« Home « Kết quả tìm kiếm

VỐN XÃ HỘI VÀ SỰ CẦN THIẾT NGHIÊN CỨU VỐN XÃ HỘI Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM HIỆN NAY1


Tóm tắt Xem thử

- VỐN XÃ HỘI VÀ SỰ CẦN THIẾT NGHIÊN CỨU VỐN XÃ HỘI Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM HIỆN NAY 1.
- Lược sử khái niệm và những quan niệm khác nhau về vốn xã hội.
- Vốn xã hội (social capital) được quan niệm là một loại vốn, bên cạnh các loại vốn khác như vốn kinh tế, vốn văn hoá, vốn con người.
- Lyda Judson Hanifan được coi là người đầu tiên đưa ra khái niệm vốn xã hội vào năm 1916.
- Ông dùng khái niệm vốn xã hội để chỉ tình thân hữu, sự thông cảm lẫn nhau, cũng như tương tác giữa các cá nhân hay gia đình.
- Bốn mươi năm sau, vào những năm 1960, Jane Jacobs có đề cập lại khái niệm vốn xã hội (Smith &.
- Đến nay, đã có nhiều tác giả đưa ra định nghĩa và cách giải thích khác nhau về vốn xã hội (Bourdieu, 1986.
- Điểm gặp nhau thứ hai của nhiều tác giả khi bàn về vốn xã hội là việc họ dùng khái niệm nguồn lực để định nghĩa vốn xã hội.
- Nếu Bourdieu (1986: 248-249) quan niệm vốn xã hội là nguồn lực dựa trên mạng lưới được thừa nhận hoặc quen biết, thì Lin (2001: 25) định nghĩa vốn xã hội là nguồn lực nằm trong mạng lưới xã hội.
- Trong khi đó, Portes (1998), lại dùng khái niệm nguồn lực để biểu thị vốn xã hội..
- Với Bourdieu (1986: 249), vốn xã hội là kết quả của sự đầu tư.
- 1 Bài viết trong khuôn khổ đề tài “Vốn xã hội và vai trò của nó trong việc thích ứng và phát triển kinh tế ở nông thôn Bắc Trung Bộ trong thời kỳ đổi mới”.
- Coleman (1988: 118,101) thì khẳng định vốn xã hội là “sản phẩm phái sinh”.
- Theo quan điểm của Fukuyama (2002: 26), cá nhân có thể tạo ra và sử dụng vốn xã hội để phục vụ mục đích của mình.
- Trong khi đó Putnam (2000: 296-306, 319-325) cho biết vốn xã hội được dùng để tìm kiếm sự thịnh vượng về kinh tế, hay thành công trong học hành.
- Lin (1999: 30) lại nói rõ vốn xã hội phản ánh khả năng đầu tư và lợi ích thu về.
- Còn Portes (1998: 9) thì khẳng định cá nhân sử dụng vốn xã hội có thể thu được lợi ích..
- Coleman (1988: 101 -108) khẳng định trách nhiệm, sự mong đợi và lòng tin là các hình thức của vốn xã hội.
- Fukuyama (2001: 7-8) quan niệm vốn xã hội gồm có chuẩn mực của sự có đi có lại, và vốn xã hội biểu thị sự tin cậy.
- Portes (1998: 7-8) lại nói sự trao đổi qua lại và lòng tin là những nguồn gốc của vốn xã hội..
- Bên cạnh những điểm thống nhất, các nhà nghiên cứu cũng có các quan niệm khác nhau khi định nghĩa vốn xã hội.
- còn Putnam (2000: 19) quan niệm vốn xã hội bao gồm các mạng lưới xã hội, các chuẩn mực của quan hệ trao đổi quan lại và sự tin cẩn.
- Nếu Lin (2001: 25) định nghĩa vốn xã hội là nguồn lực nằm trong mạng lưới xã hội thì Fukuyama (2001: 7) coi vốn xã hội là các chuẩn mực không chính thức.
- Tóm lại, cho đến nay vấn tồn tại nhiều quan niệm khác nhau về vốn xã hội:.
- Chẳng hạn, Coleman (1988) sử dụng định nghĩa và cách giải thích của mình về vốn xã hội để nghiên cứu trong lĩnh vực giáo dục.
- Trong khi đó Fukuyama (2000) đưa ra quan niệm của ông về vốn xã hội để tìm hiểu sự phát triển kinh tế.
- Về mặt khó khăn, sự khác nhau trong quan niệm về vốn xã hội dẫn đến những hỗn loạn và mâu thuẫn.
- Ví dụ, đối với Putnam (2000: 19), vốn xã hội bao gồm các mạng lưới xã hội.
- ngược lại Lin (2001: 24-25) tuyên bố rằng vốn xã hội nằm trong/thuộc về các mạng lưới xã hội chứ không phải là các mạng lưới xã hội..
- Bản chất hai mặt của vốn xã hội.
- Cho đến nay, tầm quan trọng của vốn xã hội đã được đề cập trong các nghiên cứu của nhiều tác giả khác nhau trên thế giới.
- Fukuyama qua bài báo “Vốn xã hội và phát triển: Chương trình nghị sự sắp tới” (Fukuyama, 2002) nhấn mạnh đến tính tích cực của vốn xã hội.
- Tác giả này bàn về mối liên hệ giữa vốn xã hội và sự phát triển trên phạm vi toàn cầu.
- Ông chỉ ra cách mà vốn xã hội có thể đóng góp vào phát triển kinh tế và xóa bỏ đói nghèo.
- Fukuyama giải thích rằng vốn xã hội đã giử vai trò quan trọng trong sự phát triển của nhiều doanh nghiệp ở Mỹ La tinh.
- Theo ông, trong các hoạt động kinh tế, mỗi cá nhân sẽ giảm được nhiều chi phí giao dịch nhờ vào vốn xã hội giữa họ..
- Tác giả này chỉ ra rằng vốn xã hội đã giúp làm giảm đi khả năng rơi vào tình trạng đói nghèo của các hộ gia đình.
- Qua nghiên cứu “Vai trò của vốn xã hội trong phát triển tài chính” (Guiso, Sapienza, &.
- Zingales, 2004), Guison và cộng sự đã chỉ ra tác dụng của vốn xã hội đối với phát triển tài chính ở một nước phát triển là Italia.
- Nhóm các tác giả này cũng nhận thấy mối liên hệ giữa vốn xã hội với địa phương cá nhân được sinh ra.
- Cụ thể là mức độ vốn xã hội có được ở những nơi mà các nhân được sinh ra có ảnh hưởng đến sự phát triển tài chính..
- Narayan, 2000), và “Vị trí của vốn xã hội trong việc lý giải những kết quả kinh tế và xã hội” (Woolcock, 2001).
- Các tác giả này nhấn mạnh rằng vốn xã hội có vai trò quan trọng trong việc huy động các nguồn lực nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
- Vốn xã hội vươn ra bên ngoài tồn tại trong những quan hệ xã hội giữa các cá nhân vượt ra bên ngoài giới hạn các nhóm, cộng.
- Ngoài lĩnh vực kinh tế, vốn xã hội còn được coi là có ý nghĩa lớn trong việc hình thành vốn con người.
- Điều này được minh chứng qua nghiên cứu “Vốn xã hội trong việc tạo ra vốn con người”.
- Một nghiên cứu khác về vốn xã hội và vốn con người của Portes cũng cho thấy rõ điều này.
- Vốn xã hội cũng có vai trò không nhỏ trong việc xây dựng và phát triển một xã hội dân sự (civil society) là kết luận từ kết quả nghiên cứu của Putnam (1995, 2000.
- Ông cho rằng vốn xã hội biểu thị cam kết công dân và là công cụ để hướng tới sự thịnh vượng.
- Theo Putnam, vốn xã hội tăng cường các chuẩn mực phổ biến.
- vốn xã hội làm đơn giản hóa sự hợp tác.
- vốn xã hội cung cấp khuôn mẫu văn hóa cho các giải pháp của hành động tập thể..
- Putnam (2000) còn nhấn mạnh rằng vốn xã hội mang đưa đến hỗ trợ lẫn nhau, sự hợp tác và lòng tin..
- Bên cạnh mặt tích cực, vốn xã hội cũng có những tác động tiêu cực.
- Theo Portes (1998) vốn xã hội chứa đựng trong nó ít nhất là bốn hậu quả tiêu cực.
- Vốn xã hội thường mang lại các cố kết bên trong nhóm.
- Fukuyama (2002) qua nghiên cứu của mình cũng đã chỉ ra tính hai mặt của vốn xã hội.
- Việc nghiên cứu vốn xã hội ở Việt Nam.
- Có thể chia các nghiên cứu về vốn xã hội trong nước thành hai nhóm.
- Nhóm thứ nhất quan tâm đến việc tổng kết, giới thiệu lý thuyết về vốn xã hội.
- Nhóm thứ hai tập trung vận dụng lý thuyết vốn xã hội trong các nghiên cứu thực tiễn..
- Về hướng nghiên cứu thứ nhất, nổi bật nhất là Trần Hữu Dũng, với bài viết “Vốn xã hội và kinh tế” (Trần Hữu Dũng, 2003).
- Qua bài viết này Trần Hữu Dũng đã lược duyệt và đánh giá một số quan niệm khác nhau về vốn xã hội.
- Ông cho rằng cần phải làm rõ hơn đặc điểm của vốn xã hội trong mối quan hệ với các loại vốn khác.
- “Vốn xã hội và phát triển kinh tế” (Trần Hữu Dũng, 2006), tác giả này cũng chỉ ra mối quan hệ giữa vốn xã hội và phát triển kinh tế, vốn xã hội và chính sách kinh tế.
- Ông cũng cho biết vốn xã hội có ảnh hưởng quan trọng đến chất lượng và tốc độ tích lũy vốn con người..
- Tiếp đến là Trần Hữu Quang với bài viết “Tìm hiểu khái niệm vốn xã hội” (Trần Hữu Quang, 2006).
- Theo quan điểm của Trần Hữu Quang thì cần bàn về vốn xã hội trong mối quan hệ với chuẩn mực, sự cố kết, và hợp tác.
- Ông lưu ý đến việc phân tích vốn xã hội trong bối cảnh văn hóa-xã hội và các định chế xã hội..
- Bàn về vốn xã hội còn có thêm các tác giả khác như Lê Ngọc Hùng, Hoàng Bá Thịnh.
- Lê Ngọc Hùng (2008) giới thiệu khái quát lí thuyết về vốn xã hội từ tiếp cận kinh tế để bàn sâu về vốn xã hội và mạng lưới xã hội ở Việt Nam.
- Hoàng Bá Thịnh tập trung phân tích quan niệm về vốn xã hội, mạng lưới xã hội và nhấn mạnh đến chức năng của vốn xã hội.
- Đồng thời, tác giả này cũng bàn sâu về những phí tổn để duy trì vốn xã hội và mạng lưới xã hội (Hoàng Bá Thịnh, 2009)..
- Có thể điểm thêm một số bài viết như: “Vốn xã hội và phát triển”(Nguyễn Ngọc Bích, 2006),.
- Về hướng nghiên cứu thứ hai, tức là hướng nghiên cứu thực nghiệm về vốn xã hội.
- J Appold và Nguyễn Quý Thanh đã chỉ ra vai trò của vốn xã hội trong các doanh nghiệp nhỏ ở Hà Nội.
- Các tác giả cho biết vốn xã hội có vai trò quan trọng giúp các doanh nghiệp vay vốn để khởi nghiệp (Appold &.
- Nghiên cứu “Vốn xã hội, vốn con người và mạng lưới xã hội qua một số nghiên cứu ở Việt Nam” của Lê Ngọc Hùng (2008) bàn về các quan niệm khác nhau về vốn xã hội.
- Tác giả đề cập đến mô hình tổng hợp về vốn xã hội, vốn con người và mạng lưới xã hội.
- Gần đây, Nguyễn Tuấn Anh (2010) có thêm kết quả nghiên cứu về vai trò của vốn xã hội trong khu vực nông thôn Bắc Trung Bộ.
- Với nghiên cứu này tác giả đã làm rõ sự biến đổi vai trò của vốn xã hội trong quan hệ họ hàng.
- Sự cần thiết nghiên cứu vốn xã hội ở nông thôn Việt Nam.
- Mặc dù các nghiên cứu về vốn xã hội ở Việt Nam đã đạt được những thành tựu nhất định.
- Tuy nhiên, các nghiên cứu về vốn xã hội trong nông nghiệp, nông thôn, nông dân vẫn còn rất ít.
- cứu về vốn xã hội không chỉ một làng, mà trên nhiều làng xã khác nhau.
- Điều này giúp mang lại sự hiểu biết cụ thể hơn về tác dụng tích cực của vốn xã hội ở khu vực nông thôn.
- Có thể nói rằng sự vận động và những tác động tích cực của vốn xã hội ở nông thôn, cho đến nay, vẫn là vấn đề còn bỏ ngỏ..
- Cũng phải nói thêm rằng nhu cầu nghiên cứu về vốn xã hội ở nông thôn còn xuất phát từ tầm quan trọng của khu vực này.
- Vốn xã hội, mạng lưới xã hội và những phí tổn.
- Tạp chí Xã hội học(1), 42-51..
- Vốn xã hội, vốn con người và mạng lưới xã hội qua một sốn nghiên cứu ở Việt Nam.
- Vốn Xã hội và phát triển.
- Vốn và vốn xã hội.
- Vốn xã hội ở Việt Nam.
- Lời giải cho bài toán phát huy vốn xã hội.
- Quan hệ họ hàng với việc dồn điền đổi thửa và sử dụng ruộng đất dưới góc nhìn vốn xã hội ở một làng Bắc Trung Bộ.
- Vốn Xã hội và Kinh tế.
- Vốn xã hội và phát triển kinh tế.
- Lòng tin trong xã hội và vốn xã hội Tia sáng, http://www.tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=87&News=1817&CategoryID=16..
- Tìm hiểu khái niệm vốn xã hội