« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề khảo sát HSG lớp 9


Tóm tắt Xem thử

- Bài 2: Cho mạch điện như hình vẽ.
- Đặt vào mạch điện hiệu điện thế U = 2V, các điện trở R0 = 0,5(.
- Bỏ qua điện trở của Ampe kế và dây nối.
- Thay đổi giá trị của R5, và xác định giá trị của R5 để: a.
- Biết rằng trong hộp kín là sơ đồ mạch điện được tạo bởi các điện trở.
- Nếu mắc hai chốt 1 và 3 vào hiệu điện thế nguồn không đổi U = 15 V thì hiệu điện thế giữa các cặp chốt 1-2 và 2-3 lần lượt là U12 = 6 V và U23 = 9 V.
- Nếu mắc hai chốt 2 và 3 cũng vào hiệu điện thế U trên thì hiệu điện thế giữa các cặp chốt 2-1 và 1-3 lần lượt là U21 = 10 V và U13 = 5 V.
- a, Hãy vẽ một sơ đồ mạch điện trong hộp kín H với số điện trở ít nhất.
- Cho rằng điện trở nhỏ nhất trong mạch điện này là R, hãy tính các điện trở còn lại trong mạch đó.
- b, Với sơ đồ mạch điện trên, nếu mắc hai chốt 1 và 2 vào hiệu điện thế U trên thì các hiệu điện thế U13 và U32 là bao nhiêu ? Bài 4:.
- Xác định gần đúng khối lượng riêng của vật.
- Khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3.
- Hãy nêu phương án thí nghiệm để xác định khối lượng riêng của một chất lỏng nào đó và khối lượng riêng của cốc thủy tinh.
- Cho rằng đã biết khối lượng riêng của nước là D1.
- Tính vận tốc trung bình.
- Xác định R5 để ampe kế chỉ 0,2A.
- Vẽ lại mạch điện như hình vẽ.
- Ký hiệu điện trở đoạn AC là.
- Điện trở toàn mạch là.
- 2điểm - Theo bài ra, khi thay đổi các cặp đầu vào của mạch điện thì hiệu điện thế giữa các cặp đầu ra cũng thay đổi, ta suy ra rằng giữa các cặp chốt phải có điện trở khác nhau và số điện trở ít nhất của mạch trong hộp kín H là 3..
- Hoặc trình bày cách giải khác nhưng số điện trở lớn hơn 3 thì chỉ cho 50% điểm của bài nếu lời giải đúng).
- (2) Từ (1) và (2) suy ra : R1 là điện trở nhỏ nhất.
- (4) Từ (1) và (2) suy ra : R2 là điện trở nhỏ nhất.
- Vì chỉ cần tính gần đúng khối lượng riêng của vật và vì vật có kích thước nhỏ nên ta có thể coi gần đúng rằng khi vật rơi tới mặt nước là chìm hoàn toàn ngay.
- Gọi thể tích của vật là V và khối lượng riêng của vật là D, Khối lượng riêng của nước là D’.
- Gọi diện tích đáy cốc là S, Khối lượng riêng của cốc là D0.
- Khối lượng riêng của nước là D1.
- khối lượng riêng của chất lỏng cần xác định là D2 và thể tích cốc là V.
- D1 ( xác định được khối lượng riêng của cốc..
- Lần 2: Đổ thêm vào cốc 1 lượng chất lỏng cần xác định khối lượng riêng ( vừa phải) có chiều cao h2, phần cốc chìm trong nước có chiều cao h3.
- D2 = (h3 – h1)D1 ( xác định được khối lượng riêng chất lỏng..
- Các chiều cao h, h1, h2, h3 được xác định bằng thước thẳng