« Home « Kết quả tìm kiếm

Lý thuyết Vật Lý 12 CB cho HS TB_Y


Tóm tắt Xem thử

- DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA Lý thuyết Vật Lý 12.
- DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA 1.
- DAO ĐỘNG cơ: Cđộng qua lại quanh một vị trí đặc biệt, gọi là vị trí cân bằng..
- Dao động tuần hoàn :Sau những khoảng thời gian bằng nhau gọi là chu kỳ T, vật trở lại vị trí cũ theo hướng cũ..
- Dao động điều hòa là dđ có li độ x được mô tả theo hàm sin hoặc cos theo thời gian..
- là pha của dao động tại thời điểm t (rad).
- là pha ban đầu tại t = 0 (rad) chuyeån ñoåi ĐỒ THỊ của dao động điều hòa : biểu diễn sự phụ thuộc của x vào t là một đường hình sin..
- Tần số góc : Hệ thức độc lập.
- Chu kỳ T :Thời gian thực hiện một dao động T=.
- Tần số f :Số dao động thực hiện trong một giây f=.
- Tần số góc.
- Tần số.
- Tần số f.
- TỔNG HỢP DAO ĐỘNG Biên độ tổng hợp: A2.
- Pha dao động tg.
- ÑỘ LỆCH PHA của hai dao động.
- SHIFT 2 3 = CÁC LOẠI DAO ĐỘNG 1.
- DAO ĐỘNG TẮT DẦN: CÓ Biên độ và năng lượng của vật dđộng giảm dần theo thời gian..
- DAO ĐỘNG DUY TRÌ :Giữ biên độ và chu kỳ không đổi bằng cách cung cấp năng lượng bằng năng lượng đã mất ( tác dụng lực trong từng phần của chu kì).
- DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC :Là dao động chịu tác dụng của ngoại lực cưỡng bức điều hòa - Tần số dao động riêng của hệ thay đổi và bằng tần số của lực cưỡng bức..
- Là Hiện tượng biên độ của dao động cưỡng bức tăng đến giá trị cực đại khi: +Tần số của lực cưỡng bức bằng tần số của hệ dao động flực= f.
- +Tần số góc của lực cưỡng bức bằng tần số góc của hệ dao động Tlực= T +Chu kì của lực cưỡng bức bằng chu kì f0 của hệ dao động.
- Sóng cơ là Dao động lan truyền trong một môi trường rắn, lỏng, khí.
- Sóng ngang có Phương dao động vuông góc với phương truyền sóng Sóng ngang truyền được trong chất rắn và bề mặt chất lỏng + Sóng dọc có Phương dao động trùng với phương truyền sóng.
- Biên độ sóng :Là Biên độ dao động của một phần tử.
- Chu kỳ sóng : là Chu kỳ dao động của một phần tử.
- Tần số: là tần số dao động của một phần tử.
- Năng lượng sóng : Năng lượng dao động của một phần tử 5.
- Tốc độ truyền sóng : Tốc độ lan truyền dao động trong môi trường.
- Bước sóng.
- Hai phần tử dao động gần nhất + dao động cùng pha thì cách nhau một bước sóng + dao động ngược pha thì cách nhau nửa bước sóng Khoảng cách giửa hai đỉnh sóng (ngọn sóng) liên tiếp là một bước sóng ứng với thời gian một chu kì T..
- Số cực đại cực tiểu khi hai nguồn dao động cùng pha + Cđại.
- Dao động cùng tần số và Có hiệu số pha không đổi theo thời gian ĐẶC TRƯNG VẬT LÝ CỦA ÂM 1.
- Hạ âm : Tần số <.
- 16Hz - Siêu âm : Tần số >.
- Độ cao gắn liền với tần số.
- Tần số lớn : âm cao.
- Tần số nhỏ : âm trầm 2.
- f: tần số (Hz.
- Tần số dòng điện xoay chiều: f = pn, với p số cặp cực, n tốc độ quay (vòng /giây).
- HỌC KỲ 2 CHƯƠNG IV: DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ 1.
- MẠCH DAO ĐỘNG + Mạch dao động gồm có:Cuộn cảm có độ tự cảm L mắc nối tiếp với tụ điện C thành mạch điện kín..
- Dao động điện từ tự do trong mạch dao động nhờ hiện tượng tự cảm.
- Dao động điện từ là Sự biến thiên điều hoà của điện tích q và cường độ dòng điện i(hoặc cường độ điện trường E và cảm ứng từ B) trong mạch dao động..
- Chu kỳ và tần số riêng của mạch dao động LC - Chu kỳ.
- c = 3.108 m/s : Vận tốc ánh sáng trong chân không 3..
- Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng NL Điện trường cực đại hoặc NL Từ trường Cực đại - Nănglượng điện trường và từ trường biến thiên với chu kì.
- tần số 2f, tần số góc 2 4.
- Xung quang dòng điện có từ trường + Xung quang điện tích đứng yên có điện trường + Xung quanh điện tích dao động hoặc tia lử điện có điện từ trường - Thuyết điện từ nói về mối quan hệ của điện trường, từ trường , cường độ dòng điện và điện tích.
- SÓNG ĐIỆN TỪ I.
- Đặc điểm sóng điện từ.
- Sóng điện từ là sóng ngang.
- Dao động của điện trường và từ trường tại 1 điểm luôn cùng pha - Sóng điện từ cũng phản xạ và khúc xạ, giao thoa như ánh sáng - Sóng điện từ mang năng lượng - Sóng điện từ dùng trong thông tin vô tuyến gọi là sóng vô tuyến.
- Máy thu thanh gồm có : Ăngten, mạch khuếch đại dao động điện từ cao tần và âm tần, mạch tách sóng, loa..
- Thu được sóng điện từ nhờ hiện tượng cộng hưởng CHƯƠNG V: SÓNG ÁNH SÁNG TÁN SẮC ÁNH SÁNG 1.
- Tán sắc ánh sáng là: Sự phân tách một chùm sáng phức tạp thành các chùm sáng đơn sắc Nguyên nhân tán sắc là do chiếc suất của chất làm lăng kính đối với màu sắc khác nhau thì khác nhau 2.
- Ánh sáng đơn sắcÁnh sáng có một màu nhất định và không bị tán sắc khi qua lăng kính .
- Ánh sáng đơn sắc Có bước sóng và tần số xác định..
- Ánh sáng trắng Là tập hợp của rất nhiều các ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
- Nên ánh sáng trắng không có bước sóng và tần số xác định CHIẾC SUẤT của môi trường trong suốt phụ thuộc vào tần số và bước sóng của ánh sáng.( tia tím lệch nhiều nên chiếc suất lớn.
- SỰ GIAO THOA ÁNH SÁNG ( chứng minh ánh sáng có tính chất sóng) I.
- Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng Là Hiện tượng truyền sai lệch so với sự truyền thẳng khi ánh sáng gặp vật cản.
- Hiện tượng giao thoa ánh sáng là hiện tượng hai nguồn sáng kết hợp gặp nhau tạo nên vân sáng trung tâm và các vân sáng tối xen kẽ nhau..
- Điều kiện về nguồn kết hợp trong hiện tượng giao thoa - Hai nguồn phải phát ra ánh sáng có cùng tần số và bước sóng ( cùng màu.
- Hiệu số pha dao động của 2 nguồn phải không đổi theo thời gian.
- Máy quang phổ Là dụng cụ dùng để phân tích chùm ánh sáng phức tạp tạo thành những thành phần đơn sắc Máy quang phổ hoạt động dựa trên hiện tượng tán sắc của lăng kính..
- Ống chuẩn trực: dùng thấu kính hội tụ để tạo ra chùm tia song song + Hệ tán sắc: dùng lăng kính để tán sắc ánh sáng + Buồng tối: để thu ảnh quang phổ * Quang phổ liên tục + Định nghĩa: Quang phổ liên tục là quang phổ gồm một dải sáng có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím.
- Nguồn phát : Chiếu ánh sáng từ một nguồn qua khối khí hay hơi bị nung nóng rồi chiếu qua máy quang phổ, ta sẽ thu được quang phổ vạch hấp thụ.
- Điều kiện để có quang phổ vạch hấp thụ là nhiệt độ của đám hơi gây ra quang phổ hấp thụ phải thấp hơn nhiệt độ của nguồn phát ra ánh sáng.
- Đặc điểm :Một đám hơi có khả năng phát ra các vạch ánh sáng đơn sắc nào thì nó cũng có khả năng hấp thụ các vạch ánh sáng đơn sắc tại vị trí đó.
- Tia hồng ngoại + Định nghĩa : Tia hồng ngoại là những bức xạ không nhìn thấy có bước sóng lớn hơn bước sóng ánh sáng đỏ (0,76.
- Tia tử ngoại + Định nghĩa Tia tử ngoại là những bức xạ không nhìn thấy có bước sóng ngắn hơn bước sóng ánh sáng tím ( 0,40.
- CHƯƠNG VI: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN.THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG I.
- Định luật về giới hạn quang điện Muốn xảy ra hiện tượng quang điện thì bước sóng của ánh sáng kích thích phải nhỏ hơn hay bằng giới hạn quang điện.
- Thuyết lượng tử ánh sáng 1.
- Thuyết lượng tử ánh sáng - Ánh sáng được tạo bởi các hạt gọi là phôtôn.
- Với mỗi ánh sáng có cùng tần số và bước sóng các phôtôn đều giống nhau.
- Lượng tử năng lượng là năng lượng của một photon ánh sáng.
- Đơn vị năng lượng.
- Lưỡng tính sóng hạt của ánh sáng.
- Ánh sáng vừa có tính chất sóng vừa có tính chất hạt.
- HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN TRONG I.
- Chất quang dẫn Là Chất bán dẫn dẫn điện kém khi không bị chiếu sáng và dẫn điện tốt khi bị chiếu ánh sáng thích hợp.
- Hiện tượng quang – phát quang Là sự hấp thụ ánh sáng có bước sóng này để phát ra ánh sáng khác có bước sóng dài hơn.
- Huỳnh quang và lân quang - Sự huỳnh quang: Ánh sáng phát quang bị tắt rất nhanh sau khi tắt ánh sáng kích thích ở chất lỏng và khí.
- Sự lân quang: Ánh sáng phát quang kéo dài 1 khoảng thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thích ở chất rắn.
- Có năng lượng xác định + Nguyên tử không bức xạ và hấp thụ..
- sang trạng thái dừng có năng lượng.
- Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử.
- Ký hiệu của hạt nhân nguyên tử là:.
- Năng lượng liên kết.
- là năng lượng liên kết giữa các nuclôn trong hạt nhân.
- Năng lượng liên kết riêng.
- Định luật bảo toàn năng lượng toàn phần.
- Năng lượng phản ứng hạt nhân: Wtỏa / thu = (mtrước - msau)c2.
- 0 là phản ứng toả năng lượng * Nếu mtrước <.
- 0 là phản ứng thu năng lượng.
- Tia α chính là hạt nhân nguyên tử.
- là sóng điện từ có bước sóng rất ngắn, cũng là hạt phôtôn có năng lượng cao.
- 17,6MeV - Đặc điểm + Phản ứng nhiệt hạch là phaûn öùng toả năng lượng