« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo án bài tập khúc xạ ánh sáng


Tóm tắt Xem thử

- BÀI TẬP KHÚC XẠ ÁNH SÁNG.
- Hệ thống kiến thức về phương pháp giải bài tập về khúc xạ ánh sáng..
- Rèn luyên kỹ năng vẽ hình và giải các bài tập dựa vào phép toán hình học..
- Xem, giải các bài tập SGK và sách bài tập;.
- Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác..
- Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà;.
- Định luật khúc xạ.
- Chiết suất tỉ đối: n21.
- Chiết suất tuyệt đối: n.
- Tính chất thuận nghịch của sự truyền ánh sáng: Anh sáng truyền đi theo đường nào thì cũng truyền ngược lại theo đường đó.
- Ở tiết trước chúng ta đã học về hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
- Để hiểu rõ hơn và biết cách vận dụng các kiến thức đã học chúng ta đi vào tiết bài tập ngày hôm nay..
- NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1 : Giải các câu hỏi trắc nghiệm (15 phút) -GV: Gọi HS đọc câu 6 trang 166 SGK.
- HS: Theo định luật khúc xạ ánh sáng tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới.
- GV: Gọi HS đọc câu 7 trang 166 SGK.
- HS: Do tia khúc xạ và tia phản xạ ở mặt nước vuông góc nhau nên ta có:.
- sini = cosr Áp dụng công thức của định luật khúc xạ ánh sáng nsini = sinr =>.
- GV: Gọi HS đọc câu 8 trang 166 SGK.
- HS: Không thể tính được góc khúc xạ bởi vị từ dữ kiện đề bài đưa ra không thể tính được chiết suất của môi trường 1, 2 cũng như góc tới i.
- Từ đó không thể tính được góc khúc xạ r..
- GV: Yêu cầu HS lấy phiếu học tập ra Gọi HS đọc câu 1.
- Giải thích tương tự câu 6 trang 166 SGK - GV: Gọi HS đọc câu 2.
- GV: Gọi HS đọc câu 3.
- HS: Tia phản xạ và tia khú xạ vuông góc nhau suy ra góc i+r=900, khi đó sini=cosr Chiết suất tỉ đối:.
- GV: Gọi HS đọc câu 4.
- GV: Gọi HS đọc câu 5.
- GV: Gọi HS đọc câu 6.
- HS: Ta có.
- Câu 6 trang 166: B.
- Câu 7 trang 166 : A.
- Câu 8 trang 166 : D.
- Hoạt động 2 : Giải các bài tập tự luận (25 phút.
- GV: Chia lớp thành từng nhóm, thảo luận giải bài tập dựa vào gợi ý của giáo viên.
- Gọi 3 HS lên bảng tóm tắt đề câu 7, 8, 9 - HS lên bảng tóm tắt đề câu 7.
- viết biểu thức định luật khúc xạ và suy ra để tính r.
- HS: Ta có: tani.
- khi nào góc khúc xạ lớn nhất.
- viết biểu thức định luật khúc xạ và suy ra để tính im..
- HS: Góc khúc xạ lớn nhất khi tia khúc xạ qua đỉnh của mặt đáy, do đó ta có:.
- Gợi ý HS làm bài - HS: Ta có n1sin600=n2sin450=n3sin300.
- Khi góc khúc xạ truyền từ môi trường 2 vào môi trường 3 n2sin600=n3sinr3.
- GV: Gọi HS tóm tắt đề câu 10.
- Câu 7 Ta có: tani.
- Câu 8 Góc khúc xạ lớn nhất khi tia khúc xạ qua đỉnh của mặt đáy, do đó ta có: sinrm.
- Ta có n1sin600=n2sin450=n3sin300.
- Khi góc khúc xạ truyền từ môi trường 2 vào môi trường 3 n2sin600=n3sinr3 Câu 10.
- Ôn lại các công thức tính của định luật khúc xạ, chiết suất tỉ đối, chiết suất tuyệt đối, tính chất thuận nghịch của sự truyền ánh sáng..
- Vận dụng thành thạo các công thức để giải bài tập..
- Trong một thí nghiệm về sự khúc xạ ánh sáng, một học sinh ghi lại trên tấm bìa ba đường truyền của ánh sáng (như hình vẽ), nhưng quên ghi hình chiếu.
- (Các) tia nào kể sau có thể là tia khúc xạ? A.
- Nếu tia phản xạ và tia khúc xạ vuông góc với nhau, mặt khác góc tới là 300 thì chiết suất tỉ đối n21 có giá trị bao nhiêu (tính tròn với hai chữ số)? A.
- Tỉ số nào sau đây có giá trị bằng chiết suất tỉ đối n12 của môi trường (1) đối với môi trường (2) (các kí hiệu có ý nghĩa như thường dung trong bài học)? A..
- Chiết suất tuyệt đối của mọi môi trường trong suốt đều lớn hơn 1.
- Chiết suất tuyệt đối của chân không được quy ước là 1.
- Chiết suất tuyệt đối cho biết vận tốc truyền ánh sáng trong nôi trường chậm hơn trong chân không bao nhiêu lần.
- Chiết suất tỉ đối giữa hai môi trường cũng luôn luôn lớn hơn 1.
- Tốc độ ánh sáng trong chân không là c=3.108 m/s.
- Kim cương có chiết suất n=2,42.
- Tốc độ truyền ánh sáng trong kim cương (tính tròn) là bao nhiêu? A.
- Chiết suất của nước là 4/3.
- Một tia sáng được chiếu đến điểm giữa của mặt trên một khối lập phương trong suốt, chiết suất n=1,50.
- Tìm góc tới i lớn nhất để tia khúc xạ vào trong khối còn gặp mặt đáy của khối.
- Ba môi trường trong suốt có thể đặt tiếp giáp nhau.Với cùng góc tới i=600.
- nếu ánh sáng truyền từ (1) vào (2) thì góc khúc xạ là 450.
- nếu ánh sáng truyền từ (1) vào (3) thì góc khúc xạ là 300.
- Hỏi nếu ánh sáng truyền từ (2) vào (3) vẫn với góc tới i thì góc khúc xạ là bao nhiêu .
- Biết chiết suất của nước là n=4/3