« Home « Kết quả tìm kiếm

Di cư lao động từ nông thôn ra thành phố: Phụ nữ ngoại tỉnh lang thang bán hàng rong trên các đường phố Hà Nội


Tóm tắt Xem thử

- Di cư lao động nữ.
- từ nông thôn ra thành phố: Phụ nữ ngoại tỉnh lang thang.
- bán hàng rong trên.
- các đường phố Hà Nội.
- Trung tâm Nghiên cứu Phụ nữ.
- Đặt vấn đề nghiên cứu.
- Trong khoảng 10 năm lại đây, dòng người di cư tự do từ nông thôn ra đô thị kiếm sống ngày càng gia tăng và trở nên khó kiểm soát.
- Trong đó số lao động nữ chiếm hơn 50%.
- Nhiều người trong số họ kiếm sống chủ yếu bằng nghề bán hàng rong..
- Hiện nay chưa có một nghiên cứu đa ngành nào về phụ nữ bán rong (xã hội học, khoa học về giới, tâm lý học, văn hóa học, pháp luật….
- Từ những lý do trên, được sự đồng ý của ĐHQGHN, Trung tâm Nghiên cứu Phụ nữ đã triển khai đề tài: “Di cư lao động nữ từ nông thôn ra thành phố: Phụ nữ ngoại tỉnh lang thang bán hàng rong trên các đường phố Hà Nội”..
- Mục đích nghiên cứu.
- Nghiên cứu PN ngoại tỉnh lang thang bán hàng rong trên các đường phố Hà Nội nhằm phác hoạ chân dung tâm lý, xã hội của nhóm phụ nữ này trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, qua đó đề xuất một số khuyến nghị giúp cho các cơ quan chức năng có những giải pháp quản lý có hiệu quả nhóm PNBR ở thành phố..
- Khách thể nghiên cứu.
- 356 PN nông thôn bán rong trên các đường phố Hà Nội trong đó:.
- 100 người dân thành phố được điều tra bằng bảng hỏi.
- 10 cán bộ là quản lý chợ, công an khu vực, tổ trưởng dân phố và hội phụ nữ dân phố được phỏng vấn sâu.
- Phương pháp thực hiện nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu.
- Giả thuyết nghiên cứu.
- Đa số PN ra Hà Nội bán rong là do khó khăn về kinh tế..
- Hầu hết PNBR ở Hà Nội đều có kỹ năng nhận biết tốt các khách hàng của mình..
- Việc hạn chế hiện tượng PN ngoại tỉnh bán rong ở Hà Nội cũng như bảo vệ nhóm PN này đòi hỏi phải có sự quan tâm đồng bộ từ các thể chế của nhà nước (các chính sách và các cơ quan bảo vệ pháp luật)..
- Tổ chức nghiên cứu:.
- 01 luận văn cao học “Đặc điểm tâm lý của người bán hàng rong trên đường phố Hà Nội” của chị Nguyễn Thị Anh Thư (cán bộ Trung tâm).
- Phần thứ hai: Nội dung nghiên cứu.
- Chương 1: Cơ sở lý luận về di cư lao động nữ từ nông thôn ra thành phố.
- Chương 2: Đặc điểm xã hội của phụ nữ nông thôn bán hàng rong ở thành phố.
- Chương 3: Đặc điểm tâm lý của phụ nữ nông thôn bán hàng rong ở thành phố.
- ĐặC ĐIểM Xã HộI.
- Phụ nữ nông thôn.
- bán hàng rong.
- ở thành phố.
- PNBR đến từ nhiều vùng khác nhau, chủ yếu là những vùng nông thôn nghèo và gần Hà Nội..
- Độ tuổi trung bình của PNBR trong nghiên cứu là 32,5 tuổi..
- Thực trạng học vấn.
- Phần đông PNBR chỉ đạt trình độ học vấn từ cấp 2 trở xuống.
- Nhóm PN ở độ tuổi trung niên có trình độ học vấn thấp hơn nhóm PN ở độ tuổi thanh niên.
- Thời gian bán hàng ở thành phố.
- Bảng số liệu này cho thấy hiện tượng PNBR ở Hà Nội gắn với quá trình chuyển đổi của nền kinh tế thị trường..
- Đặc điểm công việc – Vốn.
- Đa số PNBR cần số vốn ban đầu dưới 500.000đ:.
- Số vốn dưới 300.000đ chiếm tỷ lệ nhiều nhất là 45,8% (rau, hoa, hàng ăn).
- Số vốn 300.000đ - 500.000đ chiếm tỷ lệ 28,1% (đồ nhựa, quần áo, vải).
- Loại hàng đ đ đ >1000.000đ.
- Đặc điểm công việc – Thời gian làm việc.
- Trung bình PN đi bán rong trên 10 tiếng/ngày..
- Đặc điểm công việc – Địa điểm bán.
- Đặc điểm công việc – Thu nhập.
- 92,8% PN thu nhập trung bình dưới 40.000 đ/ngày..
- 35,9% thu nhập dưới 500.000đ..
- 49% thu nhập từ 500.000đ- 700.000đ.
- 13,7% thu nhập trên triệu.
- 1,3% thu nhập trên 1 triệu.
- Điều kiện sống – Nơi ở.
- 79,7% PNBR cho rằng công việc có ảnh hưởng đến sức khoẻ (đau xương, mỏi cơ, ho, phổi).
- Điều kiện sống – Chi tiêu ở thành phố.
- Mỗi tháng PN BHR phải chi khoảng 300.000đ cho tiền ăn, trọ và tiêu vặt ở thành phố..
- 96,7% PNBR gửi số tiền kiếm được ở thành phố cho gia đình ở quê..
- Số tiền gửi về quê chủ yếu khoảng từ 300.000đ-500.000đ (57%)..
- Mối quan hệ xã hội.
- đặc điểm tâm lý.
- phụ nữ nông thôn bán hàng rong.
- Động cơ ra thành phố.
- 92% PNBR nói rằng đời sống kinh tế khó khăn ở nông thôn đã khiến họ rời bỏ quê nhà lên thành phố kiếm sống..
- 68% PNBR không có việc làm sau mùa vụ, vì vậy họ ra thành phố với hy vọng tăng thêm thu nhập cho gia đình và bản thân..
- Một số ít PNBR ra thành phố với nhiều lý do khác:.
- Theo con ra thành phố để nuôi con học đại học..
- 41,2% PN hài lòng với công việc bán rong..
- Mức độ hài lòng về công việc phụ thuộc vào thu nhập: càng thu nhập cao thì mức độ hài lòng cao..
- Lý do PNBR không hài lòng về công việc là tính chất nặng nhọc và vất vả mà thu nhập thấp..
- 52,3% PNBR nói rằng họ cảm thấy lo sợ vì không an toàn khi sống và bán rong ở thành phố(44,4% -cảm thấy an toàn và 3,3.
- Những phụ nữ bán rong có trình độ học vấn cao cảm thấy mức độ an toàn ở thành phố cao hơn những người có trình độ học vấn thấp.
- Cảm nhận về mức độ an toàn xét theo học vấn.
- Nhận thức về lợi ích công việc.
- PNBR trước khi ra thành phố chỉ nhận thức được công việc bán rong là cứu cánh cho cuộc sống nghèo khổ ở nông thôn..
- Khi lên thành phố, PNBR ý thức được đây là công việc phù hợp với phụ nữ và khả năng tài chính của mình, và có thể tự lập được bằng “nghề” bán rong..
- 86,3% PNBR nhận thức được sự cần thiết của công việc bán rong đối với cuộc sống đô thị..
- Nhận thức về trách nhiệm đối với xã hội.
- 48,4% PNBR cho rằng việc bán hàng của mình gây cản trở giao thông và làm mất mỹ quan đường phố.
- Qua cách ứng xử với khách hàng, PNBR là những người phụ nữ chân thật, hiền lành, nhún nhường và cam chịu..
- Kỹ năng nhận biết khách hàng.
- Quá trình chuyển đổi kinh tế và đô thị hóa phát triển mạnh mẽ thu hút rất nhiều người di cư các tỉnh thành về thủ đô, trong đó có những người phụ nữ bán rong, tạo nên nhóm lao động nữ di cư tự do với những đặc điểm tâm lý, xã hội chung nhất có thể được gói gọn trong một số từ sau: phụ nữ nghèo, bán rong, học vấn thấp, thu nhập thấp, di cư tạm thời, gắn bó với xuất xứ, mềm dẻo, thích nghi, cam chịu, khéo léo….
- Công việc bán rong là công việc đơn giản, vất vả, thu nhập thấp..
- Những điều trên giải thích cho sự lựa chọn công việc của nhiều PN nông thôn kiếm sống trên thành phố là nghề bán hàng rong..
- Điều này ảnh hưởng lớn đến sức khỏe của họ và họ không được hưởng bất kỳ một dịch vụ chăm sóc sức khỏe nào ở thành phố..
- Động cơ chính thúc đẩy người PN nông thôn ra Hà Nội bán hàng rong là do ruộng ít, kinh tế khó khăn, thời gian rỗi ở quê không có việc làm..
- Đa số PNBR hài lòng với công việc của mình vì mục đích kiếm sống, mục đích cần có tiền để dành dụm hoặc làm vốn cho tương lai sau này..
- Những xúc cảm, tình cảm của PNBR được bộc lộ rất khác nhau tùy thuộc vào thu nhập và tính chất công việc.
- Nét tính cách điển hình của người phụ nữ bán rong thường là tính nhường nhịn cam chịu..
- PNBR ở Hà Nội chưa thực sự nhận thức được trách nhiệm của mình đối với việc bán rong trên đường phố.
- Tuy nhiên họ nhận thức rất rõ về mức độ rủi ro khi sống và bán hàng ở Hà Nội..
- Cần tăng cường những nghiên cứu, những hội thảo về thực trạng bán rong ở các thành phố, để có cơ sở cho việc xây dựng chính sách xã hội liên quan đến các “nhóm xã hội dễ bị tổn thương”, trong đó có nhóm phụ nữ bán rong..
- Tạo điều kiện cho các cá nhân, tổ chức đầu tư mở rộng các hoạt động phi nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ở nông thôn với những chính sách ưu đãi để thu hút những lao động dư thừa ở nông thôn..
- Có những chính sách ưu tiên đối với các gia đình nghèo, đặc biệt chính sách vay vốn cho phụ nữ nghèo để phát triển kinh tế..
- Tổ chức những hoạt động phổ biến hướng dẫn kỹ thuật về nông nghiệp, kinh nghiệm làm kinh tế, trong đó khuyến khích sự tham gia của phụ nữ..
- Quản lý và nắm bắt đầy đủ các thông tin về các hộ gia đình có lao động di cư ra thành phố..
- Chính quyền thành phố cần đảm bảo an ninh trật tự tại những nơi PN bán rong.
- Tiến hành kiểm tra, xác minh nguồn gốc các đối tượng lao động tự do, yêu cầu họ đăng ký tạm trú để giúp họ đảm bảo được quyền lợi người lao động và giúp chính quyền sàng lọc các đối tượng hình sự ẩn náu trong dân nhập cư..
- Ban quản lý chợ cần dành một khu vực nhất định trong chợ cho những người bán rong đến bán với mức lệ phí phù hợp để giảm thiểu tai nạn giao thông, giữ vệ sinh công cộng, bảo vệ sức khoẻ người bán rong và đảm bảo an ninh đô thị.