« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài tập tự luận chương 2 Vật lí 10


Tóm tắt Xem thử

- BÀI 1 :Hai lò xo: lò xo một dài thêm 2 cm khi treo vật m1 = 2kg, lò xo 2 dài thêm 3 cm khi treo vật m2 = 1,5kg.
- Từ trạng thái đứng yên sau 100s ô tô đạt vận tốc V = 36km/h.
- Khối lượng ô tô là m = 1000 kg.
- Lực ma sát bằng 0,01 trọng lực ô tô.
- BÀI 3 :Hai lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng lần lượt là k1 = 100 N/m, k2 = 150 N/m, có cùng độ dài tự nhiên L0 = 20 cm được treo thẳng đứng như hình vẽ.
- Đầu dưới 2 lò xo nối với một vật khối lượng m = 1kg.
- Lấy g = 10m/s2.
- Tính chiều dài lò xo khi vật cân bằng.
- BÀI 4 :Tìm độ cứng của lò xo ghép theo cách sau: BÀI 5 :Hai vật A và B có thể trượt trên mặt bàn nằm ngang và được nối với nhau bằng dây không dãn, khối lượng không đáng kể.
- Khối lượng 2 vật là mA = 2kg, mB = 1kg, ta tác dụng vào vật A một lực F = 9N theo phương song song với mặt bàn.
- Hệ số ma sát giữa hai vật với mặt bàn là m = 0,2.
- Hãy tính gia tốc chuyển động.
- BÀI 6 :Hai vật cùng khối lượng m = 1kg được nối với nhau bằng sợi dây không dẫn và khối lượng không đáng kể.
- Một trong 2 vật chịu tác động của lực kéo hợp với phương ngang góc a = 300 .
- Hai vật có thể trượt trên mặt bàn nằm ngang góc a = 300 Hệ số ma sát giữa vật và bàn là 0,268.
- BÀI 7: Hai vật A và B có khối lượng lần lượt là mA = 600g, mB = 400g được nối với nhau bằng sợi dây nhẹ không dãn và vắt qua ròng rọc cố định như hình vẽ.
- Bỏ qua khối lượng của ròng rọc và lực ma sát giữa dây với ròng rọc.
- Tính gia tốc chuyển động của mối vật..
- BÀI 8: Ba vật có cùng khối lượng m = 200g được nối với nhau bằng dây nối không dãn như hình vẽ.
- Hệ số ma sát trượt gjữa vật và mặt bàn là.
- Tính gia tốc khi hệ chuyển động..
- BÀI 9: Một xe trượt không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng góc.
- Hệ số ma sát trượt là.
- Chiều dài mặt phẳng nghiêng là l = 1m.
- lấy g = 10m/s2 và = 1,732 Tính gia tốc chuyển động của vật..
- BÀI 10 :Cần tác dụng lên vật m trên mặt phẳng nghiêng góc  một lực F bằng bao nhiêu để vật nằm yên, hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là k , khi biết vật có xu hướng trượt xuống..
- hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là.
- BÀI 12 :Sườn đồi có thể coi là mặt phẳng nghiêng, góc nghiêng a = 300 so với trục Ox nằm ngang.
- Từ điểm O trên sườn đồi người ta ném một vật nặng với vận tốc ban đầu V0 theo phương Ox.
- BÀI 13 :Một hòn đá được ném từ độ cao 2,1 m so với mặt đất với góc ném a = 450 so với mặt phẳng nằm ngang.
- Tìm vận tốc của hòn đá khi ném.
- BÀI 14 :Một máy bay đang bay ngang với vận tốc V1 ở độ cao h so với mặt đất muốn thả bom trúng một đoàn xe tăng đang chuyển động với vận tốc V2 trong cùng 2 mặt phẳng thẳng đứng với máy bay.
- Hỏi còn cách xe tăng bao xa thì cắt bom (đó là khoảng cách từ đường thẳng đứng qua máy bay đến xe tăng) khi máy bay và xe tăng chuyển động cùng chiều..
- BÀI 15 :Từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng có góc nghiêng  so với phương ngang, người ta ném một vật với vận tốc ban đầu V0 hợp với phương ngang góc.
- Tìm khoảng cách l dọc theo mặt phẳng nghiêng từ điểm ném tới điểm rơi..
- BÀI 17 :Một vật được ném lên từ mặt đất theo phương xiên góc tại điểm cao nhất của quỹ đạo vật có vận tốc bằng một nửa vận tốc ban đầu và độ cao h0 =15m.
- Lấy g = 10m/s2..
- Tính độ lớn vận tốc.
- BÀI 18 :Em bé ngồi dưới sàn nhà ném 1 viên bi lên bàn cao h = 1m với vận tốc.
- Để viên bi có thể rơi xuống mặt bàn ở B xa mép bàn A nhất thì vận tốc phải nghiêng với phương ngang 1 góc  bằng bao nhiêu?.
- BÀI 19 :Một bàn nằm ngang quay tròn đều với chu kỳ T = 2s.
- Trên bàn đặt một vật cách trục quay R = 2,4cm.
- Hệ số ma sát giữa vật và bàn tối thiểu bằng bao nhiêu để vật không trượt trên mặt bàn.
- BÀI 20 :Một lò xo có độ cứng K, chiều dài tự nhiên l0, 1 đầu giữ cố định ở A, đầu kia gắn vào quả cầu khối lượng m có thể trượt không ma sát trên thanh.
- nằm ngang.
- quay đều với vận tốc góc w xung quanh trục (A) thẳng đứng.
- Tính độ dãn của lò xo khi l0 = 20 cm.
- BÀI 21 :Vòng xiếc là một vành tròn bán kính R = 8m, nằm trong mặt phẳng thẳng đứng.
- Một người đi xe đạp trên vòng xiếc này, khối lượng cả xe và người là 80 kg.
- Lấy g = 9,8m/s2 tính lực ép của xe lên vòng xiếc tại điểm cao nhất với vận tốc tại điểm này là v = 10 m/s..
- BÀI 22 :Một quả cầu nhỏ có khối lượng m = 100g được buộc vào đầu 1 sợi dây dài l = 1m không co dãn và khối lượng không đáng kể.
- Đầu kia của dây được giữ cố định ở điểm A trên trụ quay (A) thẳng đứng.
- Cho trục quay với vận tốc góc w = 3,76 rad/s.
- Khi chuyển động đã ổn định hãy tính bán kính quỹ đạo tròn của vật.
- Lấy g = 10m/s2..
- Bán kính trái đất là R0 = 6400km và Trái đất có vận tốc vũ trụ cấp I là v0 = 7,9 km/s.
- Quay cho quả cầu chuyển động tròn trong mặt phẳng thẳng đứng quanh tâm O.
- OA hợp với phương thẳng đứng góc.
- 60o và vận tốc quả cầu là 3m/s, g = 10m/s2..
- BÀI 25: Một vật m = 10kg treo vào trần một buồng thang máy có khối lượng M = 200kg.
- BÀI 26: Một toa xe nhỏ dài 4m khối lượng m2 = 100kg đang chuyển động trên đường ray với vận tốc v0 = 7,2km/h thì một chiếc vali kích thước nhỏ khối lượng m1 = 5kg được đặt nhẹ vào mép trước của sàn xe.
- Sau khi trượt trên sàn, vali có thể nằm yên trên sàn chuyển động không? Nếu được thì nằm ở đâu? Tính vận tốc mới của toa xe và vali.
- Cho biết hệ số ma sát giữa va li và sàn là k = 0,1.
- Bỏ qua ma sát giữa toa xe và đường ray.
- Từ điểm A trên sườn bờ vực, ở độ cao h = 20m so với đáy vực và cách điểm B đối diện trên bờ bên kia (cùng độ cao, cùng nằm trong mặt phẳng cắt) một khoảng l = 50m, bắn một quả đạn pháo xiên lên với vận tốc v0 = 20m/s, theo hướng hợp với phương nằm ngang góc.
- BÀI 28: Từ đỉnh dốc nghiêng góc β so với phương ngang, một vật được phóng đi với vận tốc v0 có hướng hợp với phương ngang góc α.
- )Trên mặt nghiêng góc α so với phương ngang, người ta giữ một lăng trụ khối lượng m.
- Mặt trên của lăng trụ nằm ngang, có chiều dài l, được đặt một vật kích thước không đáng kể, khối lượng 3m, ở mép ngoài M lăng trụ (hình vẽ).
- Bỏ qua ma sát giữa vật và lăng trụ, hệ số ma sát giữa lăng trụ và mặt phẳng nghiêng là k.
- Thả lăng trụ và nó bắt đầu trượt trên mặt phẳng nghiêng.
- BÀI 30: Hai xe chuyển động thẳng đều với các vận tốc v1, v2 (v1<v2).
- Người lái xe (1) hãm phanh để xe chuyển động chậm dần đều với gia tốc a