« Home « Kết quả tìm kiếm

Di Sản Giáo Dục,Y Tế Thời Pháp Thuộc - Trần Xuân Mai


Tóm tắt Xem thử

- Mục đích quan trọng nhất nhằm đào tạo lớp người thừa hành chính sách của Pháp là cai trị và khai thác ở Việt Nam và cả Đông Dương .
- Đây là hệ thống Giáo Dục Pháp Cho Người Bản Xứ.
- thường được gọi là Giáo Dục Pháp - Việt.
- Khi Pháp thành lập liên bang Đông Dương (gồm Bắc, Trung, Nam Kỳ, Cao Miên và Lào), một số việc phải được Toàn Quyền Đông Dương (Gouverneur de l'Indochine) chuẩn y.
- Nha Học Chính Đông Pháp (Direction de l'Instruction Publique de l'Indochine) ra đời do một Giám Đốc người Pháp chỉ đạo trực tiếp 5 sở giáo dục của liên bang Đông Dương.
- ở Hà Nội (1918) và trường Yersin ở Đà Lạt (1935).
- Động vật học PETELOT (cử nhân khoa học, cộng tác viên Viện Bảo tàng) Thực vật học Bệnh viện thực hành được chú trọng xây dựng cùng với trường ngay từ ngày đầu ở ấp Thái Hà.
- Năm 1904, bệnh viện Nhà Chung (Hôpital de la Mission) của Hội Truyền giáo được chuyển thành Bệnh viện Bản xứ (Hôpital indigène) và sau thành bệnh viện Bảo hộ (Hôpital du Protectorat , dân gian quen gọi là Nhà thương Phủ Doãn ) là cơ sở thực hành đa khoa của học sinh.
- Bệnh viện gồm hai khu, cách nhau qua đường Borgnis - Desbordes, trước kia là đường Camps des Lettrés (phố Tràng Thi ngày nay).
- Ngày 1 tháng Tư năm 1904, chính quyền Bảo hộ Bắc Kỳ chính thức mua lại nhà, đất và trang bị của Bệnh viện Bản xứ và nghị định ngày 13 tháng Mười năm 1904 tổ chức lại bệnh viện trên cơ sở mới.
- Các khoa lâm sàng được đặt dưới quyền bác sĩ Cognacq, hiệu trưởng trường Y Đông Dương.
- Bác sĩ Le Roy des Barres được cử làm giám đốc bệnh viện.
- Ngày đó bệnh viện có 354 bệnh nhân, mọi bệnh nhân của bệnh viện thực hành trước đây đều được chuyển sang bệnh viện Bảo Hộ.
- được sáp nhập vào bệnh viện nhưng đến 1912 lại.
- Theo sắc lệnh ngày 30 tháng Tám năm 1923, bệnh viện Bảo Hộ trở thành bệnh viện thực hành của trường Y nên chức vụ giám đốc bắt buộc phải do một giáo sư của trường đảm nhiệm, mặt khác, theo nghị định ngày 17 tháng Chạp năm 1923, về mặt hành chính, bệnh viện Bảo hộ vẫn là bệnh viện chính của Nha Y Tế Bẵc Kỳ.
- Bệnh viện Bảo hộ khi đó gồm có các khoa: Khoa Ngoại (nam và nữ) Khoa Sản - phụ (khu nhà Carmel cũ, ở bên kia đường ) Khoa Nội (nam và nữ) Khoa Nội Nhi Khoa bệnh ngoài da và Hoa liễu Khoa bệnh Tâm thần Khoa Ung thư Khoa dành cho phạm nhân Khoa điện quang và điện trị liệu Labô vi sinh Khoa Dược và labô hoá sinh Khoa Khám bệnh đa khoa Bệnh viện Bảo hộ sau này đã dần dần chuyển thành chuyên ngoại khoa.
- Tổng số giường bệnh cho đến năm 1931: Bệnh viện Bảo hộ: 583 giường Khu Nhà Carmel cũ: 50 giường Khu cách ly Cống Vọng: 134 giường Viện Mắt và bệnh viện tâm thần Vôi.
- Vào những năm 1940, đường Thuộc địa số 1 (RC1, tức đường Giải phóng ngày nay) xuống Nhà thương Cống Vọng qua ô Đồng Lầm chỉ thuộc loại "thênh thang tám thước", hai bên là ruộng lúa và đoạn qua công viên Lênin hiện nay là hồ sen Bảy Mẫu, đầu mùa hạ đi qua có thể ngửi hương sen ngào ngạt, nhưng bệnh viện đã có kiến trúc hiện đại, thanh thoát, khác với kiểu “nhà thuộc địa” của nhà thương Bảo Hộ và khu cách ly Bạch Mai.
- Như vậy, truyền thống xây dựng bệnh viện thực hành cho trường Y đã được bắt nguồn ngay từ 1902 và duy trì liên tục qua kháng chiến chống Pháp, ngay trong những điều kiện rất gian khổ và thiếu thốn.
- Đáng tiếc là quyền có bệnh thực hành riêng của trường đã bị một quyết định năm 1955 của bộ Y Tế tước bỏ bằng cách đặt các bệnh viện Bạch Mai và Việt Đức trở thành trực thuộc Bộ.
- Cố Hiệu trưởng Nguyễn Trinh Cơ đã bỏ bao tâm huyết để tái xây dựng ngành đào tạo nội trú và bệnh viện thực hành, có lẽ vì các giáo sư trường Y hiểu hơn ai hết giá trị của ngành học này.
- Giáo sư H Đc Di , người hiệu trưởng đầu tiên của trường Y chúng ta sang Pháp du học năm 1918, năm đó cụ tròn 18 tuổi.
- Sau khi tốt nghiệp bác sĩ y khoa, cựu nội trú các bệnh viện Paris, cụ nhớ nhà, đến đòi ông Albert Sarraut cho về nước.
- Ông này mách cụ xuống Marseille dự thi tuyển thầy thuốc cho Đông Dương.
- Khi đó bệnh viện Huế có một phẫu thuật viên người Pháp tên là Lemoine rất kém cỏi.
- Đang lang thang ở Qui Nhơn thì gặp giáo sư Le Roy des Barres đi công tác qua.
- Khi đó, ông đang là hiệu trưởng trường Y Đông Dương kiêm giám đốc bệnh viện Bảo Hộ, đồng thời là cố vấn y tế cho Toàn quyền.
- Từ cuộc gặp gỡ này, giáo sư hỏi cụ có muốn về Hà Nội không, và thế là ông đã can thiệp để Toàn quyền Pierre Pasquier quyết định qua mặt khâm sứ Trung Kỳ, chuyển cụ Di ra Hà Nội (giáo sư làm được việc này vì ông rất thân với toàn quyền).
- Ra tới bệnh viện Bảo Hộ, cụ gặp cụ Vũ Đình Tụng khi đó là y sĩ thường trú của bệnh viện, cụ Tụng bảo cụ: "Toa ra đây làm gì, họ có cho toa mổ đâu.
- "Không cho mổ thì moa lại đi" và lập tức, cụ lên gặp Le Roy des Barres để hỏi cho ra lẽ nhưng giáo sư nói: "Anh là cựu nội trú, anh có quyền mổ chứ.
- May mà mọi chuyện đều êm đẹp và giáo sư Hồ Đắc Di trở thành người Việt Nam đầu tiên được mổ cho bệnh nhân Việt Nam ở chính trên quê hương Việt Nam.
- Ngày 11 tháng Chạp năm 1943, cụ Hồ Đắc Di được phong học hàm giáo sư không bộ môn (professeur sans chaire) cùng với Cartoux và là người Việt Nam đầu tiên ở trường Y được phong học hàm này.
- Với một ý nghĩa nào đó, giáo sư Le Roy des Barres đã có công rất lớn với trường Y khi mang giáo sư Hồ Đắc Di về Hà Nội để sau này kế tục trường Y Đông Dương, khai sinh ra trường Y Cách Mạng trong kháng chiến chống Pháp.
- Trường Y Dược toàn cấp Đông Dương.
- Một khoa Y sĩ Đông Dương 5.
- Một khoa Dược sĩ Đông Dương 6.
- Lần đầu tiên, một hội đồng giáo sư được thành lập để tư vấn cho hiệu trưởng về những vấn đề tổ chức giảng dạy và qui chế kỷ luật.
- Hội đồng gồm các giáo sư chính thức và hai giảng viên do Giám đốc Nha Học Chính chỉ định vào đầu mỗi năm học.
- Một thư ký phụ tá hiệu trưởng (đúng ra phải gọi là chánh văn phòng, tương đương như phó hiệu trưởng thường trực hiện nay) được chọn trong số giáo sư chính thức với nhiệm kỳ 5 năm theo quyết định của Toàn quyền và do Giám đốc Nha Học Chính giới thiệu sau khi đã tham khảo ý kiến hiệu trưởng.
- Thư ký sẽ phụ trách công tác hành chính và tổ chức, giám sát và kỷ luật đối với sinh viên, phụ trách công tác bệnh viện theo chỉ định của hiệu trưởng.
- Y sĩ và Dược sĩ Đông Dương 3.
- Nữ hộ sinh Đông Dương.
- Y sĩ Đông Dương khoá cuối cùng ra trường năm 1934 (theo giáo sư Vũ Công Hoè.
- Cũng theo giáo sư, không có chênh lệch đáng kể về trình độ giữa bác sĩ và y sĩ Đông Dương).
- Sau này phần lớn y sĩ Đông Dương đã thi lấy bằng tú tài “tây” và dành ra 2 năm để bổ túc một số môn và làm luận án tốt nghiệp bác sĩ Y khoa.
- Lớp y sĩ cuối cùng ra trường năm 1934 vào trường và cùng học với giáo sư Vũ Công Hoè (giáo sư Hoè ra trường năm 1937, bác sĩ Trương Cam Cống học trên giáo sư Hoè 4 lớp và bác sĩ Phạm Ngọc Thạch học trên giáo sư Hòe 3 lớp và là khoá cuối cùng phải sang Pháp làm luận án).
- Số y sĩ được đào tạo từ trường Y Đông Dương kể từ khoá ra trường đầu tiên năm 1907 đến khoá năm 1930 là 294 người (chưa có số liệu ra trường các năm từ 1931 đến 1934).
- Chỉ sinh viên ngoại trú và nội trú mới có quyền điều trị, số không trúng tuyển vào chế độ "trú" thì như giáo sư Nguyễn Trinh Cơ thường gọi đùa, là "những linh hồn lang thang ngoài hành lang" (Les âmes errantes du couloir).
- Vì vậy, danh hiệu "cựu nội trú" rất được tôn trọng, trên danh thiếp, thường danh hiệu "cựu nội trú các bệnh viện" được đặt trên danh hiệu "bác sĩ y khoa.
- Hàng năm, kỳ thi ngoại trú và nội trú được tổ chức với số tuyển chọn không nhất định, tuỳ theo số chỗ còn trống ở bệnh viện.
- Các giáo sư người Pháp được trả lương rất cao do có phụ cấp khu vực (lương bên thuộc địa gấp đôi lương ở chính quốc).
- Giáo sư bậc khởi điểm (bậc 5) có lương đồng niên kể cả phụ cấp thuộc địa gấp 3 lần lương Y sĩ Đỗ Xuân Hợp thời đó (như vậy, nếu so với lương bên Pháp thì khởi điểm của giáo sư chỉ hơn lương y sĩ Đỗ Xuân Hợp có 1,5 lần), còn khởi điểm của giáo sư bậc 1 thì gấp 4,5 lần.
- Từ 1935 trở đi, khi giáo sư thạc sĩ Henri Galliard, giáo sư trường Đại học Y khoa Paris sang nhậm chức hiệu trưởng, các giáo sư bắt buộc phải có bằng thạc sĩ nên các chủ nhiệm khoa người Pháp lần lượt thay nhau về Paris thi thạc sĩ và cũng từ đó, trường Paris hàng năm cử một giáo sư sang chủ trì luận án.
- Các giáo sư từ Paris sang chủ trì việc bảo vệ luận án, như giáo sư Lemaitre, đã gọi trường Y Đông Dương là "cái ăng ten của nền khoa học Pháp tại Viễn Đông", đánh giá rất cao trình độ và khả năng của sinh viên trường Đông Dương, coi tương đương như tốt nghiệp từ trường Paris.
- Từ năm 1935 đến khoa thi cuối cùng của trường Đông Dương năm 1945, đã có tổng số 147 luận án được bảo vệ chính thức (không kể một số nội trú không kịp làm luận án, như Hoàng Đình Cầu, Nguyễn Thế Khánh, Phạm Gia Triệu, Nguyễn Hữu, Phạm Biểu Tâm và nhiều người khác).
- Theo bác sĩ Nguyễn Hữu Thuyết, tốt nghiệp 1938, kể lại (cụ mới mất cách đây vài năm), các bác sĩ tân khoa và giáo sư trường Y đều đội mũ có 4 giải và mặc áo thụng đen.
- Cũng năm 1932, thầy Đỗ Xuân Hợp, đã tốt nghiệp y sĩ Đông Dương năm 1929, trúng tuyển kỳ thi chọn trợ lý giải phẫu 18 và được nhận về đây làm việc.
- Giáo sư Đỗ Xuân Hợp nhớ lại: thời đó còn thanh niên ham bay nhảy, thi trợ lý giải phẫu chỉ coi như bước đi đầu tiên.
- Sau này, theo giáo sư Lucas Championnère khuyên, tôi đi luân khoa Tai Mũi Họng.
- của giáo sư Sollier và định xin chuyển sang làm việc tại đó.
- Khi trình bày với hiệu trường Le Roy des Barres, ông đập bàn quát tôi : "tôi không thích đôi bàn tay đã mó vào xác chết lại mó vào bệnh nhân của tôi", và thế là tắt mộng đi lâm sàng, trở nên gắn bó suốt đời với nghề giải phẫu ! Kể đến đây, giáo sư phá lên cười.
- Chúng ta cũng mong được "an phận" như giáo sư Đỗ Xuân Hợp để trở thành chuyên gia giải phẫu đầu tiên của Việt Nam.
- Giáo sư có nhiều công trình làm chung với giáo sư Huard, một số được trích dẫn trong cuốn.
- Khi về làm việc tại Viện Giải Phẫu, giáo sư Hơp vẫn phải tự học để thi tú tài (thời đó nếu không có tú tài thì không thi bác sĩ được).
- Khi trường Y về tay nhân dân, trong kháng chiến chống Pháp, giáo sư Đỗ Xuân Hợp là người đầu tiên dùng tiếng Việt trong giảng dạy ở bậc đại học và biên soạn các danh từ giải phẫu còn nguyên giá trị đến ngày nay.
- Một địa điểm mới cho trường Y Dược toàn cấp Đông Dương cũng đã được chọn ở góc giữa hai phố Trần Thánh Tông - Trần Hưng Đạo, bên cạnh bệnh viện Đồn Thủy (ngày nay là Viện Quân Y 108) nhưng chưa kịp thực hiện thì bị tình hình chiến tranh làm gián đoạn (mới chỉ xây được Viện Giải Phẫu ở Tăng Bạt Hổ, việc xây dựng Viện Pháp Y cũng bị bỏ dở vì chiến tranh), tuy chiến tranh thực sự đến 1939 mới xảy ra.
- Bác sĩ Lê Văn Khải kể lại: "Thời đó tình trạng thiếu giường nằm trong bệnh viện chưa trầm trọng lắm nên chúng tôi dễ dãi thu nhận cả những người chỉ có bệnh đói và rét.
- Giáo sư Naudin không phản đối, chỉ nhắc câu "Một người bề ngoài khoẻ mạnh là người có bệnh mà không biết" và ông bắt sinh viên xem lại, thế nào ông cũng tìm ra một bệnh, dù rất nhẹ, như ghẻ, giun, thiếu máu.
- Giáo sư Naudin ưa cho thuốc dạng bào chế" (ngày ấy, các dung dịch để uống thường không thành công thức bào chế sẵn như ngày nay nên thầy thuốc thường kê đơn 5 -7 vị thuốc để phòng bào chế pha cho bệnh nhân dùng, giống như kê thang đông y).
- Giáo sư Vũ Công Hoè nhớ lại là Nhật chỉ đuổi giới cầm quyền và quân đội Pháp nhưng không đụng tới các trí thức dân sự.
- Nguyễn Tử Vinh : Contribution à l' étude des maladies chirurgicales du colo n droit (Góp phần nghiên cứu các bệnh ngoại khoa của đại tràng phải) Sau Cách mạng tháng Tám, Viện Đại học Hà Nội trở về với nhân dân, trường Y Dược Hà Nội trở thành trường Đại học Y Dược Việt Nam do giáo sư Hồ Đắc Di làm hiệu trưởng.
- Các giáo sư người Pháp đều ra đi nhưng lúc đó, lớp cán bộ giảng dạy người Việt đã sẵn sàng thay thế trong mọi bộ môn .
- Khoảng tháng Tư năm 1947, trường Y Dược Đông Dương được tái giảng trong Hà Nội tạm bị chiếm.
- Tính chất trường vẫn như xưa, nghĩa là do các giáo sư người Pháp chủ trì và giảng dạy hoàn toàn bằng tiếng Pháp.
- Khi đó, giáo sư Huard là hiệu trưởng kiêm giám đốc bệnh viện Phủ Doãn (tên cũ bệnh viện Bảo hộ đã bị xoá bỏ, sau này, chính quyền bù nhìn đổi tên thành bệnh viện Yersin).
- Dần dà, khung giáo sư được bổ sung thêm 4 giáo sư thạc sĩ người Việt : Phạm Biểu.
- Cũng năm 1947, một phân hiệu của trường được mở ở Sài Gòn do giáo sư Massias làm hiệu trưởng .
- Năm 1949, về danh nghĩa, trường được chuyển giao cho chính quyền bù nhìn nhưng vẫn do giáo sư Huard làm hiệu trưởng.
- Lần này có thêm giáo sư Phạm Biểu Tâm được làm phó hiệu trưởng kiêm phó giám đốc bệnh viện Yersin.
- Cùng t hời gian này, trường Sài Gòn cũng đã tổ chức bảo vệ được 57 luận án trước khi kết thúc tồn tại của trường Đông Dương cũ.
- PHỤ LỤC Luận án của các giáo sư trường đại học Y Hà Nội bảo vệ trong thời Đông Dương (theo trình tự thời gian) 1.
- Sinh viên thực tập tại Bệnh viện Chợ Rẫy, 1970 .
- Không niên học nào mà không bị gián đoạn bởi những biến cố như biến cố Tết Mậu Thân, bởi những cuộc biểu tình, xuống đường của sinh viên, và hai cuộc thảm sát các cố Giáo sư Trần Anh và Lê Minh Trí.
- Đại Học Y Dược Tp.
- Đại Học Y Tế Công Cộng Hà Nội .
- Đại học Y Thái Nguyên .
- Đại Học Y Thái Bình .
- Đại Học Y Dược Huế .
- Viện Pasteur đầu tiên thiết lập ở Đông Dương là do Bác sĩ Albert Calmette chủ trương được xây ở Sài Gòn vào Tháng Giêng năm 1891 mang tên "L'Institut Pasteur de Saigon".
- Từ đây, toàn bộ các Viện Pasteur ở Đông Dương được đặt dưới sự chỉ đạo của Viện Pasteur Paris để đảm bảo chất lượng và uy tín của các nghiên cứu khoa học.
- Các Viện Pasteur Đông Dương bước vào thời kỳ phát triển ổn định, được đánh dấu bằng nhiều công trình khoa học trong nhiều lĩnh vực.
- Viện Pasteur Đà Lạ t (7) Ngày 1 tháng 1 năm 1936 , theo đề xuất của bác sỹ Alexandre Yersin , chính quyền Pháp quyết định thành lập Viện Pasteur Đà Lạt, cơ sở cuối cùng trong chuỗi các Viện Pasteur tại Đông Dương .
- Bệnh viện Bạch Mai - Lịch sử hình thành - http://bachmai.gov.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=90&Itemid=54 3.
- Bệnh viện K – Sự ra đời và hoạt động của Viện radium trong những năm từ 1923 đến 1945 - http://benhvienk.com/gioi-thieu/gioi-thieu-benh-vien-k/lich-su-hinh-thanh-va-phat-trien 4.
- Bệnh viện Nhi Đồng 1 - B ệ nh vi ện Nhi Đồ ng 1 TP.
- Bệnh viện Nhi Đồng 2 - L ị ch s ử b ệ nh vi ệ n - http://benhviennhi.org.vn/news/detail/2296/lich-su-benh-vien.html 6.
- Bệnh viện Phong Da Liễu Quy Hòa - Sơ lượ c s ự hình thành và phát tri ể n B ệ nh viên Phong Da li ễ u Quy Hòa - http://www.quyhoandh.org.vn/qh/So-luoc-lich-su-hinh-thanh-va-Phat-trien-Benh-Vien-Phong-Da-lieu-Trung-uong-Quy-Hoa-t9-250.html 7.
- Wikipedia – Bệnh viện Chợ Rẫy - http://vi.wikipedia.org/wiki/B%E1%BB%87nh_vi%E1%BB%87n_Ch%E1%BB%A3_R%E1%BA%ABy 17.
- Wikipedia – Bệnh viện Đa Khoa Xanh Pôn - http://vi.wikipedia.org/wiki/B%E1%BB%87nh_vi%E1%BB%87n_%C4%91a_khoa _Xanh_P%C3%B4n 18.
- Wikipedia – Bệnh viện Việt Đức - http://vi.wikipedia.org/wiki/B%E1%BB%87nh_vi%E1%BB%87n_Vi%E1%BB%87t _%C4%90%E1%BB%A9c 19

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt