« Home « Kết quả tìm kiếm

Chương 3: Sự phát triển của tâm lý, ý thức


Tóm tắt Xem thử

- ài giảng Tâm lý học.
- GV khoa Tâm lý - Giáo dục, trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế 2.
- Nắm được sự nảy sinh và phát triển tâm lý về phương diện loài người và cá thể - Khái niệm ý thức, cấu trúc, thuộc tính và các cấp độ của ý thức..
- Vận dụng tri thức đã học để giải thích các hiện tượng con người không nhận thức, điều khiển được hành vi của mình, lý giải các hiện tượng vô thức..
- Đây là chương trình bày về sự hình thành và phát triển của tâm lý và hình thức phản ánh tâm lý cao nhất - ý thức.
- Sự phát triển tâm lý của sinh giới được nhìn nhận từ hai phương diện:.
- phương diện loài người và phương diện cá thể, tức xét từ lúc sự sống xuất hiện đến khi có con người và xét trong phạm vi phát triển của một cá nhân từ lúc lọt lòng đến khi chết đi.
- Trong đó cần lưu tâm đến chú ý- điều kiện của hoạt động có ý thức.
- Phạm Minh H ạ c (chủ biên) (1980), Nhập môn tâm lý học, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội..
- Phạm Minh H ạ c (chủ biên) (1988), Tâm lý học, Tập 1, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội..
- Phạm Minh H ạ c (chủ biên) (1997), Tâm lý học, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội..
- Đỗ Long (chủ biên) (1999), Yếu tố sinh học và yếu tố xã hội trong sự phát triển tâm lý người, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Trần Trọng Th ủ y (chủ biên) (1993), Ngô Công Hoàn, Bùi Văn Hu ệ , Lê Ngọc Lan, Nguyễn Quang U ẩ n , Bài tập thực hành tâm lý học, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội..
- Nguyễn Quang U ẩ n (chủ biên) (2003), Tâm lý học đại cương, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội..
- Nguyễn Kim Quý, Nguyễn Xuân Th ứ c (2003), Tình huống tâm lý học, Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội..
- Tổ nghiên cứu tâm lý học, Cục tuyên huấn - Tổng cục chính trị (1979), Tâm lý học, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội..
- Tâm lý học tập I và tập II, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội..
- K.K Platônôp (2003), Tâm lý vui, NXB Giáo dục, Hà Nội..
- Sự nảy sinh và hình thành tâm lý về phương diện loài người 1.
- Tiêu chuẩn xác định sự nảy sinh tâm lý.
- trong đó phản ánh xã hội có phản ánh tâm lý.
- Chỉ khi xuất hiện sự phản ánh tâm lý thì mới nảy sinh các hiện tượng tâm lý.
- Vì vậy, để tìm hiểu sự nảy sinh các hiện tượng tâm lý ta cần xác định sự xuất hiện của các phản ánh tâm lý..
- Tính chịu kích thích: Tất cả các sinh vật đều có tính chịu kích thích, đây là khả năng hoạt động của cơ thể trả lời các tác động ngoại giới có ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của cơ thể..
- Ví dụ: Trả lời khi thức ăn chạm vào miệng..
- Từ hiện tượng tâm lý đơn giản nhất ấy dần dần phát triển lên các hiện tượng tâm lý phức tạp hơn..
- Các thời kỳ phát triển tâm lý 2.1.
- Xét theo mức độ phản ánh tâm lý loài người trải qua 3 thời kỳ: cảm giác, tri giác và tư duy (bằng tay và bằng ngôn ngữ).
- Ví dụ: Nhện chỉ phản ứng với sự rung chuyển của mạng lưới do ruồi bay vào (dựa vào xúc giác), kiến đánh hơi tìm mồi (khứu giác)..
- Xét theo nguồn gốc nảy sinh của hành vi thì tâm lý trải qua 3 thời kỳ: Bản năng, kỹ xảo, trí tuệ..
- Bản năng của con người khác xa về chất so với bản năng của con vật..
- Các giai đoạn phát triển tâm lý về phương diện cá thể 1.
- Thế nào là sự phát triển tâm lý.
- Sự phát triển tâm lý con người về phương diện cá thể là một quá trình chuyển đổi liên tục từ cấp độ này sang cấp độ khác.
- Ở mỗi cấp độ lứa tuổi, sự phát triển tâm lý đạt tới một chất lượng mới và diễn ra theo các quy luật đặc thù..
- Sự phát triển tâm lý con người phụ thuộc vào các hoạt động chủ đạo:.
- Ở tuổi sơ sinh (0-1t): là hoạt động giao lưu cảm xúc trực tiếp với người lớn, chủ yếu là người mẹ..
- Tuổi mẫu giáo (3-6t): hoạt động vui chơi - Tuổi học sinh: hoạt động học tập.
- Tuổi thanh niên và người trưởng thành: hoạt động lao động và hoạt động xã hội 2.
- Các giai đoạn phát triển tâm lý theo lứa tuổi.
- Ví dụ:.
- Ta chú ý xem các hành động tâm lý diễn ra như thế nào.
- Vậy từ hình ảnh tâm lý ban đầu, người chiến sỹ đã hình ảnh tâm lý mới, có chất lượng cao hơn, nhờ đó hoạt động của con người được định hướng tinh vi hơn, khéo léo hơn, có mục đích rõ ràng hơn.
- Đó là hành động có ý thức của con người khác xa với hành động của con vật..
- Ý thức là hình thức phản ánh tâm lý cao nhất chỉ riêng con người mới có, phản ánh bằng ngôn ngữ, là khả năng con người hiểu được các tri thức mà con người đã tiếp thu được, là tri thức của tri thức, phản ánh của phản ánh..
- Ý thức thể hiện năng lực nhận thức cao nhất của con người về thế giới, thể hiện:.
- Ví dụ: Con ong - kiến trúc sư: xây nhà.
- Ý thức thể hiện thái độ của con người đối với thế giới.
- Những thái độ muôn màu muôn vẻ ấy là biểu hiện ý thức của con người đối với hiện thực khách quan..
- Khả năng sáng tạo.
- Lênin nói: “Ý thức của con người không chỉ phản ánh hiện thực khách quan mà còn sáng tạo nó”.
- Con người tạo ra giá trị vật chất và tinh thần mới thể hiện khả năng chinh phục thế giới của mình..
- Khả năng tự nhận thức.
- Ý thức là một cấu trúc tâm lý phức tạp bao gồm nhiều mặt, là một chỉnh thể mang lại cho thế giới tâm hồn của con người một chất lượng mới..
- Sự hình thành ý thức của con người về phương diện loài người.
- “Trước hết là lao động, sau lao động và đồng thời với lao động là ngôn ngữ, đó là hai động lực chủ yếu đã biến bộ não con vượn thành bộ óc con người.
- Vô thức: là hiện tượng tâm lý mà ý thức không thực hiện được chức năng của mình Ví dụ: mộng du, thôi miên.
- Vô thức còn bao gồm nhiều hiện tượng tâm lý khác của tầng chưa ý thức.
- Ví dụ: Vô ý đụng lửa, lập tức rụt tay.
- Vô thức còn bao gồm cả những hiện tượng tâm lý dưới ngưỡng ý thức (tiền ý thức) Ví dụ: có lúc thích, có lúc không thích cái gì đó.
- Hiện tượng tâm thế: là hiện tượng tâm lý dưới ý thức, hướng tâm lý sẵn sàng chờ đón, tiếp nhận một điều gì đó.
- ảnh hưởng đến tính linh hoạt và ổn định của hoạt động..
- Ví dụ: Tâm thế yêu đương của đôi bạn trẻ.
- Tiềm thức: là những hiện tượng tâm lý vốn có ý thức nhưng do lặp đi lặp lại nhiều lần chuyển thành dưới ý thức..
- Ví dụ: Kỹ xảo.
- Ý thức là con người nhận thức, tỏ thái độ chủ tâm và dự kiến trước được hành vi của mình, làm cho hành vi trở nên có ý thức..
- “Người ta sinh ra không ai cầm sẵn cái gương trong tay, con người nhận ra mình bằng cách liên hệ với người khác như soi gương vào một cái gương và nhận ra mình” (C.Mác).
- Lúc này con người xử sự không đơn thuần theo sở thích, hứng thú của bản thân mà còn xuất phát từ lợi ích của nhóm, tập thể..
- Tóm lại, trong dạy học - giáo dục có thể nói rằng toàn bộ việc giáo dục của chúng ta là giáo dục ý thức, nên ta cần phải giáo dục và được giáo dục về ý thức tập thể, ý thức giai cấp, ý thức trong mọi hoạt động..
- Chú ý - điều kiện của hoạt động có ý thức.
- “Chú ý là cánh cửa sổ mà qua đó tất cả những cái của thế giới bên ngoài đi vào tâm hồn con người” (Usinxky).
- Ví dụ: Chuyện Phạm Ngũ Lão, người điêu khắc Rôđanh….
- Sự “chăm chú”, “tập trung” đi kèm trong các hoạt động nói trên được gọi là chú ý.
- Chú ý là sự tập trung của ý thức vào một nhóm sự vật hiện tượng để định hướng hoạt động đảm bảo điều kiện thần kinh - tâm lý cần thiết cho hoạt động tiến hành có hiệu quả..
- Chú ý không có đối tượng riêng, đối tượng của chú ý là chính là đối tượng của hoạt động tâm lý mà nó đi kèm (nêu ví dụ).
- Suy cho cùng, hoạt động tâm lý mà chú ý đi kèm chính là quá trình nhận thức, chú ý trong quá trình xúc cảm hay trong hành động thực chất cũng là để nhận thức bộc lộ của thái độ hay hành vi..
- Chú ý không chủ định.
- Ví dụ: thích thơ, nghe đọc thơ là sinh viên đó chú ý đến bài giảng Kết luận sư phạm.
- Chú ý có chủ định.
- Muốn duy trì chú ý có chủ định cá nhân cần:.
- Phải biết tổ chức đối với hoạt động mà ta chú ý Ví dụ: Tổ chức học bài thi hiệu quả.
- Chú ý sau khi có chủ định.
- Vốn là chú ý có chủ định nhưng không đòi hỏi sự căng thẳng của thần kinh, ý chí do chú ý đã chuyển từ hứng thú đối với mục đích đến hứng thú đối với quá trình hoạt động..
- Trong quá trình hoạt động nghệ thuật, chú ý của con người nhiều khi đạt mức cảm hứng đặc biệt cũng gọi là chú ý sau chủ định.
- “Hoạt động lao động đạt trình độ chú ý sau chủ định là hoạt động lao động lôi cuốn con người vào nội dung, vào phương thức thực hiện tới mức khoái cảm như là một trò chơi độc đáo của thể lực và trí tuệ” (A.A.
- Tóm lại: Cả ba loại chú ý đều rất cần thiết cho con người.
- Là khả năng chỉ chú ý đến một phạm vi đối tượng tương đối hẹp cần thiết cho hoạt động lúc đó..
- Là khă năng duy trì lâu dài chú ý vào một hay một số đối tượng của hoạt động..
- Tính bền vững của chú ý có liên quan mật thiết với điều kiện khách quan của hoạt động và những đặc điểm của mỗi cá nhân như thái độ đối với công việc, hứng thú, ý chí, kỹ năng, kỹ xảo…ở từng lứa tuổi..
- Ví dụ: Theo nghiên cứu có 90 % học sinh có khả năng tập trung chú ý trong suốt 45 phút, khả năng đó tăng dần từ lớp 8-10..
- Là khả năng cùng một lúc chú ý đầy đủ đến nhiều đối tượng hay nhiều hoạt động một cách có chủ định..
- Ví dụ: Vừa nghe giảng vừa ghi chép.
- Ví dụ: Khi vừa nghe vừa ghi thì trung khu vận động và khu thính giác trên não đều hoạt động..
- Là khả năng chuyển đối tượng chú ý từ đối tượng này sang đối tương khác theo yêu cầu của hoạt động.
- Ví dụ: chuyển từ học Văn sang học Toán.
- Sự di chuyển chú ý tốt là điều kiện cho nhiều loại hoạt động, đặc biệt là những hoạt động đòi hỏi phải có sự phản ứng nhạy cảm với những kích thích ngắn và bất ngờ..
- Ví dụ: Hoạt động của phu công, người lái xe 3.5.
- Cơ sở sinh lý: là bề rộng của trung khu hưng phấn Khối lượng chú ý của con người: 7 + hoặc – 2.
- Chú ý là điều kiện của hoạt động nhận thức, chỉ khi nào có sự tham gia của chú ý thì con người mới tiếp nhận thế giới khách quan một cách có hiệu quả.“chú ý là người gác cổng ở trong đầu ta”(Xkinner), “là cánh cửa mà qua đó tất cả những cái của thế giới bên ngoài đi vào tâm hồn con người” (Usinxky).
- Giúp các em tự rèn luyện khả năng chú ý có chủ động trong bất cứ lúc nào và với bất kỳ hoạt động nào

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt