« Home « Kết quả tìm kiếm

Hoạch định chiến lược cho công ty Dịch vụ Khí - Tổng công ty khí Việt Nam đến năm 2020.


Tóm tắt Xem thử

- Hoạch định Chiến lược cho công ty Dịch vụ khí- Tổng công ty khí Việt Nam đến năm 2020 1 LỜI CAM ĐOAN Là tác giả của đề tài: “Hoạch định chiến lược cho công ty Dịch vụ khí- Tổng công ty khí Việt Nam đến năm 2020”.
- Tôi xin cam đoan đây là công trình do tác giả nghiên cứu các tài liệu, thu thập các thông tin của môi trƣờng vĩ mô, môi trƣờng ngành và quan sát, nghiên cứu thực trạng trong hoạt động kinh doanh tại Công ty Dịch vụ khí để đƣa ra các chiến lƣợc, các giải pháp với mong muốn nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho Công ty Dịch vụ khí.
- Tác giả Trần Quốc Bình Hoạch định Chiến lược cho công ty Dịch vụ khí- Tổng công ty khí Việt Nam đến năm 2020 2 LỜI CẢM ƠN Xin trân trọng cảm ơn đến Ban Giám hiệu, Viện Đào tạo Sau đại học, Quí thầy cô giảng viên Viện Kinh tế và Quản lý, các anh chị trong tổ thƣ ký/ giáo vụ - Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội, đã giảng dạy, tạo điều kiện giúp đỡ trong khoá học và trong quá trình thực hiện luận văn này.
- Xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp, cán bộ công nhân viên trong Công ty Dịch vụ Khí đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi.
- Trân trọng cảm ơn! Hoạch định Chiến lược cho công ty Dịch vụ khí- Tổng công ty khí Việt Nam đến năm 2020 3 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN.
- 10 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ VỀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC CỦA DOANH NGHIỆP.
- Tổng quan về chiến lƣợc và quản trị chiến lƣợc.
- Khái niệm về chiến lƣợc.
- Phân loại chiến lƣợc.
- Chiến lƣợc kinh doanh của công ty.
- Quản trị chiến lƣợc.
- 14 1.2 Hoạch định chiến lƣợc kinh doanh.
- Khái niệm, mục đích ý nghĩa của hoạch định chiến lƣợc kinh doanh.
- Nội dung và trình tự hoạch định chiến lƣợc.
- Xác định sứ mệnh, mục tiêu của công ty.
- Phân tích môi trƣờng kinh doanh của Công ty.
- Lựa chọn các phƣơng án chiến lƣợc.
- 27 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY DỊCH VỤ KHÍ.
- Giới thiệu tổng quan về công ty Dịch vụ Khí.
- Giới thiệu về Công ty Dịch vụ Khí (DVK.
- Đặc điểm dịch vụ BDSC của công ty Dịch vụ Khí.
- Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Dịch vụ Khí.
- Phân tích môi trƣờng kinh doanh của công ty Dịch vụ Khí.
- 41 Hoạch định Chiến lược cho công ty Dịch vụ khí- Tổng công ty khí Việt Nam đến năm .
- Phân tích môi trƣờng Dịch vụ Kỹ thuật nghành Khí tại Việt Nam 47 2.2.2.1.
- Phân tích môi trƣờng nội bộ của Công ty DVK.
- Thị phần của Công ty.
- Ma trận các yếu tố bên ngoài của doanh nghiệp (EFE.
- 71 CHƢƠNG 3 : XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC CỦA CÔNG TY DỊCH VỤ KHÍ ĐẾN NĂM 2020.
- Tầm nhìn chiến lƣợc.
- 75 Hoạch định Chiến lược cho công ty Dịch vụ khí- Tổng công ty khí Việt Nam đến năm .
- Sứ mệnh, mục tiêu chiến lƣợc của Công ty.
- Mục tiêu chiến lƣợc.
- Phân tích lựa chọn chiến lƣợc cho Công ty DVK giai đoạn .
- Cơ sở lựa chọn chiến lƣợc theo mô hình SWOT.
- Lựa chọn phƣơng án chiến lƣợc cho Công ty giai đoạn .
- Giải pháp chiến lƣợc.
- Các chƣơng trình điều chỉnh chiến lƣợc.
- 99 Hoạch định Chiến lược cho công ty Dịch vụ khí- Tổng công ty khí Việt Nam đến năm 2020 6 DANH MỤC HÌNH VẼ ĐỒ THỊ Hình 1.1 Những cơ sở để xây dựng chiến lƣợc kinh doanh.
- 32 Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức của công ty Dịch vụ khí.
- 48 Hình 2.5: Biểu đồ thị phần năm 2013-2015 Dịch vụ BDSC nghành Khí.
- 69 Hoạch định Chiến lược cho công ty Dịch vụ khí- Tổng công ty khí Việt Nam đến năm 2020 7 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Ma trận SWOT.
- 63 Bảng 2.5:Cơ cấu lao động tại công ty Dịch vụ Khí năm 2015.
- 67 Bảng 2.7: Thống kê đánh giá Dịch vụ BDSC nghành Khí (đơn vị tính.
- 68 Bảng 2.8: Ma trận các yếu tố bên ngoài (EFE) của Công ty Dịch vụ Khí.
- 74 Bảng 3.1: Bảng phân tích ma trận SWOT của công ty DVK.
- 77 Hoạch định Chiến lược cho công ty Dịch vụ khí- Tổng công ty khí Việt Nam đến năm 2020 8 DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Năng lực thiết bị thi công của Công ty Hoạch định Chiến lược cho công ty Dịch vụ khí- Tổng công ty khí Việt Nam đến năm 2020 9 DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng phát triển Đông Nam Á AFTA Khu vực mậu dịch tự do của ASEAN TPP Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dƣơng ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ASEM Hội nghị thƣợng đỉnh Á - Âu CBCNV Cán bộ công nhân viên CNG Khí tự nhiên nén áp cao EU Liên minh Châu Âu EVN Tập đoàn Điện lực Việt Nam FDI Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài PVN Tập Đoàn Dầu khí Quốc gia Việt nam KVN Tổng Công ty Khí Việt Nam (PVGAS) BDSC Bảo dƣỡng sửa chữa DVK Công ty Dịch vụ khí LNG Khí tự nhiên hóa lỏng LPG Khí hóa lỏng PV-Oil Tổng Công ty Dầu Việt nam WTO Tổ chức thƣơng mại thế giới Hoạch định Chiến lược cho công ty Dịch vụ khí- Tổng công ty khí Việt Nam đến năm 2020 10 MỞ ĐẦU 1.
- Muốn làm đƣợc điều đó, trong tình hình hiện nay doanh nghiệp phải có chiến lƣợc.
- Việc hoạch định chiến lƣợc phát triển trở nên cấp thiết bất kể doanh nghiệp hoạt động ở lĩnh vực, nghành nghề nào.
- Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ kỹ thuật dầu khí phải nâng cao năng lực cạnh tranh của mình, đây là vấn đề sống còn đối với doanh nghiệp.
- Trƣớc đây, khi điều kiện kinh doanh thuận lợi việc xây dựng và thực hiện chiến lƣợc chƣa đƣợc chú ý đúng mức.Tuy nhiên, trong tình hình hiện nay việc hoạch định và thực hiện chiến lƣợc trở nên quan trọng hơn bao giờ hết.
- Nhận thức đƣợc tầm quan trọng và sự cần thiết của việc hoạch định chiến lƣợc kinh doanh đối với doanh nghiệp cũng nhƣ xuất phát từ nhu cầu thực tế tôi quyết định chọn đề tài “Hoạch định chiến lƣợc cho công ty Dịch vụ khí- Tổng công ty khí Việt Nam đến năm 2020” để nghiên cứu, với hy vọng luận văn sẽ phần nào đóng góp vào thực tế xây dựng và triển khai thực hiện chiến lƣợc của Công ty Dịch vụ khí.
- Mục tiêu nghiên cứu - Phân tích các yếu tố môi trƣờng bên ngoài và nội bộ doanh nghiệp để chỉ ra cơ hội, thách thức, điểm mạnh, điểm yếu của Công ty.
- Hoạch định chiến lƣợc Công ty Dịch vụ khí đến năm 2020 nhằm tận dụng cơ Hoạch định Chiến lược cho công ty Dịch vụ khí- Tổng công ty khí Việt Nam đến năm 2020 11 hội, khắc phục điểm yếu và vƣợt qua thách thức.
- Đề xuất những định hƣớng và giải pháp thực thi chiến lƣợc của Công ty Dịch vụ khí đến năm 2020.
- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Cơ sở lý luận về hoạch định chiến lƣợc cấp doanh nghiệp.
- Phạm vi nghiên cứu: Đề tài đƣợc thực hiện tại Công ty Dịch vụ khí với tài liệu dùng cho phân tích đƣợc thu thập cho giai đoạn 2012-2015 và các số liệu dự báo môi trƣơng kinh doanh của Công ty đến năm 2020.
- Kết cấu luận văn -Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm ba chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở về hoạch định chiến lƣợc của doanh nghiệp Chƣơng 2: Phân tích môi trƣờng kinh doanh của công ty dịch vụ khí Chƣơng 3: Xây dựng chiến lƣợc của Công ty Dịch vụ khí đến năm 2020 Hoạch định Chiến lược cho công ty Dịch vụ khí- Tổng công ty khí Việt Nam đến năm 2020 12 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ VỀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC CỦA DOANH NGHIỆP 1.1.
- Tổng quan về chiến lƣợc và quản trị chiến lƣợc 1.1.1.
- Khái niệm về chiến lƣợc Thuật ngƣ̃ “chiến lƣợc” bắt nguồn tƣ̀ tiếng Hy Lạp stratēgos có nguồn gốc từ hai tƣ.
- Tƣ̀ thập kỷ 50 của thế k XX , thuật ngữ chiến lƣợc đã đƣợc sử dụng phổ biến trong lĩnh vực kinh tế ở cả bình diện vĩ mô cũng nhƣ vi mô và đƣợc các nhà kinh tế mô tả và quan niệm theo các cách tiếp cận khác nhau.
- Micheal.E.Porter cho rằng “Chiến lƣợc kinh doanh là một nghệ thuật xây dựng các lợi thế cạnh tranh để phòng thủ.
- Theo Alfred Chandler: “Chiến lƣợc bao hàm việc ấn định các mục tiêu cơ bản dài hạn của doanh nghiệp, lựa chọn các chính sách, chƣơng trình hành động nhằm phân bổ các nguồn lực để đạt đƣợc các mục tiêu cơ bản đó.
- Theo James.B.Quinn: “Chiến lƣợc là một dạng thức hoặc một kế hoạch phối hợp các mục tiêu, các chính sách và hành động thành một tổng thể kết dính với nhau”.
- Phân loại chiến lƣợc Căn cứ vào phạm vi của chiến lƣợc ta có thể phân chia chiến lƣợc thành 3 cấp độ sau đây.
- Chiến lƣợc của Công ty (hay doanh nghiệp.
- Chiến lƣợc phát triển quốc gia: Chiến lƣợc phát triển quốc gia là vạch ra một tầm nhìn trung hạn đối với đất nƣớc.
- Chiến lƣợc phát triển quốc gia bao gồm những mục tiêu lớn và các giải pháp Hoạch định Chiến lược cho công ty Dịch vụ khí- Tổng công ty khí Việt Nam đến năm 2020 13 thực hiện mục tiêu đó.
- Tuy nhiên các mục tiêu định lƣợng nhiều hơn mục tiêu định tính  Chiến lƣợc phát của triển ngành: Chiến lƣợc phát triển ngành bao gồm mục tiêu phát triển của ngành đó và các giải pháp thực hiện các mục tiêu đó.
- Chiến lƣợc của Công ty (Corporate strategy): Chiến lƣợc phát triển của công ty bao gồm chiến lƣợc tổng quát và các chiến lƣợc bộ phận, các giải pháp thực hiện chiến lƣợc và các kế hoạch cụ thể để triển khai các giải pháp.
- Phạm vi nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu chiến lƣợc của công ty 1.1.3.
- Chiến lƣợc kinh doanh của công ty 1.1.3.1.
- Khái niệm: "Chiến lƣợc kinh doanh là xác định các mục tiêu cơ bản và dài hạn của doanh nghiệp, lựa chọn các chính sách, chƣơng trình hành động nhằm phân bổ các nguồn lực để đạt đƣợc các mục tiêu đó".
- Mục đích ý nghĩa của chiến lƣợc kinh doanh  Mục đích của chiến lƣợc kinh doanh là đảm bảo thắng lợi trƣớc đối thủ cạnh tranh.
- Ý nghĩa của chiến lƣợc kinh doanh: o Giúp doanh nghiệp nhận thấy rõ mục đích, hƣớng đi của mình làm cơ sở cho mọi kế hoạch hành động cụ thể, tạo ra những phƣơng án kinh doanh tốt hơn nhằm thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp.
- o Hoạch định chiến lƣợc kinh doanh khuyến khích doanh nghiệp hƣớng Hoạch định Chiến lược cho công ty Dịch vụ khí- Tổng công ty khí Việt Nam đến năm 2020 14 tới tƣơng lai, phát huy sự năng động sáng tạo, tăng cƣờng sự kết hợp sức mạnh tập thể, cho phép doanh nghiệp phân phối một cách có hiệu quả về nguồn lực và thời gian cho các lĩnh vực hoạt động khác nhau.
- o Giúp doanh nghiệp tăng vị thế cạnh tranh trên thƣơng trƣờng.
- o Chiến lƣợc kinh doanh giúp doanh nghiệp duy trì mối quan hệ chặt chẽ giữa nguồn lực, các mục tiêu của doanh nghiệp với các cơ hội và vị thế cạnh tranh trên thị trƣờng.
- Nội dung của chiến lƣợc kinh doanh Nội dung của chiến lƣợc kinh doanh bao gồm.
- chỉ rõ những định hƣớng phát triển của doanh nghiệp trong tƣơng lai.
- Dựa vào chiến lƣợc kinh doanh, các nhà quản lý có thể lập các kế hoạch cho những năm tiếp theo.
- Một chiến lƣợc vững mạnh luôn cần đến khả năng điều hành linh hoạt, sử dụng đƣợc các nguồn lực vật chất, tài chính và con ngƣời thích ứng.
- Quản trị chiến lƣợc 1.1.4.1.
- Khái niệm về quản trị chiến lƣợc Quản trị chiến lƣợc là quá trình quản lý việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ và mục tiêu dài hạn của một tổ chức trong mối quan hệ của tổ chức đó với môi trƣờng bên ngoài.
- Quản trị chiến lƣợc là quá trình nghiên cứu các môi trƣờng hiện tại cũng nhƣ tƣơng lai, hoạch định các mục tiêu của doanh nghiệp đề ra, thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các quyết định để đạt đƣợc các mục tiêu đó trong môi trƣờng hiện tại cũng nhƣ tƣơng lai nhằm tăng thế lực cho doanh nghiệp.
- Vai trò của quản trị chiến lƣợc Hoạch định Chiến lược cho công ty Dịch vụ khí- Tổng công ty khí Việt Nam đến năm 2020 15 Quản trị chiến lƣợc có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển của một doanh nghiệp nhƣ sau: Quản trị chiến lƣợc giúp doanh nghiệp trả lời các câu hỏi: Doanh nghiệp đang phải cố gắng làm gì trong hiện tại để đạt đƣợc mục tiêu phát triển trong dài hạn.
- Mục tiêu phát triển trong dài hạn của doanh nghiệp chính là lợi thế cạnh tranh, là sức mạnh kinh doanh và khả năng sinh lời.
- Quản trị chiến lƣợc cảnh báo cho các nhà quản trị những thay đổi trong môi trƣờng kinh doanh, những cơ hội và thách thức mới.
- làm căn cứ xem xét và điều chỉnh chiến lƣợc kinh doanh để doanh nghiệp nắm bắt đƣợc các cơ hội tốt đối với sự phát triển của mình trong dài hạn đồng thời có biện pháp phòng ngừa thích đáng đối với những thách thức từ môi trƣờng bên ngoài.
- Quản trị chiến lƣợc cung cấp cho các nhà quản lý các căn cứ để đánh giá và phân bổ nguồn lực về vốn, trang thiết bị và nhân lực một cách hiệu quả nhất để thực hiện chiến lƣợc của doanh nghiệp.
- Mục tiêu chủ yếu của quản trị chiến lƣợc là tạo sự thành công lâu dài cho doanh nghiệp.
- Chính vì vậy, quản trị chiến lƣợc đã và đang trở nên hết sức quan trọng cho sự sống còn của mỗi doanh nghiệp khi môi trƣờng kinh doanh ngày càng phức tạp.
- Quá trình quản trị chiến lƣợc Quá trình quản lý chiến lƣợc là quá trình quản lý đƣợc thiết kế để đạt đƣợc tầm nhìn và sứ mệnh của doanh nghiệp.
- Quá trình quản lý chiến lƣợc bao gồm 04 bƣớc chính: phân tích, hoạch định chiến lƣợc, thực hiện chiến lƣợc và điều chỉnh/đánh giá nhƣ bảng dƣới đây.
- Hoạch định Chiến lược cho công ty Dịch vụ khí- Tổng công ty khí Việt Nam đến năm 2020 16 Phân tích Hoạch định chiến lƣợc Thực hiện chiến lƣợc Điều chỉnh /đánh giá Môi trƣờng bên ngoài Môi trƣờng bên trong Mục tiêu Chính sách chiến lƣợc Cơ hội Thách thức Mặt mạnh Mặt yếu Các khách hàng cần đƣợc phục vụ Các năng lực cần phải phát triển Các mục tiêu, định hƣớng cho các hoạt động chính của công ty Cơ cấu tổ chức, hệ thống, văn hóa,… Quay về các bƣớc đầu tiên Phân tích: Qúa trình quản lý chiến lƣợc khởi đầu bằng việc phân tích cẩn thận các yếu tố môi trƣờng bên ngoài mà doanh nghiệp phải đối mặt (các cơ hội và nguy cơ) cũng nhƣ các yếu tố thuộc môi trƣờng nội bộ doanh nghiệp (các mặt mạnh và mặt yếu).
- Hoạch định chiến lƣợc: Các thông tin thu thập đƣợc từ việc phân tích SWOT sẽ đƣợc sử dụng để hình thành chiến lƣợc kinh doanh.
- Chiến lƣợc phải đƣợc xây dựng trên cơ sở kết hợp đƣợc các mặt mạnh của doanh nghiệp và các cơ hội tìm thấy bên ngoài.
- Xây dựng chiến lƣợc một cách hiệu quả có nghĩa là phải phát hiện và tận dụng đƣợc các thế mạnh của chính doanh nghiệp theo những phƣơng thức mà các doanh nghiệp khác không thể nào bắt chƣớc đƣợc.
- Thực hiện chiến lƣợc: Một trong những mục tiêu chiến lƣợc của doanh nghiệp là phải phát triển đƣợc các thế mạnh cần thiết cho mục tiêu đó.
- Các bƣớc để thực hiện chiến lƣợc bao gồm: cơ cấu lại các chức năng của doanh nghiệp, thuê nhân sự và phân công trách nhiệm để thực hiện các hoạt động đề ra, đào tạo phát triển

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt