24 ml khí HCl vào nước để thu được 100 ml dung dịch HCl.
- Tính pH của dung dịch thu được..
- Bài 15: Trộn 15 ml dung dịch NaOH 2M với 50 ml dung dịch H 2 SO 4 0,5M.
- Tính nồng độ mol/l của các ion trong dung dịch thu được và pH của dung dịch đó..
- Bài 16: Trộn lẫn 100 ml dung dịch HCl 1M với 100 ml dung dịch KOH 0,5M thu được dung dịch D..
- a/ Tính nồng độ mol của các ion trong dung dịch và pH của dung dịch..
- b/ Tính thể tích dung dịch NaOH 1M đủ để trung hòa dung dịch D..
- Bài 17: Tính nồng độ mol của ion H + và pH của dung dịch.
- Biết trong 100 ml dung dịch H 2 SO 4 có hòa tan 0,49 g H 2 SO 4 .
- Bài 18: Trộn 50 ml dung dịch NaOH 0,12M với 50 ml dung dịch H 2 SO 4 0,1M.
- Tính nồng độ mol của các ion trong dung dịch thu được và pH của dung dịch đó..
- Bài 19: Trộn 200 ml dung dịch H 2 SO 4 0,25M với 300 ml dung dịch chứa NaOH 0,15M và KOH 0,1M.
- tính pH của dung dịch thu được..
- Cho 40 ml dung dịch HCl 0,75M vào 160 ml dung dịch chứa đồng thời Ba(OH) 2 0,08M và KOH 0,04M.
- tính nồng độ mol của ion H + và pH của dung dịch A..
- Bài 22: Trộn 1 lit dung dịch H 2 SO 4 0,15M với 2 lit dung dịch KOH 0,165M thu được dung dịch E.
- Cho dung dịch A là hỗn hợp: H 2 SO 4 2.10 -4 M và HCl 6.10 -4 M.
- Cho dung dịch B là hỗn hợp: NaOH 3.10 -4 M và Ca(OH) 2.
- a/ Tính pH của dung dịch A và dung dịch B..
- b/ Trộn 300 ml dung dịch A với 200 ml dung dịch B được dung dịch C.
- Tính pH của dung dịch C..
- Bài 24: (CĐB-SP TPHCM 2006).A là dung dịch HCl 0,2M.
- B là dung dịch H 2 SO 4 0,1M.
- Trộn các thể tích bằng nhau của A và B được dung dịch X.
- tính pH của dung dịch X..
- Bài 25:Trộn 300 ml dd HCl 0,5M với 200 ml dung dịch Ba(OH) 2 b mol/l thu được 500 ml dung dịch có pH = 1.Tính giá trị b..
- Cho 200 ml dung dịch HNO 3 1M vào 600 ml dung dịch chứa đồng thời NaOH 1M và Ca(OH) 2 0,1M.
- Trộn 250 ml dung dịch Ca(OH) 2 1M với 350 ml dung dịch HNO 3 1M và HCl 2M.
- Bài 29: Hòa tan 6,3 g HNO 3 vào nước để được 500 ml dung dịch A..
- a/ Tính pH của dung dịch A.
- b/ Tính thể tích dung dịch KOH 2M đủ để trung hòa dung dịch A..
- c/ Đổ 500 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,2M vào dung dịch A thì pH biến đổi như thế nào? Coi Ba(OH) 2 điện li hoàn toàn..
- Dung dịch Y có pH là.
- Bài 33: (ĐHB-2009): Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M, thu được dung dịch X.
- Dung dịch X có pH là.
- 4/ Trong dung dịch có thể tồn tại đồng thời các ion sau đây được không.
- Trong một dung dịch.
- Khi cô cạn một dung dịch muối: khối lượng muối = khối lượng cation (ion dương.
- Một dung dịch chứa a mol Na.
- Trong một dung dịch có chứa a mol Ca 2.
- Một dung dịch có chứa 2 loại cation Fe 2+ (0,1 mol) và Al 3+ (0,2 mol) cùng 2 loại anion là Cl - (x mol) và SO 2 4  (y mol)..
- Biết rằng khi cô cạn dung dịch và làm khan thu được 46,9 gam chất kết tủa..
- Một dung dịch chứa x mol Cu 2.
- Tổng khối lượng các muối tan có trong dung dịch là 5,435 gam.
- Trong 200ml dung dịch A có chứa 0,2 mol ion Na.
- Dung dịch B chứa hỗn hợp hai hiđroxit KOH 1M và Ba(OH) 2 2M.
- Cho 300ml dung dịch B vào dung dịch A, đun nhẹ.
- Tính khối lượng dung dịch giảm sau phản ứng..
- Hãy xác định tổng khối lượng của các muối có trong dung dịch A chứa các ion Na.
- Khi cho dung dịch A tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 dư thì thu được 0,224 lít khí (đktc)..
- Dung dịch A chứa các ion Na.
- Tính tổng khối lượng các muối trong ½ dung dịch A..
- Có hai dung dịch, dung dịch A và dung dịch B.
- Xác định dung dịch A và dung dịch B..
- Dung dịch A chứa a mol K.
- Cho thêm (c+d+e) mol Ba(OH) 2 vào dung dịch A thu được dung dịch X , khí Y và kết tủa Z.
- Tìm biểu thức liên hệ a, b, c, d, e trong dung dịch A và dung dịch X..
- Một dung dịch chứa a mol NaHCO 3 và b mol Na 2 CO 3.
- a) Một dung dịch A chứa 0,03 mol Ca 2.
- b) Kết quả xác định nồng độ mol của các ion trong một dung dịch như sau: [Na.
- 18.(CĐA-2008) Dung dịch X chứa các ion: Fe 3+.
- Chia dung dịch X thành hai phần bằng nhau:.
- Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 4,66 gam kết tủa..
- Tổng khối lượng các muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X là (quá trình cô cạn chỉ có nước bay hơi).
- Có các lọ mất nhãn chứa dung dịch các chất AlCl 3 , ZnCl 2 , NaCl, MgCl 2 .
- Có 6 lọ không nhãn đựng riêng biệt từng dung dịch sau: K 2 CO 3 , (NH 4 ) 2 SO 4 , MgSO 4 , Al 2 (SO 4 ) 3 , FeSO 4 và Fe 2 (SO 4 ) 3

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt