« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý cấp xã tại huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội


Tóm tắt Xem thử

- NGUYỄN THU HƯỜNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ CẤP XÃ TẠI HUYỆN THANH TRÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH Hà Nội - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- NGUYỄN THU HƯỜNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ CẤP XÃ TẠI HUYỆN THANH TRÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS.
- CAO TÔ LINH Hà Nội - 2016 Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội HV:Nguyễn Thu Hường Mã HV: CB130205 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời chân thành cảm ơn đến toàn thể thầy, cô giáo trong khoa Kinh tế Viện sau Đại học trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
- Cao Tô Linh - người tận tình hướng dẫn, định hướng, chỉ bảo cho em trong suốt quá trình nghiên cứu hoàn thành Luận văn.
- Tôi cũng xin chân thành gửi lời cảm ơn tới toàn thể cán bộ tại Huyện ủy Thanh Trì, nơi tôi đang công tác- đã nhiệt tình hỗ trợ, cung cấp tài liệu và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình nghiên cứu làm đề tài: “Nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý cấp xã tại huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội”.
- Trong quá trình hoàn thiện luận văn, mặc dù đã nỗ lực cố gắng với tinh thần trách nhiệm cao nhất, song bản luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế nhất định.
- Tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các Thầy, Cô, Anh, Chị đồng nghiệp và các bạn quan tâm để bản luận văn này được hoàn thiện hơn nữa.
- Xin trân trọng cảm ơn ! Hà Nội, tháng năm 2016 Người viết luận văn Nguyễn Thu Hường Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội HV:Nguyễn Thu Hường Mã HV: CB130205 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản luận văn thạc sỹ kỹ thuật: “Nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý cấp xã tại huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội” do tôi tự hoàn thành dưới sự hướng dẫn của Thầy giáo TS.
- Mọi tham khảo dùng trong luận văn đều được trích dẫn nguồn gốc rõ ràng.
- Hà Nội, tháng năm 2016 Người thực hiện Nguyễn Thu Hường Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội HV:Nguyễn Thu Hường Mã HV: CB130205 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG PHẦN MỞ ĐẦU.
- CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG TỔ CHỨC.
- Đặc điểm của đội ngũ cán bộ quản lý cấp xã.
- Cán bộ quản lý cấp xã, phường.
- Tiêu chuẩn cán bộ quản lý cấp xã.
- 7 1.2.2.2.Tiêu chuẩn cụ thể của cán bộ quản lý cấp xã.
- Các tiêu chí đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý cấp xã.
- Quy mô, kết cấu nhân lực quản lý.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý cấp xã.
- Công tác tuyển dụng, bố trí, sử dụng cán bộ.
- Công tác quy hoạch, đào tạo bồi dưỡng cán bộ.
- 23 Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội HV:Nguyễn Thu Hường Mã HV: CB130205 TÓM TẮT CHƯƠNG 1.
- THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNGĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ CẤP XÃ HUYỆN THANH TRÌ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY.
- Điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội của huyện Thanh Trì.
- Thực trạng số lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện Thanh Trì 28 2.3.
- Đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý cấp xã huyện Thanh Trì.
- Đánh giá về mặt quy mô, kết cấu nhân lực quản lý.
- Trình độ chuyên môn.
- Trình độ quản lý Nhà nước.
- Kỹ năng quản lý.
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý cấp xã.
- Ưu điểm, hạn chế của đội ngũ cán bộ quản lý cấp xã huyện Thanh Trì.
- 50 Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội HV:Nguyễn Thu Hường Mã HV: CB .
- ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ CẤP XÃ HUYỆN THANH TRÌ .
- 56 3.2.1 Nhóm giải pháp về tuyển chọn, bố trí, sử dụng cán bộ.
- Đổi mới công nghệ tuyển chọn cán bộ, công chức cấp xã.
- Bố trí, sử dụng cán bộ, công chức phù hợp.
- Quy hoạch cán bộ quản lý cấp xã.
- Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý cấp xã.
- Xây dựng và thực hiện tốt quy chế luân chuyển cán bộ, công chức cấp xã.
- Nhóm giải pháp về đánh giá cán bộ, công chức cấp xã.
- Nhóm giải pháp về đầu tư cơ sở vật chất, kỹ thuật, điều kiện hoạt động cho cán bộ, công chức cấp xã.
- Đổi mới cơ chế quản lý tài chính – ngân sách ở cấp xã.
- Nhóm giải pháp về hoàn thiện thể chế quản lý cán bộ, công chức cấp xã.
- Nghiên cứu hoàn thiện hệ thống chức danh cán bộ quản lý cấp xã.
- Nghiên cứu, hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn chức danh cán bộ quản lý cấp xã.
- Phân định rõ thẩm quyền của các cấp, các ngành trong việc quản lý đội ngũ cán bộ quản lý cấp xã.
- 77 Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội HV:Nguyễn Thu Hường Mã HV: CB130205 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CB,CC Cán bộ, Công chức CNXH Chủ nghĩa xã hội CNH-HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa HĐND Hội đồng nhân dân KT-XH Kinh tế xã hội LLCT Lý luận chính trị QLKT Quản lý kinh tế QLNN Quản lý nhà nước THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thông UBND Uỷ ban nhân dân Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội HV:Nguyễn Thu Hường Mã HV: CB130205 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Biên chế cán bộ, công chức cấp xã huyện Thanh Trì.
- 28 Bảng 2.2: Cơ cấu cán bộ, công chức cấp xã huyện Thanh Trì theo giới tính.
- 30 Bảng 2.3: Cơ cấu cán bộ, công chức cấp xã huyện Thanh Trì theo độ tuổi.
- 31 Bảng 2.4: Cơ cấu cán bộ, công chức huyện Thanh Trì theotrình độ chuyên môn.
- 32 Bảng 2.5: Chuyên môn đào tạo của cán bộ quản lý cấp xã huyện Thanh Trì.
- 33 Bảng 2.6: Trình độ LLCT của cán bộ, công chức cấp xã huyện Thanh Trì.
- 34 Bảng 2.7: Trình độ QLNN của cán bộ, công chức cấp xã huyện Thanh Trì.
- 35 Bảng 2.8: Thực trạng kỹ năng nghề nghiệp đội ngũ cán bộ quản lý cấp xãhuyện Thanh Trì.
- Chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý cấp xã trong việc chỉ đạo thực hiện các Nghị quyết của HĐND xã trên các lĩnh vực.
- Kết quả quản lý, điều hành trên các lĩnh vực của UBND cấp xãtrên địa bàn huyện Thanh Trì.
- 40 Bảng 2.11: Bảng hệ số lương cán bộ quản lý cấp xã có trình độ sơ cấp hoặc chưa đào tạo trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.
- 47 Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội HV:Nguyễn Thu Hường Mã HV: CB130205 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1.
- Tính cấp thiết của đề tài Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức nhà nước (sau đây gọi chung là cán bộ, công chức) là một trong những nội dung quan trọng của công tác cải cách hành chính.
- Vì vậy, trong chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức là một trong bảy chương trình hành động có ý nghĩa quan trọng góp phần xây dựng một nền hành chính dân chủ, trong sạch, vững mạnh, chuyên nghiệp, từng bước hiện đại, xây dựng bộ máy nhà nước hoạt động có hiệu lực, hiệu quả.
- Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng luôn quan tâm, chăm lo xây dựng cấp xã, đã tổng kết và rút ra bài học có ý nghĩa cực kỳ quan trọng “cấp xã là gần gũi dân nhất, là nền tảng của hành chính.
- Cấp xã làm được việc thì mọi công việc đều xong xuôi”.
- Thấm nhuần tư tưởng của Người, trong quá trình hoạt động của mình, Đảng ta luôn quan tâm đến vai trò quan trọng của cán bộ, công tác cán bộ và đánh giá cao vai trò của cơ sở.
- Trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, Đảng ta xác định nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, là khâu đột phá vì thế đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã lại càng có vai trò quan trọng.
- Bởi lẽ đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã là lực lượng giữ vai trò nòng cốt, điều hành hoạt động của bộ máy tổ chức xã.
- Vì vậy, đội ngũ cán bộ chủ chốt của hệ thống chính trị các xã có tầm quan trọng đặc biệt về nhiều mặt và là một trong những nhân tố có ý nghĩa chiến lược, quyết định sự thành bại của công cuộc xây dựng và phát triển nông thôn mới.
- Đội ngũ cán bộ công chức nhà nước bao gồm nhiều cấp.
- tuy nhiên, cán bộ cấp xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cán bộ cấp xã) có tầm quan trọng bậc nhất.
- Lý do là mặc dù cấp xã là cấp đơn vị hành chính nhỏ nhất nhưng lại là nơi gần dân nhất, nơi mà mọi đường lối chủ trương chính sách của Đảng, Nhà Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội HV:Nguyễn Thu Hường Mã HV: CB130205 2 nước trực tiếp đi vào cuộc sống, đồng thời là nơi tiếp thu những ý kiến của dân để phản ánh lại cho Đảng và Nhà nước kịp thời sửa đổi, bổ sung cho phù hợp.
- Trên thực tế, cán bộ cấp xã hàng ngày phải giải quyết một khối lượng công việc rất lớn, đa dạng và phức tạp, liên quan đến tất cả mọi mặt của đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng.
- vì vậy, nếu đội ngũ này thiếu phẩm chất và năng lực sẽ gây những hậu quả tức thời và nghiêm trọng về nhiều mặt cho các địa phương nói riêng và cho cả nước nói chung.
- Nhận thức được ý nghĩa, tầm quan trọng của vấn đề trên tôi chọn nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý cấp xã tại huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội”làm luận văn thạc sỹ của mình.
- Kết quả thiết lập phương pháp đánh giá và các yếu tố trực tiếp quyết định tình hình chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý cấp xã.
- Kết quả đánh giá tình hình chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý cấp xã huyện Thanh Trì trong thời gian qua cùng những nguyên nhân.
- Kết quả đề xuất một số giải pháp quan trọng nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý cấp xã huyện Thanh Trì trong thời gian tới.
- Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Đối tượng nghiên cứu của đề tài được xác định là chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý cấp xã huyện Thanh Trì.
- Phạm vi nghiên cứu: 16 xã, thị trấn thuộc địa bàn hành chính huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội.
- Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội HV:Nguyễn Thu Hường Mã HV: CB130205 3 4.
- Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu trong đó chủ yếu là phương pháp nghiên cứu lý luận, phương pháp nghiên cứu thực tiễn, phương pháp thống kế mô tả, điều tra – xin ý kiến.
- Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài luận văn Luận văn góp phần làm rõ thêm cơ sở khoa học về chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý cấp xã, phường hiện nay.
- Đề xuất phương hướng và các giải pháp chủ yếu góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý cấp xã ở huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội trong giai đoạn hiện nay.
- Kết quả nghiên cứu của Luận văn này có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho Đảng ủy, UBND huyện Thanh Trì, cho Đảng ủy, UBND cấp xã ở huyện Thanh Trì trong công tác nâng cao chất lượng cán bộ.
- Kết cấu của luận văn Với đối tượng, phạm vi và mục tiêu nghiên cứu như vậy, ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục các tài liệu tham khảo, luận văn được bố cục thành 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về chất lượng nguồn nhân lực trong tổ chức.
- Chương 2: Phân tích thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý cấp xã huyện Thanh Trì trong giai đoạn hiện nay.
- Chương 3:Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý cấp xã huyện Thanh Trì .
- Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội HV:Nguyễn Thu Hường Mã HV: CB130205 4 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG TỔ CHỨC 1.1.
- Tổ chức có thể là một hãng sản xuất, một cơ quan của nhà nước, một bệnh viện, một viện đại học … Tổ chức đó có thể lớn hay nhỏ, Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội HV:Nguyễn Thu Hường Mã HV: CB130205 5 đơn giản hay phức tạp.
- Trong điều kiện kinh tế thị trường cạnh tranh cao và hội nhập sâu rộng thì chất lượng nguồn nhân lực được coi là chỉ tiêu quan trọng phản ánh trình độ phát triển kinh tế - xã hội và đời sống của con người trong một xã hội nhất định.
- “Quản trị nguồn nhân lực là tất cả các hoạt động, chính sách và các quyết định quản lý liên quan và có ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa doanh nghiệp và cán bộ công nhân viên của nó.
- Một số khái niệm Để hiểu, làm rõ đặc điểm của đội ngũ cán bộ quản lý cấp xã, trước hết ta cần xem xét làm rõ một số khái niệm có liên quan: 1.2.1.1.
- Cấp xã, phường: Xã, phường, thị trấn (cấp xã) có vị trí hêt sức quan trọng trong hệ thống Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội HV:Nguyễn Thu Hường Mã HV: CB130205 6 chính trị - hành chính nước ta.
- Cấp xã, phường là nơi trực tiếp thực hiện nhiệm vụ cụ thể quản lý hành chính nhà nước trên tất cả các lĩnh vực chính trị, an ninh, quốc phòng, kinh tế, văn hóa, xã hội ở cơ sở, đảm bảo các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước đi vào cuộc sống, nâng cao mọi mặt đời sống của nhân dân.
- Sự trong sạch, vững mạnh, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả của hệ thống chính trị - hành chính cấp xã đóng vai trò rất quan trọng trong toàn bộ hoạt động quản lý nhà nước và cung cấp dịch vụ công phục vụ nhân dân.
- Luật Cán bộ, công chức được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ tư thông qua ngày có hiệu lực thi hành ngày trong đó quy định cụ thể về cán bộ và công chức cấp xã.
- Tại khoản 3, điều 4 quy định: Cán bộ xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã) là công dân Việt Nam, được bầu cử giữ chức vụ theo nhiệm kỳ trong Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy, người đứng đầu tổ chức chính trị - xã hội.
- công chức cấp xã là công dân Việt Nam được tuyển dụng giữ một chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách Nhà nước.
- Đội ngũ cán bộ quản lý cấp xã là những người đứng đầu quan trọng nhất trong hệ thống của tổ chức Đảng, chính quyền, mặt trận tổ quốc, các đoàn thể chính trị xã hội và lực lượng vũ trang.
- có tác động chi phối việc chấp hành chủ Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội HV:Nguyễn Thu Hường Mã HV: CB130205 7 trương, nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước thông qua việc lãnh đạo và tổ chức các nhiệm vụ kinh tế-xã hội trên địa bàn nông thôn mà họ phụ trách.
- Với quan niệm đó thì đội ngũ cán bộ quản lý cơ sở (xã, phường, thị trấn) bao gồm: Bí thư Đảng ủy xã, Chủ tịch và phó Chủ tịch HĐND, Chủ tịch và phó Chủ tịch UBND, Chủ tịch Mặt trận tổ quốc, Chủ tịch Hội nông dân, Chủ tịch Hội phụ nữ, Bí thư đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Trưởng Công an, xã đội trưởng, Chủ tịch Hội Cựu chiến binh là những người lãnh đạo, chỉ huy trực tiếp và chịu trách nhiệm ở cơ sở.
- Tiêu chuẩn cán bộ quản lý cấp xã Căn cứ Quyết định số 04/2004/QĐ – BNV ngày của Bộ Nội vụ về tiêu chuẩn đối với cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn quy định cụ thể như sau: 1.2.2.1

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt