« Home « Kết quả tìm kiếm

Nâng cao năng lực quản lý của Ban quản lý các dự án xây dựng thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.


Tóm tắt Xem thử

- TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ.
- Bùi Lê Diễm Nhung NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ CỦA BAN QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN XÂY DỰNG THỊ XÃ TỪ SƠN, TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH Hà Nội – 2016 TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ.
- Bùi Lê Diễm Nhung NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ CỦA BAN QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN XÂY DỰNG THỊ XÃ TỪ SƠN, TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GVC.TS.
- NGUYỄN DANH NGUYÊN Hà Nội – 2016 LỜI CAM ĐOAN Là một cán bộ của Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội với nhiệm vụ chuyên môn là Chuyên viên Quản lý dự án tại Ban Quản lý các dự án đầu tƣ tại Trƣờng, trong quá trình làm việc, nhận thấy còn nhiều bất cập còn tồn tại trong cơ chế các Ban QLDA hiện nay ở Việt Nam, tôi luôn cố gắng tìm kiếm các phƣơng án, giải pháp để nâng cao hiệu quả công việc nói riêng và xây dựng một quy trình công việc cho đơn vị của mình nói chung, để thực hiện quản lý các dự án của Trƣờng một cách có hiệu quả hơn, góp phần nhỏ bé của mình vào công cuộc xây dựng và phát triển Trƣờng ĐHBKHN.
- Bằng tất cả tình cảm và tâm huyết của một cán bộ QLDA, tôi đã thực hiện đề tài này, tuy là không trực tiếp tại đơn vị làm việc của mình nhƣng tôi cho rằng đây là một tài liệu tham khảo bổ ích đối với các Ban QLDA có thực hiện các dự án đầu tƣ xây dựng cơ bản.
- Các số liệu đƣợc sử dụng trong luận văn này đƣợc cung cấp từ đối tƣợng nghiên cứu là Ban Quản lý các dự án xây dựng thị xã Từ Sơn, đảm bảo tính trung thực và chính xác.
- Do thời gian và năng lực của bản thân còn hạn chế, luận văn còn khuyết điểm, tôi rất mong nhận đƣợc sự góp ý, xây dựng của Quý vị và các bạn để hoàn thiện hơn cho luận văn của mình.
- Một lần nữa tôi xin đƣợc cảm ơn và kính chúc tất cả Quý vị và các bạn sức khoẻ và hạnh phúc! DANH MỤC CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT Ban QLDAXDTS: Ban quản lý các dự án xây dựng thị xã Từ Sơn Ban: Ban quản lý các dự án xây dựng thị xã Từ Sơn CBNV: Cán bộ, nhân viên CĐT: Chủ đầu tƣ DAĐT: Dự án đầu tƣ ĐTXD Đầu tƣ xây dựng GDP: Gross Domestic Product (tổng sản phẩm nội địa) GPMB: Giải phóng mặt bằng HTKT: Hạ tầng kỹ thuật KCN: Khu công nghiệp QLDA: Quản lý dự án QLDAĐT: Quản lý dự án đầu tƣ TVGS: Tƣ vấn giám sát TX Từ Sơn: Thị xã Từ Sơn UBND: Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ TT Tên sơ đồ Trang Sơ đồ 1.1.
- Chủ đầu tƣ thuê tổ chức tƣ vấn quản lý dự án 15 Sơ đồ 1.2.
- Hình thức CĐT trực tiếp quản lý thực hiện dự án 16 Sơ đồ 2.1.
- Cơ cấu bộ máy quản lý BQLDAXDTS 42 Sơ đồ 2.2.
- Cơ cấu phân công nhiệm vụ của Ban QLDAXDTS 45 Sơ đồ 2.4 Kết quả công tác QLDA tại Ban QLAXDTS 55 Sơ đồ 2.5 Những bất cập trong công tác đầu thầu 58 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ TT Tên hình vẽ Trang Hình 1.1.
- Bảng xếp loại năng lực quản lý của từng cá nhân Ban QLDA 29 Bảng 1.3.
- Các tiêu chí đánh giá năng lực quản lý của từng cá nhân Ban QLDA 30 Bảng 1.4.
- Một số dự án do Ban QLDAXDTS quản lý 47 Bảng 2.2.
- Đánh giá năng lực quản lý của nguồn nhân lực Ban QLDA 53 Bảng 2.5.
- Một số dự án bị chậm tiến độ do nguyên nhân GPMB 57 Bảng 2.6.
- Những vấn đề trong công tác ĐT tại một số dự án/gói thầu 66 Bảng 2.7.
- Một số dự án bị chậm tiến độ do công tác thi công 68 Bảng 2.8.
- Thực trạng công tác quản lý chi phí một số dự án 70 Bảng 2.9.
- Một số dự án phải điều chỉnh lại TMĐT/ dự toán gói thầu 73 Bảng 2.10.
- Cơ sở vật chất phục vụ quản lý dự án 74 Bảng 2.11.
- Ví dụ về phân chia dự án thành các gói thầu theo thời gianDự án Khu nhà ở Phƣờng Đình Bảng 94 Bảng 3.3.
- Bảng quy trình chung QLDA đầu tƣ xây dựng 102 Bảng 3.6.
- 5 1 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC QUẢN LÝ CỦA BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN 1.1 Cơ sở lý luận.
- 6 1.1.1 Dự án.
- 6 1.1.2 Quản lý dự án.
- 8 1.1.3 Ban quản lý dự án.
- 17 1.1.4 Năng lực quản lý của Ban QLDA.
- 17 1.1.4.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực quản lý của Ban QLDA.
- 21 1.1.4.2 Sự cần thiết phải nâng cao năng lực quản lý của Ban QLDA.
- 28 1.1.4.3 Các loại năng lực quản lý của Ban QLDA.
- 18 1.1.4.4 Các tiêu chí đánh giá năng lực quản lý của Ban QLDA.
- 28 1.2 Cơ sở thực tiễn nâng cao năng lực quản lý của Ban QLDA.
- 34 1.2.1 Kinh nghiệm nâng cao năng lực của Ban Quản lý ở một số Ban Quản lý dự án trong nƣớc.
- 34 1.2.2 Bài học kinh nghiệm đối với BQL các dự án xây dựng thị xã Từ Sơn.
- 38 CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC QUẢN LÝ CỦA BAN QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN XÂY DỰNG THỊ XÃ TỪ SƠN, TỈNH BẮC NINH 2.1 Giới thiệu chung về thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.
- 39 2.1.1 Địa bàn nghiên cứu - thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.
- 39 2.2 Giới thiệu Ban Quản lý các dự án xây dựng thị xã Từ Sơn.
- 43 2.2.5 Mô hình tổ chức thực hiện dự án.
- 44 2.2.6 Các hoạt động chính của Ban Quản lý các dự án xây dựng thị xã Từ Sơn .
- 44 2.3 Phân tích và đánh giá thực trạng năng lực quản lý của Ban QLDAXDTS.
- 46 2.3.1 Tình hình thực hiện các dự án đầu tƣ xây dựng trên địa bàn thị xã.
- 46 2.3.2 Phân tích và đánh giá thực trạng năng lực nguồn nhân lực.
- 49 2.3.3 Phân tích và đánh giá thực trạng năng lực nguồn tài chính.
- 69 2.3.4 Phân tích và đánh giá thực trạng năng lực về cơ sở vật chất, trang thiết bị.
- 77 2.5 Những vấn đề về năng lực quản lý của Ban Quản lý các dự án xây dựng thị xã Từ Sơn cần phải khắc phục trong thời gian tới.
- 83 2 CHƢƠNG 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ TẠI BAN QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN XÂY DỰNG THỊ XÃ TỪ SƠN, TỈNH BẮC NINH TRONG GIAI ĐOẠN Định hƣớng nâng cao năng lực quản lý của Ban quản lý các dự án xây dựng thị xã Từ Sơn.
- 85 3.1.1 Định hƣớng phát triển của tỉnh Bắc Ninh và thị xã Từ Sơn.
- 85 3.1.2 Định hƣớng phát triển các dự án đầu tƣ xây dựng trên địa bàn thị xã Từ Sơn trong thời gian tới.
- 86 3.1.3 Định hƣớng nâng cao năng lực quản lý của Ban Quản lý các dự án xây dựng thị xã Từ Sơn.
- 87 3.2 Giải pháp nâng cao năng lực quản lý của Ban QLDAXDTS.
- 87 3.2.1 Kiện toàn và hoàn thiện quy chế hoạt động, quản lý của Ban Quản lý các dự án xây dựng thị xã Từ Sơn.
- 87 3.2.2 Giải pháp nâng cao năng lực quản lý cho nguồn nhân lực.
- 89 3.2.3 Giải pháp nâng cao năng lực quản lý nguồn tài chính.
- 118 Đề tài: Nâng cao năng lực quản lý của Ban Quản lý các dự án xây dựng thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh 1 3 LỜI MỞ ĐẦU 1.
- Năm 2012, tổng sản phẩm trong tỉnh (GDP) đạt trên 13.607 tỷ đồng (đứng thứ 9 toàn quốc và thứ 2 khu vực đồng bằng sông Hồng), trong đó khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 77,82% GDP toàn tỉnh.
- Thị xã Từ Sơn là một trong hai trung tâm Kinh tế - Văn hóa - Giáo dục của tỉnh Bắc Ninh.
- Thị xã Từ Sơn thành lập ngày 24 tháng 09 năm 2008 trên cơ sở toàn bộ huyện Từ Sơn, gồm có 7 phƣờng: Châu Khê, Đình Bảng, Đồng Kỵ, Đông Ngàn, Đồng Nguyên, Tân Hồng, Trang Hạ và 5 xã: Hƣơng Mạc, Phù Chẩn, Phù Khê, Tam Sơn, Tƣơng Giang.
- Mật độ dân số là 2.345 ngƣời/km², gấp 2 lần mật độ dân số bình quân vùng đồng bằng sông Hồng, gấp 1,8 lần mật độ dân số của Hải Phòng, gấp 1,2 lần mật độ dân số của Hà Nội Đề tài: Nâng cao năng lực quản lý của Ban Quản lý các dự án xây dựng thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh 2 mới và là một trong những thị xã đông dân nhất Việt Nam.Từ Sơn là một đô thị công nghiệp với nhiều khu công nghiệp nhƣ KCN Tiên Sơn, KCN Việt Nam-Singapore (VSIP Bắc Ninh), KCN Từ Sơn, khu công nghệ cao Hanaka.
- Nhằm thực hiện mục tiêu đô thị hóa của tỉnh Bắc Ninh cũng nhƣ của thị xã Từ Sơn, một trong các nhiệm vụ và cơ sở quan trọng là đầu tƣ xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị để đảm bảo phục vụ và đáp ứng yêu cầu phát triển của kinh tế, xã hội.
- Để quản lý các dự án đầu tƣ xây dựng trên địa bàn, UBND thị xã Từ Sơn đã thành lập Ban quản lý các dự án xây dựng thị xã Từ Sơn.
- Trong thời gian vừa qua, sự vận hành của Ban quản lý đã có nhiều đóng góp vào việc triển khai thực hiện có kết quả các dự án đầu tƣ và xây dựng trên địa bàn thị xã.
- Tuy nhiên, vẫn còn không ít những khiếm khuyết, những hạn chế trong công tác QLDA mà nguyên nhân cơ bản là năng lực quản lý của Ban quản lý còn bất cập.
- Do vậy, để góp phần tổ chức, quản lý tốt các dự án đầu tƣ trên địa bàn thị xã Từ Sơn, góp phần nâng cao hiệu quả đầu tƣ và phù hợp với thực tế yêu cầu cuộc sống và sự phát triển của xã hội, việc nâng cao năng lực quản lý của Ban quản lý các dự án xây dựng thị xã Từ Sơn là vô cùng quan trọng.
- Với những lý do đó, học viên quyết định lựa chọn đề tài luận văn là: “Nâng cao năng lực quản lý của Ban Quản lý các dự án xây dựng thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh”.
- Mục tiêu chung: Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về quản lý và năng lực quản lý, nghiên cứu và phân tích thực trạng trong hoạt động quản lý của Ban quản lý các dự án xây dựng thị xã Từ sơn, tỉnh Bắc Ninh trong thời gian qua để đề xuất hệ thống giải pháp nâng Đề tài: Nâng cao năng lực quản lý của Ban Quản lý các dự án xây dựng thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh 3 cao năng lực quản lý đáp ứng cho quá trình phát triển kinh tế xã hội và đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng trên địa bàn thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về năng lực QLDA.
- yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động quản lý và năng lực quản lý.
- phân tích bài học kinh nghiệm trong nâng cao năng lực quản lý của một số quốc gia và địa phƣơng trong nƣớc, đúc rút bài học kinh nghiệm cho hoạt động nâng cao năng lực QLDA của Ban quản lý các dự án xây dựng Thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.
- Phân tích, đánh giá thực trạng công tác QLDA của Ban quản lý các dự án xây dựng Thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.
- phân tích những điểm mạnh và điểm yếu trong năng lực QLDA của Ban QLDA.
- đánh giá nguyên nhân của những hạn chế, khiếm khuyết, bất cập và thách thức trong việc nâng cao năng lực quản lý của Ban quản lý các dự án xây dựng thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, làm cơ sở cho đề xuất định hƣớng và giải pháp.
- Trên cơ sở nghiên cứu những cơ sở lý luận và thực trạng về năng lực QLDA, thông qua việc đánh giá năng lực quản lý của Ban QLDA trong thời gian qua, tác giả sẽ đề xuất hệ thống giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao năng lực quản lý của Ban quản lý các dự án xây dựng thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.
- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động quản lý và năng lực quản lý của BQL dự án đầu tƣ xây dựng.
- Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi không gian: Ban quản lý các dự án xây dựng thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh và các dự án do Ban quản lý.
- Đề tài: Nâng cao năng lực quản lý của Ban Quản lý các dự án xây dựng thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh 4 4.
- Kết cấu luận văn Ngoài phần mục lục, lời mở đầu, danh mục các từ viết tắt, danh mục sơ đồ và bảng biểu, kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn đƣợc kết cấu theo 3 chƣơng: Chƣơng I: Cơ sở lý luận và thực tiễn về năng lực quản lý Chƣơng II: Thực trạng năng lực quản lý của Ban quản lý các dự án xây dựng Thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh Chƣơng III: Giải pháp nâng cao năng lực quản lý của Ban quản lý các dự án xây dựng Thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh 5.
- Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Câu hỏi nghiên cứu - Thực trạng quản lý các dự án xây dựng trên địa bàn TX Từ Sơn nhƣ thế nào.
- Năng lực quản lý của Ban BQLDAXD thị xã Từ Sơn nhƣ thế nào.
- Những kết quả đạt đƣợc, khó khăn và thách thức gì trong hoạt động quản lý của Ban QLDA thị xã Từ Sơn.
- Giải pháp nào nâng cao năng lực quản lý của BQLDAXD thị xã Từ Sơn? 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu  Phương pháp thu thập số liệu: Phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp: Tài liệu và số liệu thứ cấp đƣợc thu thập thông qua báo cáo thống kê của các cơ quan quản lý thị xã Từ Sơn, các quyết định của Chính phủ, tài liệu đã công bố liên quan đến công tác quản lý của BQL các dự án xây dựngthị xã Từ Sơn, các báo cáo tổng hợp khác có liên quan.
- Tài liệu cần thu thập gồm: Niên giám thống kê của thị xã Từ Sơn.
- Báo cáo của BQL các dự án xây dựng trong QLDA.
- các dự án trong quy hoạch và xây dựng hạ tầng trên địa bàn.
- Các báo cáo hàng năm của các cơ quan quản lý các cấp thị xã Từ Sơn có liên quan.
- Đề tài: Nâng cao năng lực quản lý của Ban Quản lý các dự án xây dựng thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh 5  Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu.
- Phƣơng pháp phân tổ sẽ giúp nhìn nhận rõ ràng những số liệu đã thu thập đƣợc để có thể đi đến kết luận chính xác nhất đối với công tác quản lý trong đầu tƣ và xây dựng của Ban QLDAXD thị xã Từ Sơn.
- 5.3 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu Để đánh giá năng lực của BQL, tác giả sử dụng các chỉ tiêu cơ bản sau đây.
- Các chỉ tiêu phản ánh năng lực quản lý, năng lực thực thi nhiệm vụ của đội ngũ cán bộ, nhân viên thuộc BQL dự án: Năng lực hoạch định dự án, năng lực quản trị vật tƣ, kỹ thuật, năng lực tổ chức đấu thầu, quan hệ với nhà thầu, với chủ đầu tƣ, với nhà cung ứng, năng lực quản trị nhân sự.
- năng lực quản trị chất lƣợng, quản trị chi phí, quản trị thời gian, tiến độ dự án.
- Các chỉ tiêu phản ảnh năng lực của lãnh đạo BQL dự án trong tổ chức điều hành dự án, trong tạo động lực, động viên, khuyến khích nhân viên trong công tác đào tạo, bồi dƣỡng, sử dụng cán bộ dƣới quyền… Đề tài: Nâng cao năng lực quản lý của Ban Quản lý các dự án xây dựng thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh 6 1 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC QUẢN LÝ CỦA BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Dự án  Dự án: Khái niệm về “dự án” trong những năm gần đây không còn xa lạ đối với các nhà quản lý trong các tổ chức, cơ quan, doanh nghiệp…QLDA ngày càng trở nên quan trọng trong việc thực hiện các kế hoạch phát triển kinh tế, sản xuất kinh doanh và đời sống xã hội.Do vậy, cần thiết phải xác định rõ QLDA là gì, nội dung ra sao và khác với các phƣơng pháp quản lý khác nhƣ thế nào.
- Hiện nay, có rất nhiều cách định nghĩa về dự án.
- Tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hóa ISO định nghĩa nhƣ sau: “Dự án là một quá trình đơn nhất, gồm một tập hợp các hoạt động có phối hợp và được kiểm soát, có thời hạn bắt đầu và kết thúc, được tiến hành để đạt được một mục tiêu phù hợp với các yêu cầu quy định, bao gồm cả các ràng buộc về thời gian, chi phí và nguồn lực” Theo Trịnh Quốc Thắng (2007), dự án đƣợc định nghĩa nhƣ sau: “Dự án là sự chi phí và thời gian để thực hiện một kế hoạch nhằm mục đích cho ra một sản phẩm duy nhất.
- Theo Ben Obinero Uwaken trƣờng Đại học Cincinnati - Mỹ “Dự án là sự nỗ lực tạm thời được tiến hành để tạo ra một sản phẩm hoặc dịch vụ duy nhất”.
- Theo tác giả Bùi Mạnh Hùng (2006): “Dự án là tập hợp những đề xuất để thực hiện một phần hay toàn bộ công việc, mục tiêu hoặc yêu cầu nào đó”.
- Từ những quan niệm khác nhau, có thể thống nhất khái niệm dự án nhƣ sau: Dự án là một quá trình đơn nhất, gồm một tập hợp các hoạt động có phối hợp và được kiểm soát, có thời hạn bắt đầu và kết thúc, được tiến hành để đạt được một mục tiêu phù hợp với các yêu cầu quy định, bao gồm cả các ràng buộc về thời gian, chi phí và nguồn lực.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt