« Home « Kết quả tìm kiếm

Báo Cáo Hiện Trạng Khai Thác Nước Dưới Đất


Tóm tắt Xem thử

- Báo cáo hiện trạng khai thác nước dưới đấtMỤC LỤCMỞ ĐẦU Chương I: ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN, XÃ HỘI KHU VỰC KHAI THÁCNƯỚC DƯỚI ĐẤT Chương II: ĐẶC ĐIỂM NGUỒN NƯỚC DƯỚI ĐẤT VÀ HIỆN TRẠNG KHAITHÁC NƯỚC DƯỚI ĐẤT, HIỆN TRẠNG CÁC NGUỒN THẢI TẠI KHU VỰCKHAI THÁC Chương III: HIỆN TRẠNG CÔNG TRÌNH VÀ TÌNH HÌNH KHAI THÁC NƯỚCDƯỚI ĐẤT TẠI CÔNG TRÌNH Chương IV: ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG TRÌNH KHAI THÁC ĐẾNNGUỒN NƯỚC, MÔI TRƯỜNG, CÁC CÔNG TRÌNH KHAI THÁC VÀ KẾHOẠCH KHAI THÁC, SỬ DỤNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT TRONG THỜI GIAN ĐỀNGHỊ CẤP PHÉP KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghiệp môi trường QNVINA 1 Báo cáo hiện trạng khai thác nước dưới đất MỞ ĐẦU 1.
- Các thông tin của chủ công trình khai thác nước dưới đất - Tên chủ công trình: Công ty Cổ phần chăn nuôi Miền Trung - Địa chỉ: Thôn Hà Tây 2, xã Điện Hòa, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng NamĐơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghiệp môi trường QNVINA 2 Báo cáo hiện trạng khai thác nước dưới đất - Lĩnh vực hoạt động: Chăn nuôi heo 2.
- Các thông tin, thông số cơ bản của công trình khai thác nước dưới đất - Loại hình công trình: Giếng khoan và giếng đào - Mục đích khai thác, sử dụng nước: Phục vụ cho lợn uống và vệ sinh chuồngtrại.
- Tổng lưu lượng khai thác của công trình: 350 m3/ngày.đêm.
- Tầng chứa nước khai thác: Tầng chức nước lỗ hỗng holocen (qh) 3.
- Các nội dung cơ bản của báo cáo - Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tại khu vực khai thác - Hiện trạng công trình và tình hình khai thác nước dưới đất - Ảnh hưởng của công trình khai thác đến nguồn nước và môi trường - Kế hoạch khai thác và sử dụng nước dưới đất.
- Thông tư số 27/2014/TT-BTNMT ngày 30/5/2014 của Bộ Tài nguyên vàMôi trường quy định việc đăng ký khai thác nước dưới đất, mẫu hồ sơ cấp, gia hạn,điều chỉnh, cấp lại giấy phép tài nguyên nước.
- Quyết định số 539/QĐ – UBND ngày của UBND tỉnh QuảngNam quyết định cho phép công ty cổ phần chăn nuôi Miền trung khai thác nướcdưới đất tại thôn Hà Tây 2, xã Điện Hòa, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam.
- QCVN 09:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nướcngầm.Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghiệp môi trường QNVINA 3 Báo cáo hiện trạng khai thác nước dưới đất 5.
- Danh sách các thành viên tham gia lập báo cáo: TT Họ và tên Chuyên ngành 1 Nguyễn Ngọc Dũng Địa chất 2 Trần Anh Hải Địa chất Chương I: ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN, XÃ HỘI KHU VỰC KHAI THÁC NƯỚC DƯỚI ĐẤT 1.1.
- Vị trí địa lý Vị trí công trình khai thác nước dưới đất: Trong khuôn viên đất thuê của Côngty cổ phần chăn nuôi Miền Trung tại thôn Hà Tây 2, xã Điện Hòa, huyện Điện Bàn,tỉnh Quảng Nam.Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghiệp môi trường QNVINA 4 Báo cáo hiện trạng khai thác nước dưới đất 1.2.
- Điều kiện về tự nhiên, xã hội khu vực khai thác 1.2.1.
- Địa điểm Công trình khai thác nước dưới đất của Công ty cổ phần chăn nuôi MiềnTrung tại thôn Hà Tây 2, xã Điện Hòa, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam nằmtrong ranh giới đất của công ty, có ranh giới tiếp giáp như sau.
- Đặc điểm địa hình, địa mạo, khí tượng, thủy văn và nguồn nước khuvực khai thác a.
- Đặc điểm thủy văn của khu vực khai thác Xung quanh khu vực công trình khai thác không có các hệ thống sông suối aohồ.
- Mực nước trung bình qua các tháng trong năm (cm) Tháng Năm Trạm Tứ Câu Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghiệp môi trường QNVINA 6 Báo cáo hiện trạng khai thác nước dưới đất Biến trình mực nước trung bình tại Vĩnh Điện nhìn chung có xu thế giảm dầntừ tháng 1 đến tháng 7 và có xu thế tăng dần từ tháng 8 đến tháng 11.
- Lưu lượng dòng chảy lớn nhất và nhỏ nhất qua các tháng trong nămTháng Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghiệp môi trường QNVINA 7 4118313 Báo cáo hiện trạng khai thác nước dưới đất Qmin (m3/s Qmax (m3/s Nguồn.
- Đặc điểm về dân cư, xã hội khu vực khai thác a.
- Giá trị sản xuất ngành CN-TTCN: 15,49 tỷ đồng, tăng 21% so với cùng kỳnăm trước.Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghiệp môi trường QNVINA 8 Báo cáo hiện trạng khai thác nước dưới đất - Giá trị sản xuất ngành thương mại – dịch vụ ước đạt 47,79 tỷ đồng, tăng21,85% so với cùng kỳ năm trước.
- Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Nam năm 2013 Chương II: ĐẶC ĐIỂM NGUỒN NƯỚC DƯỚI ĐẤT VÀ HIỆN TRẠNG KHAI THÁC NƯỚC DƯỚI ĐẤT, HIỆN TRẠNG CÁC NGUỒN THẢI TẠI KHU VỰC KHAI THÁC 2.1.
- Hiện trạng khai thác nước dưới đất, các nguồn thải ảnh hưởng đếnnguồn nước dưới đất 2.1.1.
- Hiện trạng khai thác nước dưới đất Hiện tại, ngoài việc khai thác nước dưới đất của của Công ty cổ phần chănnuôi Miền Trung để phục vụ nước cho lợn uống và vệ sinh chuồng trại tại công tythì không có đối tượng nào khai thác nước dưới đất với lưu lượng lớn tại khu vực.
- Việc khai thác nước dưới đất tại khu vực chủ yếu ở quy mô hộ gia đình nhằmphục vụ cho quá trình sinh hoạt của người dân địa phương.
- Theo kết quả quan trắc chất lượng nước dưới đất tại khu vực trong thời gianqua cho thấy nguồn nước dưới đất tại khu vực có chất lượng tốt.Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghiệp môi trường QNVINA 9 Báo cáo hiện trạng khai thác nước dưới đất 2.1.2.
- Đặc điểm nguồn nước dưới đất, hiện trạng khai thác nước dưới đấtvà các nguồn thải tại cơ sở 2.2.1.
- Nước trong tầng này có độ tổng khoáng hoá thay đổi từ 0,04 đến 0,31 g/l.Kiểu nước chủ yếu thuộc loại clorur bicarbonat - natri, bicarbonat clorur - natri.Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghiệp môi trường QNVINA 10 Báo cáo hiện trạng khai thác nước dưới đất Tóm lại, tầng chứa nước trầm tích Đệ tứ không phân chia (q), có diện phân bốhạn hẹp, bề dày trầm tích nhỏ, thuộc loại nghèo nước, chỉ có khả năng cung cấpnước nhỏ, đơn lẻ hộ gia đình.
- Do đó, đây là đối tượng được phép khai thác nước.
- Chúng phân bố khá rộng rãiĐơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghiệp môi trường QNVINA 11 Báo cáo hiện trạng khai thác nước dưới đấtở Điện Bàn và bị phủ hoàn toàn bởi tầng chứa nước Holocen và Pleistocen.
- Khu vực công trình khai thác nằm trong hệ trầm tích Đệ tứ phân bố rộng, dọcven biển, dọc các sông, thung lũng, khe suối, tạo thành vùng đồng bằng ven biểntrong khu vực.
- Trong lớp cát không có các lớp kẹp, chiều dày thay đổi từ 0,3Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghiệp môi trường QNVINA 12 Báo cáo hiện trạng khai thác nước dưới đất– 4,5 m.
- Trữ lượng khai thác tiềm năng là QKTTN m3/ng.đ + Modun trữ lượng khai thác tiềm năng biến đổi s.km2 - Tầng chứa nước Pleistocen (qp.
- Vùng nước không áp có trữ lượng khai thác tiềm năng là Q KTTN m /ng.đ.
- Modun trữ lượng khai thác tiềm năng biến đổi s.km2 + Vùng có áp có trữ lượng khai thác tiềm năng là QKTTN = 8033,24 m3/ng.đ.
- Modun trữ lượng khai thác tiềm năng biến đổi s.km2 - Tầng chứa nước tổng hợp Holocen và Pleistocen (qh+qp.
- Đặc điểm về chất lượng nước dưới đất Để đánh giá chất lượng nước dưới đất tại mỗi giếng, Công ty Cổ phần chănnuôi Miền Trung đã phối hợp với Trung tâm nghiên cứu bảo vệ môi trường – Đạihọc Đà Nẵng đã lấy mẫu và phân tích chất lượng nước, kết quả chất lượng nước tạicác giếng như sau:Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghiệp môi trường QNVINA 13 Báo cáo hiện trạng khai thác nước dưới đất Bảng 2.1.
- Kết quả phân tích chất lượng nước giếng GK1 – GK7 Thông số Kết quả QCVNStt ĐVT 09:2008/ phân tích NG1 NG2 NG3 NG4 NG5 NG6 NG7 BTNMT1 pH Độ cứng (theo CaCO3) mg/l Chất rắn tổng số mg/l COD (KMnO4) mg/l Nitrat (NO3-) (theo N) mg/l Nitrit (NO2-) (theo N) mg/l Sắt (Fe) mg/l Thủy ngân (Hg) mg/l KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH 0,0019 Asen (As) mg/l KPH KPH Colifoms MPN/100ml Nguồn: Trung tâm nghiên cứu bảo vệ môi trường – Đại học Đà Nẵng Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghiệp môi trường QNVINA 14 Báo cáo hiện trạng khai thác nước dưới đất Bảng 2.2.
- Kết quả phân tích chất lượng nước giếng GK8 – GK15 Thông số Kết quả QCVNStt ĐVT 09:2008/ phân tích NG8 NG9 NG10 NG11 NG12 NG13 NG14 NG15 BTNMT1 pH Độ cứng (theo CaCO3) mg/l Chất rắn tổng số mg/l COD (KMnO4) mg/l Nitrat (NO3-) (theo N) mg/l Nitrit (NO2-) (theo N) mg/l Sắt (Fe) mg/l Thủy ngân (Hg) mg/l KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH 0,0019 Asen (As) mg/l Colifoms MPN/100ml Nguồn: Trung tâm nghiên cứu bảo vệ môi trường – Đại học Đà Nẵng Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghiệp môi trường QNVINA 15 Báo cáo hiện trạng khai thác nước dưới đất Nhận xét: Từ kết quả tại bảng trên ta thấy tại thời điểm quan trắc đa số các chỉ tiêu cơbản để đánh giá chất lượng nước của các giếng đều nằm trong giới hạn cho phépcủa QCVN 09:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nướcngầm.
- Chất thải rắn sinh hoạt: Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ sinh hoạt củanhân lực lao động tại khu vực dự án, tuy nhiên thành phần cũng như số lượngkhông đáng kể.Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghiệp môi trường QNVINA 16 Báo cáo hiện trạng khai thác nước dưới đất → Khả năng gây ô nhiễm nguồn nước do các chất thải: Do khí thải: Khi trời mưa, nước mưa sẽ cuốn trôi và hoà tan các chất SO 2,NOx, CO2 có trong khí thải và thấm xuống đất gây ảnh hưởng đến chất lượng nướcngầm, qua các “cửa sổ thủy văn” ảnh hưởng đến tầng nước ngầm.
- Đánh giá ảnh hưởng của việc khai thác và các nguồn thải đến chấtlượng nước dưới đất tại khu vực Việc khai thác sử dụng nước dưới đất với lưu lượng lớn và thời gian dài sẽgây bất lợi đến nguồn nước dưới đất, cụ thể như: Gây suy giảm nguồn nước, hạthấp mực nước, xâm nhập mặn.
- Tuy nhiên, theo kết quả quan trắc chất lượng nước dưới đất tại cơ sở cũng nhưkết quả hút nước thí nghiệm cho thấy chất lượng nước và độ hạ thấp mực nước tạicác giếng khai thác đều nằm trong giới hạn cho phép.Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghiệp môi trường QNVINA 17 Báo cáo hiện trạng khai thác nước dưới đất Chương III: HIỆN TRẠNG CÔNG TRÌNH VÀ TÌNH HÌNH KHAI THÁC NƯỚC DƯỚI ĐẤT TẠI CÔNG TRÌNH 3.1.
- Tổng quan về hiện trạng công trình và tình hình khai thác, sử dụngnước dưới đất - Vị trí công trình khai thác: Trong khuôn viên đất thuê của Công ty cổ phầnchăn nuôi Miền Trung tại thôn Hà Tây 2, xã Điện Hòa, huyện Điện Bàn, tỉnhQuảng Nam.
- Số lượng giếng khai thác: 15 giếng - Mục đích sử dụng: Bảng 3.1.
- 3 giếng khoan (GK1, GK2, GK3): tổng lưu lượng khai thác 105m 3/ng.đ,mỗi giếng 35m3/ng.đ tương đương với chế độ khai thác được xác định là 5giờ/giếng/ng.đ (lưu lượng thực tế 7 m3/giờ.
- 1 giếng đào (GK15): tổng lưu lượng khai thác 25 m 3/ng.đ tương đương vớichế độ khai thác được xác định là 5 giờ/giếng/ng.đ ( lưu lượng thực tế 5 m3/giờ).
- Nội dung cụ thể về hiện trạng công trình và tình hình khai thác nướcdưới đất 3.2.1.
- Tọa độ vị trí và chiều sâu các giếng khai thác 4118313 Bảng 3.2.
- Tọa độ vị trí và chiều sâu các giếng khai thácĐơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghiệp môi trường QNVINA 18 Báo cáo hiện trạng khai thác nước dưới đất Toạ độ (VN2000) Chiều Số sâu hiệu X (m) Y (m) giếng giếng (m) GK GK GK GK GK GK GK GK GK GK GK GK GK GK GK .
- Miệng giếng được lắpđặt cao hơn mặt đất xung quanh miệng giếng là 0,3m.Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghiệp môi trường QNVINA 19 Báo cáo hiện trạng khai thác nước dưới đất - Ống chống: Là ống thép không gỉ dày 3mm nối với nhau bằng mặt bích.
- Cấp phối lớp đệmĐơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghiệp môi trường QNVINA 20 Báo cáo hiện trạng khai thác nước dưới đất + Để tạo điều kiện tốt cho nước vừa chảy tràn vào vừa có khả năng ngăn chặnđược các hạt bùn cát từ tầng trữ nước chảy vào giếng (ống lọc), đường kính bìnhquân của thành phần hạt trong lớp đệm phù hợp với kích thước và cấp phối hạt củatầng trữ nước nơi khai thác.
- Lưu lượng và chế độ khai thác Lưu lượng và chế độ khai thác phụ thuộc vào nhu cầu sử dụng của cơ sở.
- Đối với giếng khai thác GK1,GK2, GK3 - Lưu lượng khai thác mỗi giếng đạt: 7m3/giờ.
- Chế độ khai thác thực tế mỗi giếng khoảng: 5 giờ/ng.đ.
- Như vậy mỗi ngày khai thác nước tại mỗi giếng là 35 m3.
- Đối với giếng khai thác GK4, GK5, GK6, GK7, GK8, GK9, GK10, GK11,GK12, GK13, GK14 - Lưu lượng khai thác đạt: 4m3/giờ.
- Chế độ khai thác thực tế khoảng: 5giờ/ng.đ.
- Như vậy mỗi ngày khai thác nước tại mỗi giếng là 20 m3.
- Đối với giếng khai thác GK15 - Lưu lượng khai thác đạt: 5m3/giờ.
- Như vậy mỗi ngày giếng đào 15 (GK15) khai thác là 25 m3.
- (Sơ đồ khu vực và vị trí công trình khai thác nước dưới đất được đính kèm phầnphụ lục)Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghiệp môi trường QNVINA 21 Báo cáo hiện trạng khai thác nước dưới đất 3.2.5.
- Công tác quan trắc trong quá trình khai thác a.
- Độ hạ thấp mực nước khai thác.
- Quan trắc lưu lượng nước khai thác: m3/ngày.đêm.
- Lấy mẫu và phân tích các chỉ tiêu về chất lượng nước ngầm khai thác.
- Tần suất khai thác.
- Trong quá trình khai thác nước dưới đất, chủ công trình phải thực hiện cácyêu cầu sau: Tải bản FULL (File word 54 trang): bit.ly/3dONgYI Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.netĐơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghiệp môi trường QNVINA 22 Báo cáo hiện trạng khai thác nước dưới đất + Chủ động giữ gìn vệ sinh xung quanh giếng khai thác và thực hiện các biệnpháp phòng, chống, ngăn ngừa ô nhiễm nguồn nước dưới đất qua giếng khoan khaithác.
- Không được gia tăng các hoạt động phát sinh thêm nguồn gây ô nhiễm khuvực xung quanh công trình khai thác.
- Thường xuyên theo dõi, kiểm tra, giám sát diễn biến lưu lượng, mực nước,chất lượng nguồn nước tại giếng khai thác.
- Năm bắt đầu khai thác Để có nguồn nước phục vụ cho nhu cầu ăn uống của lợn, vệ sinh chuồng trại.Công ty Cổ phần chăn nuôi Miền Trung đã thuê đơn vị tư vấn tiến hành khoanthăm dò, thi công, lắp đặt và vận hành giếng khai thác nước dưới đất và đã đượcUBND tỉnh cấp phép khai thác và sử dụng nước dưới đất theo Quyết định số539/QĐ-UBND ngày 17 tháng 12 năm 2011 của UBND tỉnh Quảng Nam.
- Lưu lượng, chế độ khai thác qua từng thời kỳ Đặc thù của loại hình chăn nuôi là nước sử dụng chính cho mục đích cho lợnuống và vệ sinh chuồng trại.
- Vì vậy, từ khi công ty đi vào khai thác nguồn nướccho đến nay công ty nhận thấy lưu lượng nước không bị biến đổi nhiều qua các thờikỳ vì các lý do sau.
- Số lượng giếng khai thác và kết cấu giếng để khai thác nước phục vụ chosinh hoạt vẫn giữ nguyên là 15 giếng (14 giếng khoan và 1 giếng đào) chưa tăngthêm giếng với lượng lợn nuôi tại công ty.
- Thời gian khai thác được xác định là 5 giờ/ngày.đêm/giếng, với thời giannày đảm bảo cung cấp nước cho công ty.
- Đây cũng là thời gian khai thác từ năm2006.
- Như vậy, lưu lượng nước qua các thời kỳ không bị thay đổi với công suất khaithác và chế độ khai thác như đã trình bày.
- Điều này cho thấy tính ổn định chungĐơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghiệp môi trường QNVINA 23 Báo cáo hiện trạng khai thác nước dưới đấtcủa tầng chứa với kết cấu giếng khai thác đã lắp đặt là hợp lý, không làm tác độngđến tầng chứa.
- Chế độ khai thác hiện tại Công ty đang khai thác nước dưới đất tại 15 giếng ký hiệu từ GK1, GK2,GK3, GK4,.....GK15.
- Thực hiện quy định của Pháp luật về Tài nguyên nước, côngty lập thủ tục xin phép khai thác nước dưới đất tại Công ty Cổ phần chăn nuôi MiềnTrung gởi Sở Tài nguyên và Môi trường Quảng Nam xem xét và tham mưu choUBND tỉnh Quảng Nam cấp giấy phép khai thác nước dưới đất để nhà máy đượctiếp tục khai thác nước tại các giếng này nhằm ổn định sản xuất.
- Hiện trạng hiện tại ở công trình khai thác nước được trình bày như sau.
- Như vậy mỗi ngày khai thác nước tại mỗi giếng là 20m3.
- Đánh giá, nhận xét về hiện trạng công trình và tình hình khai thácthác nước dưới đất trong thời gian qua Trong thời gian vận hành hoạt động khai thác nước dưới đất tại cơ sở chothấy.
- Các công trình (giếng) khai thác nước dưới đất của cơ sở luôn hoạt động tốt,đáp ứng được nhu cầu sử dụng, phục vụ cho hoạt động kinh doanh của công ty.Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghiệp môi trường QNVINA 24 Báo cáo hiện trạng khai thác nước dưới đất - Việc khai thác nước dưới đất tại cơ sở không gây suy giảm nguồn nước.Điều này được minh chứng trong quá trình hút nước thí nghiệm thì mực nước đãhồi phục bằng ngay với mực nước ban đầu với thời gian ngắn.
- Qua kết quả phân tích chất lượng nước tại các giếng khai thác cho thấy chấtlượng nước tại khu vực khai thác tương đối tốt, đảm bảo cho mục đích sử dụng củacông ty.
- Chương IV: ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG TRÌNH KHAI THÁC ĐẾN NGUỒN NƯỚC, MÔI TRƯỜNG, CÁC CÔNG TRÌNH KHAI THÁC VÀ KẾ HOẠCH KHAI THÁC, SỬ DỤNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT TRONG THỜI GIAN ĐỀ NGHỊ CẤP PHÉP 4.1.
- Tổng quan về những ảnh hưởng của công trình khai thác đến nguồnnước, môi trường và các công trình khác Việc vận hành các công trình khai thác thác nước dưới đất có thể gây nên cáctác động đến nguồn nước, môi trường và các công trình khác như.
- Tải bản FULL (File word 54 trang): bit.ly/3dONgYI Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net - Làm thay đổi chất lượng nước.Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghiệp môi trường QNVINA 25 Báo cáo hiện trạng khai thác nước dưới đất 4.2.
- Đánh giá tác động cụ thể của việc khai thác nước dưới đất 4.2.1.
- Hiện tượng biến đổi mực nước Khi xây dựng giếng khai thác nước ngầm, nước từ tầng trữ nước sẽ chảy quamôi trường lỗ hổng của cát, sạn, cuội.
- Khi khai thác nước ngầm, khai thác quá tập trung, khai thác quá mức sẽ làmcạn kiệt nguồn nước ngầm, mực nước ngầm hạ thấp, nếu các nguồn nước cung cấpcho nước ngầm không đủ để bù vào lượng nước khai thác.
- Do nhu cầu lượng nước công ty khai thác nhỏ hơn nhiều so với trữ lượng tiềmnăng khai thác nên việc công trình gây ra biến đổi mực nước chỉ xảy ra trong thờigian bơm.
- Vì vậy, từ khi công trình khai thác nước của côngty đi vào hoạt động hầu như không gây ra hiện tượng biến đổi mực nước.
- Ở đây chúng tôi tính cho một giếng khai thác với lưu lượng ổn định lớn nhất(GK3) để lấy thông số chung.
- Các điều kiện ban đầu của công trình khai thác.
- Lỗ khoan khai thác không hoàn chỉnh - Bán kính lỗ khoan khai thác r = 0,05m - Thời gian khai thác liên tục 05 năm.
- Điều đó chứng tỏ công trình khaithác nước của công ty là phù hợp trong thời gian khai thác liên tục là 5 năm.Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghiệp môi trường QNVINA 26 Báo cáo hiện trạng khai thác nước dưới đất 4.2.2.
- Hiện tượng sụt lún đất Khai thác nước ngầm quá mức, lượng nước khai thác lớn hơn lượng nướcngầm được bổ sung từ các nguồn cung cấp nước của khu vực, làm cho lượng nướcngầm trong khu vực bị suy giảm, mực nước ngầm hạ thấp.
- Để đánh giá ảnh hưởng của việc khai thác nước dưới đất trong 5 năm liên tụccủa công ty có gây ra hiện tượng sụt lún hay rạn nứt công trình xung quanh haykhông, chúng tôi tiến hành đánh giá bán kính ảnh hưởng đến độ hạ thấp mực nướcdo công trình gây ra.
- Bán kính ảnh hưởng của việc khai thác thực tế được xác định: R = S tt K m m.
- 8,7(m) Như vậy, việc khai thác nước ngầm của giếng khai thác có bán kính ảnhhưởng đến độ hạ thấp mực nước khoảng 8,7m.
- Độ hạ thấp mực nước thực tế do công trình khai thác nước của công ty nhỏhơn nhiều lần so với mực nước cho phép và bán kính ảnh hưởng đến độ hạ thấpmực nước của giếng có lưu lượng khai thác ổn định lớn nhất gây ra chỉ khoảng8,7m.
- Đồng thời, từ khi công trình khai thác nước của công ty đi vào hoạt động hầunhư chưa xảy ra hiện tượng sụt lút xung quanh miệng giếng hoặc gây ra rạn nứt cáccông trình xung quanh

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt