« Home « Kết quả tìm kiếm

Mẫu báo cáo thực hành thí nghiệm lý 10


Tóm tắt Xem thử

- XÁC ĐỊNH GIA TỐC RƠI TỰ DO.
- BÁO CÁO THỰC HÀNH.
- Mục đích thí nghiệm:.
- Thực hành:.
- Lắp ráp thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm.
- của đồng hồ đo thời gian.
- Khi vật rơi qua lỗ tròn của cổng quang điện E, chúng cùng nằm trên một trục thẳng đứng.
- 3.Cho nam châm hút giữ vật rơi.
- Dùng miếng ke áp sát đáy vật rơi để xác định vị trí đầu s0 của vật.
- Ghi giá trị s0 vào bảng 1.
- 4.Nới lỏng vít và dịch cổng quang điện E về phía dưới cách s0 một khoảng s = 50 mm .
- Nhấn nút RESET trên mặt đồng hồ để đưa chỉ thị số về giá trị 0000.
- 5.Ấn nút trên hộp công tắc để thả vật rơi, rồi nhả nhanh nút trước khi vật rơi đến cổng quang điện E.
- Ghi thời gian rơi của vật vào bảng 1.
- 6.Nới lỏng vít hãm và dịch cổng quang điện E về phía dưới, cách vị trí s0 một khoảng s lần lượt bằng 600 mm.
- ứng với mỗi giá trị của s, thả vật rơi và ghi thời gian t tương ứng vào bảng 1.
- Kết thúc thí nghiệm : Nhấn khoá K , tắt điện đồng hồ đo thời gian hiện số.
- Báo cáo thí nghiệm : 1.
- Thời gian rơi.
- Lớp 10A Nhóm ĐO HỆ SỐ MA SÁT.
- BÁO CÁO THỰC HÀNH Ngày tháng năm I.
- Mục đích thí nghiệm.
- Khi ta tăng dần độ nghiêng của mặt phẳng α ( α0 thì vật chuyển động trượt với gia tốc a và (t – gọi là hệ số ma sát trượt : a = g (sin α - (tcos α ) Bằng cách đo a và α ta tìm được hệ số ma sát trượt : Gia tốc a được xác định bằng công thức III.
- Dụng cụ thí nghiệm : 1.
- Máy đo thời gian và 1 cổng quang điện E.
- Đặt máng nghiêng có lắp nam châm điện N và cổng quang điện E lên giá đỡ.
- Nam châm điện N được lắp ở đầu A của máng nghiêng, nối qua hộp công tắc, và cắm vào ổ A của đồng hồ đo thời gian nhờ một phích cắm có 5 chân.
- Nếu đồng hồ đo thời gian được bật điện, ổ A sẽ cấp điện cho nam châm hoạt động.
- Cổng quang điện E nối vào ổ B của đồng hồ đo thời gian..
- Đặt mặt đáy trụ thép lên mặt phẳng nghiêng.
- Khi vật bắt đầu trượt thì dừng lại, đọc và ghi giá trị (0 vào bảng 1.
- Đồng hồ đo thời gian làm việc ở MODE A( B, thang đo 9,999s.
- Nhấn khoá K để bật điện cho đồng hồ.
- Xác định vị trí ban đầu s0 của trụ thép : Đặt vật trụ kim loại lên đầu A của máng nghiêng, sát với nam châm, mặt đáy tiếp xúc với mặt phẳng nghiêng.
- Dùng miếng ke áp sát mặt nghiêng, đẩy ke đến vị trí chạm vào trụ kim loại, để xác định vị trí đầu s0 của trụ trên thước đo.
- Nới lỏng vít để dịch chuyển cổng quang điện E đến vị trí cách s0 một khoảng s = 400mm, rồi vặn chặt vít, cố định vị trí cổng E trên máng nghiêng..
- Lặp lại thí nghiệm 3 lần và ghi các giá trị đo được vào bảng 1.
- Kết thúc thí nghiệm : Tắt điện đồng hồ đo thời gian.
- Báo cáo thí nghiệm.
- Lập bảng đo hệ số ma sát α.
- Giá trị trung bình.
- Trong quá trình thực hành chúng ta đã bỏ qua những loại sai số nào? Nhận xét của giáo viên: Họ và tên:.
- Lớp 10A Nhóm ĐO HỆ SỐ CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG BÁO CÁO THỰC HÀNH Ngày tháng năm I.
- Có nhiều cách để xác định lực căng bề mặt này.
- Trong bài này, ta dùng một lực kế nhạy ( loại 0,1 N), treo một chiếc vòng bằng nhôm có tính dính ướt hoàn toàn đối với chất lỏng cần đo.
- Giá trị cực đại lực F đo được trên lực kế sẽ bằng tổng của hai lực đó : F = FC + P · Giá trị lực căng bề mặt tác dụng lên một đơn vị dài của chu vi chiếc vòng gọi là hệ số căng bề mặt ( của chất lỏng.
- Đo F, P, D, d ta sẽ xác định được.
- Thước kẹp 0 ( 150 mm dùng để xác định đường kính trong, đường kính ngoài của chiếc vòng.
- Lực kế 0,1N có độ chia nhỏ nhất là 0, 001 N 4.
- Giá treo lực kế.
- Lấy thước kẹp xác định đường kính trong d và đường kính ngoài D của vòng nhôm.
- xác định 3 lần) 2.
- Lau sạch chiếc vòng bằng giấy mềm, móc dây treo vòng vào lực kế 0,1 N.
- Treo lực kế lên thanh ngang để đo trọng lượng P của vòng ( đo khoảng 3 lần giá trị của P) 3.
- Chú ý mực nước trong cốc A và giá trị của lực kế.
- Giá trị cực đại của lực kế chính là lực F cần tìm ( ghi giá trị của lực F này vào bảng).
- Kết thúc thí nghiệm: lau sạch vòng nhôm, tháo các dụng cụ và vệ sinh nơi thực hành.
- Báo cáo thí nghiệm : Bảng lực căng mặt ngòai của chất lỏng Độ chia nhỏ nhất của lực kế : 0,… N Lần đo.
- Giá trị trung bình của hệ số căng mặt ngoài:.
- Trong quá trình thực hành chúng ta đã bỏ qua những loại sai số nào?