« Home « Kết quả tìm kiếm

ĐỀ THI CHẤT LƯỢNG MÔN VẬT LÝ ĐẦU HỌC KÌ I - NĂM 2012- LẦN 2


Tóm tắt Xem thử

- Vật dao động điều hòa với phương trình x = 4cos(8πt − 2π.
- Thời gian vật đi được quãng đường S kể từ lúc bắt đâu dao động là: 5.
- Quãng đường S có thể nhận giá trị nào sau đây?.
- Một vật tham gia đồng thời 2 dao động điều hoà cùng phương cùng tần số và đồng pha.
- tham gia dao động thứ nhật, vật đạt vận tốc cực đại v 1 .
- Nếu chỉ tham gia dao động thứ 2, vật đạt vận tốc cực đại v 2 .
- Khi tham gia đồng thời 2 dao động, vật đạt được vận tốc cực đại là?.
- Hai chiếc loa A và B được nối với ngõ ra của một máy phát dao động điện có tần số f = 680Hz..
- Khoảng cách giữa hai loa là 4m khi đó biên độ dao động tại trung điểm C của đoạn AB đạt cực đại và bằng a.
- Biên độ dao động tại các điểm D và E là bao nhiêu nếu CD = 6, 25cm và CE = 12, 5cm? Các biên độ đó sẽ bằng bao nhiêu nếu một trong hai loa được mắc đảo cực cho nhau?.
- Đặt giữa hai đầu R và C một vôn.
- Một mạch dao động LC lý tưởng, khoảng thời gian để điện tích trên tụ có độ lớn không vượt quá.
- 2 điện tích cực đại trong nửa chu kỳ là 4µs.
- Cho mặt phẳng nghiêng dao động điều hòa với A = 4, 9cm theo một phương nằm trong mặt phẳng nghiêng.
- Nhóm PhyBoxmath Mã đề thi 372 Trang 1.
- Mạch dao động LC có tụ phẳng không khí hình tròn bán kính 48cm và cách nhau 4cm phát ra.
- Hai lò xo nhẹ L1 và L2 cùng độ cứng k = 20N/m và độ dài tự nhiên l 0 = 40cm .Hai vật nhỏ I.
- Trục các lò xo luôn thẳng đứng,một đầu lò xo L1 nối cố định vào điểm A, một đầu lò xo L2 nối với vật đặt trên mặt sàn nằm ngang tại điểm B.
- Lúc đầu cơ hệ đang cân bằng và tại 1 thời điểm ta truyền cho vật I vận tốc v = 40cm/s theo phương thẳng đứng.Tìm điều kiện L để trong quá trình vật I chuyển động vật II vẫn đứng yên không bị nhấc khỏi sàn và 2 lò xo luôn giãn.
- Cho con lắc lò xo có độ cứng .
- Con lắc được cắt thành 3 phần tùy ý.
- Hỏi biên độ cực đại vật có thể đạt được là bao nhiêu.
- Một vật nặng có khối lượng m = 100g, điện tích q = 6.10 − 5C được gắn vào 1 lò xo có độ cứng.
- k = 100N/m tạo thành con lắc lò xo nằm ngang.
- Điện tích trên vật nặng không thay đổi khi con lắc dao động.
- Kích thích cho con lắc dao động điều hòa với biên độ A = 5cm.
- Tìm thời gian từ lúc bật điện trường đến khi con lắc dừng lại lần đầu tiên.
- Cho đoạn mạch R, L, C nối tiếp, điện áp giữa hai đầu đoạn mạch u = 220.
- Tụ điện có điện dung C và tần số f thay đổi được.
- 2(Hz) thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ C đạt cực đại.
- giá trị lớn nhất này gấp bao nhiêu lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
- Tìm giá trị đó có thể là.
- Đoạn mạch AB gồm AM, M N, N B mắc nối tiếp nhau.
- AM chứa điện trở thuần, M N chứa.
- cuộn dây, N B chứa tụ điện.
- Đặt vào hai đầu AB điện áp u = 400cos(120πt+ π.
- 3 )(V ) thì điện áp hai đầu đoạn mạch AM, M N, N B lần lượt là u 1 = 200cos(12πt + ϕ 1.
- Hệ số công suất của đoạn mạch AB là.
- Nhóm PhyBoxmath Mã đề thi 372 Trang 2.
- là 4, điện áp nguồn là U ′ thì giảm công suất hao phí trên đường dây giảm 4 lần nhưng công suất tiêu thụ nhận được là không đổi.
- Biết điện áp tức thời u cùng pha với dòng điện tức thời i và ban đầu độ giảm thế trên đường dây bằng 25% điện áp của tải tiêu thụ.
- Cho một lò xo một đầu cố định ,đầu còn lại gắn một vật có khối M = 400 (g) có thể trượt.
- Dùng ,một vật m = 100 (g) bắn vào theo phương nằm ngang với vận tốc ban đầu v m/s).Va chạm là hoàn toàn đàn hồi.
- Sau khi va chạm vật M dao động điều hòa .
- Chiều dài cực đại và cực tiểu của lò xo lần lượt là l max = 109 (cm) và l min = 80 (cm).
- Sau va chạm thấy cả hai vật cùng dao động điều hòa.
- Vận tốc v 0 của vật m phải nhỏ hơn một giá trị nào để cho vật m 0 không bị trượt trên vật M .Cho g = 10m/s 2 .
- Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có độ cứng K = 100N/m, m = 400gam ban đầu kéo vật cho.
- lò xo dãn 8cm rồi truyền cho vật vận tốc là 20.
- Hỏi thời gian từ vị trí ban đầu đến vị trí lò xo chịu tác dụng lực nhỏ nhất là.
- Cho mạch AB gồm RLC có ω thay đổi được với ω = ω 1 = 100π thì giá trị điện thế hiệu dụng.
- ở 2 đầu cuộc dây thuần cảm đạt giá trị cực đại ω = ω 2 = 200π thì giá trị điện thế hiệu dụng ở hai đầu tụ điên đạt cực đại biết khi ω = ω 1 thì Z L + 3Z C = 400.
- Tìm giá trị của L.
- Một con lắc lò xo gồm một vật có khối lượng 100g gắn vào lò xo có độ cứng 0, 01(N/cm) dao.
- Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện có dung kháng Z C = 200Ω và một cuộn.
- Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một điện áp xoay chiều luôn có biểu thức u = 120.
- 3 )V thì thấy điện áp giữa hai đầu cuộn dây có giá trị hiệu dụng là 120V và sớm pha so với điện áp đặt vào mạch.
- Đặt vào hai đầu mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây và một tụ điện mắc nối tiếp một điện.
- áp xoay chiều ổn định có biểu thức u = 100.
- Dùng vôn kế có điện trở rất lớn lần lượt đo điện áp giữa hai đầu cuộn cảm và hai bản tụ điện thì thấy chúng có giá trị lần lượt là 100V và 200V .
- Biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn dây là.
- Cho mạch điện M N.
- Giữa hai điểm M A.
- là hộp đen X, giữa hai điểm AB là hộp đen Y , giữa hai điểm BN là hộp đen Z.
- Trong ba hộp đen có ba linh kiện khác loại là điện trở thuần, cuộn thuần cảm, tụ điện.
- X là điện trở thuần, Y là cuộn cảm, Z là tụ điện..
- X là điện trở thuần , Y là tụ điện, Z là tụ điện..
- X là cuộn cảm , Y là điện trở thuần, Z là tụ điện..
- X là cuộn cảm , Y là tụ điện, Z là điện trở thuần..
- Đặt điện áp xoay chiều u = 220.
- Điện áp tức thời trên AMvà BM lệch pha nhau π.
- Đoạn mạch AM gồm cuộn cảm thuần có cảm kháng 20.
- 3Ω nối tiếp với điện trở thuần 20Ω và đoạn mạch M Blà hộp kín X .
- Đoạn mạch X chứa hai trong ba phần tử hoặc điện trở thuần R 0 hoặc cuộn cảm thuần có cảm kháng Z L0 hoặc tụ điện có dung kháng Z C0 mắc nối tiếp.
- Tính điện thế hiệu dụng U AB cho U C max = 120 √ 3(V.
- Khi đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi vào hai đầu cuộn thứ cấp của máy thứ nhất thì tỉ số giữa điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở và cuộn sơ cấp của máy đó là 1, 5.
- Khi đặt điện áp xoay chiều nói trên vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy thứ hai thì tỉ số đó là 2.
- Khi cùng thay đổi số vòng dây của cuộn thứ cấp của mỗi máy 50 vòng dây rồi lặp lại thí nghiệm thì tỉ số điện áp nói trên của hai máy là bằng nhau.
- Đoạn mạch điện xoay chiều theo thứ tự AM N B.
- Trong đó giữa 2 đầu AM là điện trở R, giữa.
- 2 đầu M N là cuộn cảm L và điện trở r, giữa 2 đầu N B là tụ điện C .
- Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u AB.
- Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch có giá trị.
- hai đầu của đoạn mạch.
- Điều chỉnh giá trị của L thay đổi thỏa mãn :U L 2 + U RC .
- 3 − 1 U 2 .Biết cường độ dòng điện luôn nhanh pha hơn hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch chứa R và C một góc 5π.
- Hệ số công suất lớn nhất của đoạn mạch là.
- Hai con lắc đơn giống hệt nhau, sợi dây mảnh dài bằng kim loại, vật nặng có khối lượng riêng.
- Con lắc thứ nhất dao động nhỏ trong bình chân không thì chu kì dao động là T 0 , con lắc thứ hai dao động trong bình chứa một chất khí có khối lượng riêng rất nhỏ ρ = εD.
- Hai con lắc đơn bắt đầu dao động cùng một thời điểm t = 0, đến thời điểm t 0 thì con lắc thứ nhất thực hiện được hơn con lắc thứ hai đúng 1.
- dao động.
- Một mạch dao động có cuộn cảm thuần và một tụ xoay.
- Biết rằng góc xoay của tụ điện tỉ lệ bậc nhất với điện dung của tụ.
- Mạch dao động có cuộn dây với điện trở thuần r = 0, 1ω và tụ điện có điện dung 20nF .
- áp ở hai đầu tụ điện có phương trình u = 4cos5.10 5 πt(V.
- áp xoay chiều để làm nóng một điện trở thuần trong 12 phút.
- Nếu chỉ dùng một điôt bán dẫn, để điện trở thuần trên vẫn tỏa một nhiệt lượng như cũ thì điện áp xoay chiều ấy cần cung cấp cho mạch trong thời gian là.
- 12 (s), giá trị tức thời của suất điện động là 100.
- Tính giá trị của suất điện động lúc t = T 8 (s.
- Con lắc đơn có khối lượng m = 50g, dây treo dài 40cmdao động trên một cung tròn với góc ở