« Home « Kết quả tìm kiếm

HSG lớp 9


Tìm thấy 10+ kết quả cho từ khóa "HSG lớp 9"

Đề+ ĐA môn Vật lý HSG lớp 9

www.vatly.edu.vn

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9. Môn thi : VẬT LÝ. Thời gian làm bài: 150 phút Bài 1. 4 điểm) Hai xe đồng thời xuất phát từ điểm A chuyển động thẳng đều về điểm B, đoạn đường AB có độ dài là L. Xe thứ nhất trong nửa đầu của đoạn đường AB đi với vận tốc m, nửa còn lại đi với vận tốc n. Xe thứ hai trong nửa đầu của tổng thời gian đi với vận tốc m, nửa còn lại đi với vận tốc n. Hỏi xe nào đến B trước và trước bao lâu ?

Đề khảo sát HSG lớp 9

www.vatly.edu.vn

Nếu mắc hai chốt 1 và 3 vào hiệu điện thế nguồn không đổi U = 15 V thì hiệu điện thế giữa các cặp chốt 1-2 và 2-3 lần lượt là U12 = 6 V và U23 = 9 V. Nếu mắc hai chốt 2 và 3 cũng vào hiệu điện thế U trên thì hiệu điện thế giữa các cặp chốt 2-1 và 1-3 lần lượt là U21 = 10 V và U13 = 5 V. a, Hãy vẽ một sơ đồ mạch điện trong hộp kín H với số điện trở ít nhất.

Đề thi HSG lớp 9

www.vatly.edu.vn

Cho biết khối lượng riêng của dầu bằng 0,8 lần khối lượng riêng của nước, bán kính trong của cốc gấp 5 lần bề dày thành cốc và tiết diện của bình gấp 2 lần tiết diện của cốc. Thả vào bình lớn một vật nặng A hình trụ diện tích đáy S = 25 cm2, chiều cao h =...

Đề HSG lớp 9 Phú Thọ năm 2011

www.vatly.edu.vn

Một quả cầu đặc A cú thể tớch V = 100cm3 được thả vào trong một bể nước đủ rộng. Người ta thấy quả cầu chỡm 25% thể tớch của nú trong nước và khụng chạm đỏy bể.. 1) Tỡm khối lượng của quả cầu? cho khối lượng riờng của nước là Dn = 1000kg/m3.. 2) Người ta nối quả...

Đề thi HSG lớp 9 - Tỉnh Vĩnh Phúc năm 2013

www.vatly.edu.vn

Sau khi thả quả cầu thứ nhất thì nhiệt độ của nước trong bình khi cân bằng nhiệt là t1=40oC. thì sau một thời gian nhiệt độ dây dẫn là t1=50oC và không đổi. Coi sự thay đổi điện trở của dây kim loại theo nhiệt độ là không đáng kể, nhiệt độ của môi trường xung quanh thiết bị...

Đề thi HSG lớp 9 tỉnh Bắc Giang 2011 - 2012

www.vatly.edu.vn

AB là vật sáng, A'B' là ảnh của AB qua thấu kính. Cho biết loại thấu kính được sử dụng. Bằng phép vẽ hãy xác định vị trí quang tâm, tiêu điểm chính của thấu kính.. b) Một thấu kính phân kỳ có tiêu cự 20cm. Đặt một ngọn nến cao 15cm, vuông góc với trục chính của thấu kính...

Đề thi chọn HSG lớp 9 tỉnh Phú Thọ 2011 - 2012

www.vatly.edu.vn

Một vận động viên bơi xuất phát tại điểm A trên sông và bơi xuôi dòng. Coi nước chảy đều, vận tốc bơi của vận động viên so với nước luôn không đổi. Tính tổng thời gian bơi của vận động viên. Sau đó thả vào bình một khối trụ đồng chất có diện tích đáy là S2 = 60cm2,...

Đề thi đề xuất Kì thi chọn HSG lớp 9 tỉnh Vĩnh Phúc

www.vatly.edu.vn

Giải thích: Gọi x là phần điện trở của đoạn MC của biến trở. Điện trở tương đương của đoạn mạch:

Đề - đáp án thi HSG lớp 9 Tỉnh Vinh Phúc năm 2011 - 2012

www.vatly.edu.vn

Câu 4: Quang học Đặt một vật thật AB trên trục chính và vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f. Vật cách thấu kính một khoảng d. Dùng một màn chắn đặt phía sau thấu kính ta hứng được ảnh của vật, ảnh này cao bằng 2 lần vật và cách vật...

ÔN TẬP TỔNG HỢP THẤU KÍNH (DÀNH CHO HSG LỚP 9 VÀ LỚP 11 LUYỆN ÔN CỦNG CÓ)

www.vatly.edu.vn

Bài 9: Có hai thấu kính (L1) &. Người ta chiếu đến thấu kính (L1) một chùm sáng song song và di chuyển thấu kính (L2) dọc theo trục chính sao cho chùm sáng khúc xạ sau khi qua thấu kính (L2) vẫn là chùm sáng song song. 1) Các thấu kính (L1) và (L2) có thể là các thấu kính gì ? vẽ đường truyền của chùm sáng qua 2 TK trên ?

ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2011-2012 tỉnh Vĩnh Phúc

www.vatly.edu.vn

KỲ THI CHỌN HSG LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2011-2012 ĐỀ THI MÔN: SINH HỌC (Dành cho học sinh THPT không chuyên) Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề

Đề thi học sinh giỏi lý 10 Vĩnh Phúc 2009-2010 (đề chính thức)

www.vatly.edu.vn

SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO KÌ THI CHỌN HSG LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2009-2010 SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO KÌ THI CHỌN HSG LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2009-2010. ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian:180 phút (không kể thời gian phát đề) Câu 1: Từ điểm A nằm tại đầu trên của đường kính thẳng đứng của một đường tròn, thả các vật cùng một lúc trượt theo các máng thẳng nối A đến đường tròn (hình 1). Sau bao lâu các vật tới đường tròn? Tìm sự phụ thuộc của thời gian trượt của vật theo góc α giữa máng trượt và phương thẳng đứng?

Đề thi học sinh giỏi lý 10 Vĩnh Phúc 2011-2012 (đề chính thức)

www.vatly.edu.vn

SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO KÌ THI CHỌN HSG LỚP 10 NĂM HỌC 2011-2012 SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO KÌ THI CHỌN HSG LỚP 10 NĂM HỌC 2011-2012 VĨNH PHÚC ĐỀ THI MÔN:VẬT LÍ ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian:180 phút (không kể thời gian giao đề). Câu 1: Một vật bắt đầu chuyển động nhanh dần đều từ điểm O trên trục Ox, theo chiều dương với gia tốc a. Sau khoảng thời gian t0 thì vật chuyển động với gia tốc –a. Hỏi sau bao lâu kể từ lúc bắt đầu chuyển động thì vật lại về đến điểm O?

Đề và đáp án học sinh giỏi Lý 11 Vĩnh Phúc 2011-2012

www.vatly.edu.vn

KỲ THI CHỌN HSG LỚP 11 NĂM HỌC 2011-2012 ĐỀ THI MÔN: VẬT LÝ Dành cho học sinh THPT không chuyên Thời gian làm bài 180 phút không kể thời gian giao đề. Một ống thuỷ tinh nhỏ, tiết diện đều, một đầu kín, một đầu hở, chứa một khối khí lí tưởng được ngăn cách với không khí bên ngoài bằng cột thuỷ ngân có chiều cao h=119mm. Khi ống thẳng đứng miệng ống ở dưới, cột không khí có chiều dài l1=163mm. Khi ống thẳng đứng miệng ống ở trên, cột không khí có chiều dài l2=118mm.

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VẬT LÝ 8

www.vatly.edu.vn

ĐỀ THI HSG LỚP 8 – MÔN VẬT LÝ Thời gian làm bài: 120 phút ( Đề thi gồm 5 bài trên 1 trang). Bài 1(3,5 đ): Một khối gỗ nếu thả trong nước thì nổi. Hãy xác định khối lượng riêng của dầu, biết khối lượng riêng của nước là 1g/cm3.. Xác định gần đúng khối lượng riêng của vật. Biết khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3.. Nếu thả cốc vào một bình nước lớn thì cốc nổi thẳng đứng và chìm 3cm trong nước.Nếu đổ vào cốc một chất lỏng chưa xác định có độ cao 3cm thì cốc chìm trong nước 5 cm.

Đề thi HSG Lớp 7 (Đã học hết Quang Học)

www.vatly.edu.vn

Môn : Vật Lý THCS (lớp 9) Thời gian : 90 phút Bài 1:(2 điểm)Cho nguån s¸ng ®iÓm S. (Đề thi chọn học sinh giỏi môn vật lý thành phố Hà Nội năm 2008) Bài 2:(2 điểm)Một chùm sáng song song với trục chính của một TKHT có tiêu cự 20cm. Phía sau TK đặt một GP vuông góc với trục chính có mặt phản xạ quay về phía TK và cách TK 15cm. b)Quay gương đến vị trí hợp với trục chính một góc 450. Vẽ đường truyền của tia sáng và xác định vị trí của điểm sáng quan sát được lúc này.

Đề thi chọn đội tuyển HSG TP môn Vật Lý lớp 9 2012

www.vatly.edu.vn

ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN DỰ THI HSG VẬT LÝ THÀNH PHỐ ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN DỰ THI HSG VẬT LÝ THÀNH PHỐ. Bài 1 : (2 điểm) Hai người ban đầu ở các vị trí A và B trên hai con đường thẳng song song nhau và cách nhau đoạn l = 540 m, AB vuông góc với hai con đường. Giữa hai con đường là một cánh đồng. Người I chuyển động trên đường từ A với vận tốc v1 = 4 m/s. Người II khởi hành từ B cùng lúc với người I và muốn chuyển động đến gặp người này.

Bồi dưỡng HSG phần Dao động điện từ

www.vatly.edu.vn

Trong những năm qua chúng tôi đã áp dụng được kinh nghiệm giải bài toán mạch dao động điện từ theo hai chủ đề trên rất hiệu quả,học sinh tiếp nhận kiến thức rất nhanh, tạo cho học sinh kĩ năng xử lý kiểu mạch dao động điện từ trong các đề thi rất tốt .Đăc biệt trong kì thi HSG cấp QG,đội tuyển HSG vật lý của chúng tôi đã giải tốt bài 3 đề thi HSG cấp QG góp phần đạt thành tích cao trong kì thi này.

Chuyên đề bồi dưỡng HSG: Dao động điện từ

www.vatly.edu.vn

Trong những năm qua chúng tôi đã áp dụng được kinh nghiệm giải bài toán mạch dao động điện từ theo hai chủ đề trên rất hiệu quả,học sinh tiếp nhận kiến thức rất nhanh, tạo cho học sinh kĩ năng xử lý kiểu mạch dao động điện từ trong các đề thi rất tốt .Đăc biệt trong kì thi HSG cấp QG,đội tuyển HSG vật lý của chúng tôi đã giải tốt bài 3 đề thi HSG cấp QG góp phần đạt thành tích cao trong kì thi này.

ĐỀ THI HSG VẬT LÝ THCS 2009-2010 NINH THUẬN

www.vatly.edu.vn

KỲ THI CHỌN HSG CẤP TỈNH NĂM HỌC Khóa ngày Môn thi: Vật lý lớp 9 THCS Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian phát đề). Hai bình trụ có tiết diện ngang S 1 , S 2 thông nhau chứa nước được đậy kín bằng hai pit-tông khối lượng M 1 = 2kg, M 2 = 3kg. Nếu đặt lên pit- tông M 1 một vật có khối lượng m = 1kg thì mực nước trong bình 1 thấp hơn mực nước trong bình 2 một đoạn h = 10cm. Nếu đặt vật m đó lên lên pit-tông M 2 thì mực nước trong bình 2 thấp hơn bình 1 cũng một đoạn h = 10cm.