« Home « Kết quả tìm kiếm

Biện Pháp Giữ Người Trong Trường Hợp Khẩn Cấp Từ Thực Tiễn Thành Phố Hồ Chí Minh


Tóm tắt Xem thử

- Những vấn đề lý luận về biện pháp giữ người trong trường hợp khẩn cấp.
- Khái niệm giữ người trong trường hợp khẩn cấp.
- Cơ sở quy định biện pháp giữ người trong trường hợp khẩn cấp.
- Ý nghĩa của việc quy định và áp dụng biện pháp ngăn chặn giữ người trong trường hợp khẩn cấp.
- Quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 về biện pháp giữ người trong trường hợp khẩn cấp.
- Các trường hợp được giữ người khẩn cấp.
- Thẩm quyền ra lệnh và thủ tục giữ người trong trường hợp khẩn cấp.
- Những việc phải làm sau khi giữ người trong trường hợp khẩn cấp.
- THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TUNG HÌNH SỰVỀ BIỆN PHÁP GIỮ NGƯỜI TRONG TRƯỜNG HỢP KHẨN CẤP TẠI THÀNH PHỐ HỒCHÍ MINH.
- Thực tiễn áp dụng quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 về biện pháp giữ người trong trường hợp khẩn cấp tại thành phố Hồ Chí Minh.
- Kết quả áp dụng biện pháp giữ người trong trường hợp khẩn cấp tại thành phố Hồ Chí Minh từ khi BLTTHS năm 2015 có hiệu lực thi hành đến nay.
- Những hạn chế, vướng mắc và nguyên nhân của những hạn chế, vướng mắc trong áp dụng biện pháp giữ người trong trường hợp khẩn cấp tại Thành phố Hồ Chí Minh từ khi BLTTHS năm 2015 có hiệu lực thi hành đến nay.
- CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG BIỆN PHÁP GIỮ NGƯỜITRONG TRƯỜNG HỢP KHẨN CẤP TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.
- Số lượng người bị bắt do bị giữ trong trường hợp khẩn cấp được Viện kiểmsát phê chuẩn và không phê chuẩn trong các năm MỞ ĐẦU1.
- Giữ người trong trường hợp khẩn cấp là một biện pháp ngăn chặn độc lập đượcquy định tại Điều 110 BLTTHS năm 2015 và thay thế cho một trường hợp bắt người cụthể của biện pháp ngăn chặn bắt người là trường hợp “Bắt người trong trường hợp khẩncấp” quy định tại Điều 81 BLTTHS năm 2003.
- quy định về thủ tục giữ1 Khoản 2 Điều 20 Hiến pháp năm 2013 5người trong trường hợp khẩn cấp chưa rõ ràng, chặt chẽ.
- Vì tính cấp thiết của vấnđề này, chúng tôi đã chọn đề tài “Biện pháp giữ người trong trường hợp khẩn cấp từthực tiễn thành phố Hồ Chí Minh” để nghiên cứu làm Luận văn Thạc sĩ Luật học.2.
- Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong khoa học pháp lý chưa có nhiều công trình nghiên cứu về biện pháp giữngười trong trường hợp khẩn cấp.
- Phan Thanh Mai(1998), “Việc bắt người trong trường hợp khẩn cấp, Tạp chí Luật học, Trường Đại họcLuật Hà Nội (5).
- Ngô Văn Vinh, Ngô Thanh Nhàn (2018), “Một số vấn đề trao đổi vềbiện pháp giữ người trong trường hợp khẩn cấp”, Tạp chí Tòa án nhân dân (5).
- NguyễnHồng Thiện (2017), “Quy định về biện pháp giữ người trong trường hợp khẩn cấp theoBLTTHS năm 2015”, Tạp chí Kiểm sát (11.
- Nhìn chung, các công trình nghiên cứu khoa học trên chủ yếu phân tích, bìnhluận và đánh giá về biện pháp bắt người trong trường hợp khẩn cấp được quy định bởiBLTTHS năm 2003.
- Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích, làm rõ căn cứ áp dụng, thẩm quyền quyết định áp dụng và thủ tục ápdụng biện pháp giữ người trong trường hợp khẩn cấp được quy định trong BLTTHSnăm 2015.
- Phân tích, đánh giá thực tiễn áp dụng quy định của BLTTHS năm 2015 về biệnpháp giữ người trong trường hợp khẩn cấp tại thành phố Hồ Chí Minh.
- Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu căn cứ, thủ tục các quan điểm triển khai khoa học, quy định phápluật tố tụng hình và thực tiễn áp dụng biện pháp giữ người trong trường hợp khẩn cấptại thành phố Hồ Chí Minh.
- Ý nghĩa lí luận Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ làm phong phú thêm cho khoa học luật TTHSnhững nội dung về biện pháp giữ người trong trường hợp khẩn cấp.
- Thực tiễn áp dụng quy định của pháp luật tố tụng hình sự về biện phápgiữ người trong trường hợp khẩn cấp tại thành phố Hồ Chí MinhCHƯƠNG 3.
- NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VỀ BIỆN PHÁP GIỮ NGƯỜI TRONG TRƯỜNG HỢP KHẨN CẤP1.1.
- Những vấn đề lý luận về biện pháp giữ người trong trường hợp khẩn cấp 1.1.1.
- Giữ người trong trường hợp khẩn cấp là một trong các biện pháp ngăn chặn đượcquy định trong BLTTHS năm 2015.
- Để đưa ra được khái niệm biện pháp ngăn chặn “giữngười trong trường hợp khẩn cấp”, cần phải xác định rõ nghĩa của các thuật ngữ “giữngười, trường hợp, khẩn cấp”.
- Như vậy, “biện pháp giữ người trong trường hợp khẩn cấp” dưới góc độ ngônngữ học được hiểu là giữ người trong trường hợp rất cấp bách, cần phải làm ngay, khôngthể trì hoãn.
- Biện pháp này chỉ được áp dụng trong trường hợp cấpbách, không thể trì hoãn.
- Vì vây, giữ người trong trường hợp này được BLTTHS quyđịnh là giữ người trong trường hợp khẩn cấp.
- 13 - Cơ sở pháp lý, giữ người trong trường hợp khẩn cấp dựa trên cơ sở quy định củaHiến pháp nước ta về quyền con người và bảo đảm quyền con người, quyền của cá nhân.
- Việc giữ người trong trường hợp khẩn cấp, việc bắt, tạm giữ, tạm giam ngườiphải theo quy định của Bộ luật này.
- Do vậy, BLTTHS quy định để bảo đảm thihành án trong các trường hợp nhất định là căn cứ áp dụng biện pháp ngăn chặn.
- 20 Trong các căn cứ áp dụng biện pháp ngăn chặn quy định tại Điều 109 BLTTHSnêu trên, “để kịp thời ngăn chặn tội phạm” là căn cứ rõ ràng và trực tiếp nhất để áp dụngbiện pháp bắt người trong trường hợp phạm tội quả tang hoặc giữ người trong trườnghợp khẩn cấp.
- Một trong số các biện pháp ngăn chặn góp phần quan trọng vào phòng ngừa tộiphạm và tạo điều kiện thuận lợi cho việc điều tra, xử lý người thực hiện tội phạm là biệnpháp “giữ người trong trường hợp khẩn cấp”.
- Đây là một trong những biện pháp ngănchặn mới được quy định tại Điều 110 BLTTHS năm 2015 thay thế cho trường hợp bắtngười trong trường hợp khẩn cấp đã quy định tại Điều 81 BLTTHS năm 2003.
- Có thể thấy mục đích của việc quy định và áp dụng các biện pháp ngăn chặntrong đó có biện pháp giữ người trong trường hợp khẩn cấp là để kịp thời ngăn chặn tộiphạm (ngăn chặn tội phạm không cho tội phạm đang được chuẩn bị xảy ra trên thực tếdẫn đến gây hậu quả nguy hại cho xã hội.
- Mặt khác, việc quy định giữ người trong trường hợp khẩn cấp còn thể hiện thái độkiên quyết, triệt để của Nhà nước trong đấu tranh phòng ngừa tội phạm, tiến tới hạn chếvà loại trừ tình trạng phạm tội ra khỏi đời sống xã hội.
- Thứ hai, biện pháp giữ người trong trường hợp khẩn cấp chính là sự đảm bảo choviệc thực hiện dân chủ trong pháp luật, thể hiện sự tôn trọng và bảo đảm các quyền vàlợi ích hợp pháp của công dân được Hiến pháp và pháp luật quy định.
- Giữ người trong trường hợp khẩn cấp là biện pháp ngăn chặn tội phạm, ngănchặn người phạm tội bỏ trốn hoặc có hành vi gây khó khăn cho việc giải quyết vụ án.Quá trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử thực chất là quá trình nhận thức về vụ án hìnhsự (nhận thức về một hiện tượng xã hội đã xảy ra).
- Các trường hợp được giữ người khẩn cấp Biện pháp ngăn chặn “giữ người trong trường hợp khẩn cấp” được BLTTHS năm2015 quy định dựa trên sự kế thừa quy định của BLTTHS năm 2003 về một trường hợpbắt người cụ thể là “bắt người trong trường hợp khẩn cấp”.
- Bộ luật TTHS năm 2003 đãquy định về biện pháp ngăn chặn bắt người trong trường hợp khẩn cấp tại Điều 81.
- 25 Biên pháp giữ người trong trường hợp khẩn cấp là biện pháp ngăn chặn mangtính cấp bách nhằm ngăn chặn tội phạm, người phạm tội bỏ trốn hoặc tiêu hủy chứngcứ.
- Khi có một trong những căn cứ sau đây thì Cơ quan điều tra, người có thẩm quyềncó thể áp dụng biện pháp giữ người (cũng chính là các trường hợp được giữ người khẩncấp.
- Vì nếu giữ người trong trường hợp này có thể không cần thiết.
- Việc thi hành lệnhgiữ người trong trường hợp khẩn cấp phải tuân theo đúng quy định về thủ tục tại khoản2 Điều 113 BLTTHS năm 201512.
- Chiếu theo quy định của khoản 3 Điều 110 và khoản2 Điều 113 BLTTHS, việc giữ người cần phải thực hiện theo đúng thủ tục sau: Lệnh giữ người trong trường hợp khẩn cấp phải ghi rõ họ tên, địa chỉ của ngườibị giữ, lý do, căn cứ giữ người (quy định tại khoản 1 Điều 110 BLTTHS năm 2015 vàcác nội dụng quy định tại khoản 2 Điều 132 của Bộ luật này).
- số, ngày, tháng, năm, địađiểm ban hành, căn cứ ban hành, nội dung, họ tên, chức vụ, chữ ký của người ban hànhlệnh giữ người trong trường hợp khẩn cấp và đóng dấu.
- 33trong trường hợp khẩn cấp phải theo đúng quy định tại khoản 2 Điều 113 của BLTTHSnăm 2015.
- Lệnh giữ người trong trường hợp khẩn cấp không cần sự phê chuẩn của Việnkiểm sát nhưng lệnh bắt người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp phải được Viện kiểmsát phê chuẩn.
- Lệnh bắt người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp phảigửi ngay cho Viện kiểm sát cùng cấp kèm theo tài liệu liên quan đến việc giữ người đểxét phê chuẩn.
- Lệnh bắt người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp phải ghi rõ họ tên, địa chỉ củangười bị giữ, lý do, căn cứ giữ người quy định tại khoản 1 Điều này và các nội dung quyđịnh tại khoản 2 Điều 132 của Bộ luật TTHS 2015.
- KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 Chương 1 của Luận văn đã làm rõ được một số vấn đề lý luận của biện pháp ngănchặn giữ người trong trường hợp khẩn cấp như khái niệm giữ người trong trường hợpkhẩn cấp dưới góc độ pháp lý.
- cơ sở của việc quy định biện pháp ngăn chặn này cũngnhư ý nghĩa của việc quy định và thực hiện biện pháp giữ người trong trường hợp khẩncấp trên ba phương diện: chính trị - xã hội.
- 35 Chương 1 của Luận văn cũng đã nêu và phân tích các quy định của Pháp luật tốtụng hình sự hiện hành (BLTTHS) về biện pháp ngăn chặn giữ người trong trường hợpkhẩn cấp theo các tiêu chí cơ bản sau: các trường hợp được giữ người khẩn cấp.
- thẩmquyền ra lệnh giữ người trong trường hợp khẩn cấp.
- thủ tục giữ người trong trường hợpkhẩn cấp.
- những việc phải làm sau khi giữ người trong trường hợp khẩn cấp..
- Quy định về giữ người trong trường hợp khẩn cấp ngày nay luôn có tính kế thừavà phát triển dựa trên những quy định đã có trước đây và thực tiễn áp dụng.
- THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH GIỮ NGƯỜI TRONG TRƯỜNG HỢP KHẨN CẤP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH2.1.
- Thực tiễn áp dụng quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 về biệnpháp giữ người trong trường hợp khẩn cấp tại thành phố Hồ Chí Minh 2.1.1.
- Kết quả áp dụng biện pháp giữ người trong trường hợp khẩn cấp tại thànhphố Hồ Chí Minh từ khi BLTTHS năm 2015 có hiệu lực thi hành đến nay.
- Trong những năm gần đây, việc áp dung biện pháp ngăn chặn nói chung và biênpháp ngăn chặn giữ người trong trường hợp khẩn cấp nói riêng trên địa bàn Thành phốHồ Chí Minh đã có những chuyển biến rõ rệt.
- Có thể nói trong công tác tố tụng hiện nay, giữ người trong trường hợp khẩn cấpcó vai trò rất quan trọng.
- Số trường hợp giữ người khẩn cấp tăng lên theo tỷ lệ thuận sovới số trường hợp bị bắt, tạm giữ.
- Phân tích số liệu có thể thấy được so với số người bịbắt, tạm giữ thì tỷ lệ giữ người trong trường hợp khẩn cấp qua các năm có sự thay đổiqua các năm.
- ta có thể thấy rõ tỷ lệ bắt người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp ởthành phố Hồ Chí Minh thay đổi qua các năm.
- Việc giữ người trong trường hợp khẩn cấp ngày càng có căn cứ và đúng phápluật khi đi phân tích bảng số liệu trên.
- Cho nên có thể thấy, bên cạnhviệc nâng cao hiệu quả hoạt động kiểm sát cũng như chất lượng của công việc, Việnkiểm sát tại thành phố Hồ Chí Minh đã được thực hiện đúng các quy định của BLTTHSvề thẩm quyền phê chuẩn biện pháp giữ người trong trường hợp khẩn cấp, phê chuẩnchính xác, đáp ứng đầy đủ, kịp thời của Cơ quan điều tra.
- Những hạn chế, vướng mắc và nguyên nhân của những hạn chế, vướng mắc trong áp dụng biện pháp giữ người trong trường hợp khẩn cấp tại Thành phố Hồ Chí Minh từ khi BLTTHS năm 2015 có hiệu lực thi hành đến nay 2.1.2.1.
- Quy định trường hợp được giữ khẩn cấp thứ nhất này còn chung chung, chưathống nhất với quy định của BLHS năm 2015 về trách nhiệm hình sự trong trường hợpchuẩn bị thực hiện tội phạm.
- Vũ Gia Lâm, Biện pháp ngăn chặn “giữ người trong trường hợp khẩn cấp” theo quy định của BLTTHS năm162015, Tạp chí Kiểm sát, số tr.
- Điều luật không quy định cho những người quy định tại điểm c khoản 2 Điều 110nói trên có những quyền của người được quy định tại các điểm a và b khoản 2 Điều nàysau khi ra lệnh giữ người trong trường hợp khẩn cấp .
- Như vậy, dẫn đến việc nhận thức khác nhau là sau khi giữ17 Vũ Gia Lâm, Biện pháp ngăn chặn “giữ người trong trường hợp khẩn cấp” theo quy định của BLTTHS năm2015, Tạp chí Kiểm sát, số tr.
- 49người trong trường hợp khẩn cấp thì sẽ ra quyết định tạm giữ trước rồi mới ra lệnh bắtngười bị tạm giữ hay là bắt người bị giữ trước rồi mới ra quyết định tạm giữ người này.
- Người có thẩm quyền được xem là nhân tố trung tâm của hoạt động áp dụng biệnpháp giữ người trong trường hợp khẩn cấp.
- ngoài ra, cóthể thấy những tồn tại, hạn chế của công tác giữ người trong trường hợp khẩn cấp cònxuất phát từ một số nguyên nhân khác.
- KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 Chương 2 của Luận văn đã làm rõ được thực trạng áp dụng quy định của BLTTHSnăm 2015 về biện pháp giữ người trong trường hợp khẩn cấp.
- Đây chính là cơ sở đểtác giả đề xuất các giải pháp nhằm khắc phục hạn chế, vướng mắc trong quy định và ápdụng quy định về giữ người trong trường hợp khẩn cấp nhằm nâng cao hiệu quả áp dụngbiện pháp ngăn chặn này trong thực tiễn.
- MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN GIỮ NGƯỜI TRONG TRƯỜNG HỢP KHẨN CẤP TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH3.1.
- Giải pháp lập pháp Để khắc phục nguyên nhân đã dẫn đến những hạn chế, vướng mắc trong áp dụngbiện pháp ngăn chặn “giữ người trong trường hợp khẩn cấp” đã nêu và phân tích tạiChương 2 cuả Luận văn.
- Thứ hai, sửa đổi, bổ sung quy định tại Điều 110 BLTTHS và một số quy địnhkhác có liên quan đến biện pháp ngăn chặn “giữ người trong trường hợp khẩn cấp” củaBLTTHS năm 2015.
- Bởi lẽ, sẽ phảithêm một điều luật mới xen giữa các điều luật quy định về giữ người trong trường hợpkhẩn cấp (Điều 110) và tạm giữ (Điều 117), đồng thời phải chuyển một số nội dung liênquan đến bắt người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp từ Điều 110 sang điều luật mới bổsung.
- Ngoài ra, cũng không cần phảichuyển một số nội dung liên quan đến bắt người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp từĐiều 110 sang điều luật mới bổ sung.
- Giữ người trong trường hợp khẩn cấp và bắt người bị giữ trong trườnghợp khẩn cấp.
- Ngoài ra, quy định của BLTTHS về những việc mà cơ quan điều tra, cơ quankhác được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra và những người có thẩmquyền ra lệnh giữ người trong trường hợp khẩn cấp phải làm sau khi giữ người cũng đãlàm nảy sinh những thắc mắc.
- Lệnh bắt người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp phải gửingay cho Viện kiểm sát cùng cấp hoặc Viện kiểm sát có thẩm quyền kèm theo tài liệuliên quan đến việc giữ người để xét phê chuẩn”.
- Nếu hiểu như vậy thì đối tượng của bắt ngườitrong trường hợp này không phải là người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp như quyđịnh của điều luật mà là người bị tạm giữ theo quy định tại Điều 59 BLTTHS.
- Trong trường hợp không có lý do để tạm giữ thìtrả tự do cho họ.
- Việc bắt người trong trường hợp này cần có sự phê chuẩncủa Viện kiểm sát còn quyết định tạm giữ thì không cần phê chuẩn.
- Không ai bị bắt nếu không có quyết định của Tòa án, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát, trừtrường hợp phạm tội quả tang”.19 Vũ Gia Lâm, Biện pháp ngăn chặn “giữ người trong trường hợp khẩn cấp” theo quy định của BLTTHS năm2015, Tạp chí Kiểm sát, số tr.
- Hiệu quả công tác áp dụng biện pháp giữ người trong trường hợp khẩn cấp trongTTHS ở thành phố Hồ Chí Minh phụ thuộc rất nhiều vào sự chỉ đạo, kiểm tra, hướng 61dẫn của các ngành chức năng, nhất là trong hệ thống Cơ quan điều tra.
- Giải pháp lập pháp: bao gồm các kiến nghị về triển khai thi hành các quy địnhcủa BLTTHS về chế định biện pháp ngăn chặn trong đó tập trung vào hướng dẫn ápdụng biện pháp giữ người trong trường hợp khẩn cấp.
- 62 KẾT LUẬN Biện pháp ngăn chặn giữ người trong trường hợp khẩn cấp là một trong nhữngbiện pháp có ý nghĩa quan trọng nhằm ngăn chặn tội phạm, xử lí người phạm tội và giảiquyết nhanh chóng, hiệu quả các vụ án hình sự.
- Nguyễn Thị Hoàng Huế (2016), Biện pháp bắt người trong trường hợp khẩn cấp theo pháp luật TTHS Việt Nam từ thực tiễn thành phố Hà Nội, luận văn Thạc sĩ, Học Viện Khoa học xã hội.
- Vũ Gia Lâm (2019), Biện pháp ngăn chặn “giữ người trong trường hợp khẩn cấp” theo quy định của BLTTHS năm 2015, Tạp chí Kiểm sát, số 01, tr

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt