« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài tập tự luận Chương I: Điện Tích. Điện Trường Theo Chủ Đề


Tóm tắt Xem thử

- ĐIỆN TÍCH ĐIỆN TRƯỜNG BÌNH GIANG -HẢI DƯƠNG GV.VŨ HÀ-0983504945.
- Hai loại điện tích:.
- Điện tích dương và điện tích âm.
- Tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên..
- Điểm đặt: Tại điện tích đang xét..
- Giá: Là đường thẳng nối hai điện tích..
- Chiều: là lực đẩynếu hai điện tích cùng dấu, lực hút nếu hai điện tích trái dấu..
- Định luật bảo toàn điện tích:.
- Trong một hệ cô lập về điện, tổng đại số các điện tích là một hằng số 4.
- Khi điện tích chịu tác dụng của nhiều lực:.
- Hợp lực tác dụng lên điện tích Là:.
- BÀI TẬP: Bài 1: Hai điện tích điểm cách nhau một khoảng r =3cm trong chân không hút nhau bằng một lực F = 6.10-9N.
- Điện tích tổng cộng của hai điện tích điểm là Q=10-9C.
- Tính điện đích của mỗi điện tích điểm:.
- tính điện tích mỗi quả cầu trước và sau khi tiếp xúc..
- Bài 3: Cho hai điện tích bằng +q (q>0) và hai điện tích bằng –q đặt tại bốn đỉnh của một hình vuông ABCD cạnh a trong chân không, như hình vẽ.
- Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên mỗi điện tích nói trên.
- Bài 4: Cho hai điện tích q1=.
- Bài 6: Hai điện tích q1, q2 đặt cách nhau một khoản r=10cm thì tương tác với nhau bằng lực F trong không khí và bằng.
- Để lực tương tác vẫn là F thì hai điện tích phải đạt cách nhau bao nhiêu trong dầu?.
- Bài 7: Cho hai điện tích điểm q1=16.
- Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích điểm q0=4.
- Bài 9: Hai quả cầu kim loại nhỏ hoàn toàn giống nhau mang điện tích q C và q2=6.5.10-9C, đặt trong không khí cách nhau một kh oảng r thì đẩy nhau với lực F.
- Bài 10: Hai quả cầu kim loại giống nhau, mang điện tích q1, q2 đặt cách nhau 20cm thì hút nhau bợi một lực F 1 = 5.10-7N.
- Bài 12: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không, cách nhau khoảng r = 4cm.
- Tính độ lớn mỗi điện tích..
- Người ta đặt ba điện tích q1 = 8.10-9C, q2=q3=-8.10-C tại ba đỉnh của một tam giác đều ABC cạnh a.
- Xác định lực tác dụng lên điện tích q0=610-9C đặt tại tâm O của tam giác..
- Bài 14: Tại ba đỉnh của một tam giác đều, người ta đặt ba điện tích giống nhau q1=q2=q3=6.10-7C.
- Bài 1: Khoảng cách giữa một prôton và một êlectron là r = 5.10-9 (cm), coi rằng prôton và êlectron là các điện tích điểm.
- Bài 2: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r = 2 (cm).
- Tính độ lớn của hai điện tích.
- Bài 3: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1 = 2 (cm).
- Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F N) Tính khoảng cách giữa hai điện tích khi đó.
- Bài 4: Hai điện tích điểm q1 = +3.
- Lực tương tác giữa hai điện tích đó là: ĐS: lực hút với độ lớn F = 45 (N).
- Bài 5: Hai điện tích điểm bằng nhau được đặt trong nước.
- Hai điện tích đó ĐS: cùng dấu, độ lớn là .
- Bài 6: Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10-7 (C) và 4.10-7 (C), tương tác với nhau một lực 0,1 (N) trong chân không.
- Bài 7: Có hai điện tích q1.
- Một điện tích q3.
- Độ lớn của lực điện do hai điện tích q1 và q2 tác dụng lên điện tích q3 bao nhiêu.
- Bài 8: Cho hai điện tích dương q1 = 2 (nC) và q2 = 0,018.
- Đặt thêm điện tích thứ ba q0 tại một điểm trên đường nối hai điện tích q1, q2 sao cho q0 nằm cân bằng.
- Bài 9: Hai điện tích điểm q .
- Lực điện tác dụng lên điện tích q C) đặt tại điểm M cách đều A và B một khoảng bằng a có độ lớn là: ĐS: F = 4.10-6 (N).
- Quả cầu mang điện tích q1= 0,1.
- T=0,115 N Bài 11: Hai điện tích điểm q1=-9.10-5C và q2=4.10-5C nằm cố định tại hai điểm AB cách nhau 20 cm trong chân không..
- Hỏi phải đặt một điện tích q0 ở đâu để nó nằm cân bằng?.
- Tính lực tĩnh điện giữa hai điện tích..
- Tính số electron dư trong mỗi hạt bụi, biết điện tích của electron là e C.
- Bài 14: Hai vật nhỏ mang điện tích đặt trong không khí cách nhau một đoạn R = 1m, đẩy nhau bằng lực F = 1,8N.
- Điện tích tổng cộng của hai vật là Q = 3.10-5C.
- Tính điện tích mỗi vật..
- Tồn tại xung quanh điện tích.
- Tác dụng lực điện lên điện tích khác đặt vào trong nó 2.
- Cường độ điện trường của một điện tích điểm Q.
- Giá: Là đường thẳng nối điện tích điểm và điểm đang xét..
- Lực tác dụng lên một điện tích đặt trong điện trường:.
- Cường độ điện trường do nhiều điện tích điểm gây ra.
- là tổng các điện tích bên trong mặt kín S.
- Bài 1: Cho hai điểm A và B cùng nằm trên một đường sức của điện trường do một điện tích điểm q >.
- Nếu đặt tại M một điện tích điểm q0 = -10-2C thì độ lớnn lực điện tác dụng lên q0 là bao nhiêu? Xác định phương chiều của lực.
- Bài 2: Hai điện tích +q và –q (q>0) đặt tại hai điểm A và B với AB = 2a.
- Xác định x để cường độ điện trường tại M cực đại, tính giá trị đó Bài 3: Một quả cầu nhỏ khối lượng m=0,1g mang điện tích q = 10-8C được treo bằng sợi dây không giãn và đặt vào điện trường đều.
- Bài 4: Một điện tích điểm q1 = 8.10-8C đặt tại điểm O Trong chân không..
- Nếu đặt điện tích q2.
- q1 tại M thì n ps chịu lực tác dụng như thế nào? Bài 5: Hai điện tích điểm q1 = q2 = 10-5C đặt ở hai điểm A và B trong chất điện môi có.
- Bài 6: Hai điện tích q1 = q2 = q >0 đặt tại A và B trong không khí.
- Các điện tích q1, q2, q3 được đặt lần lượt tại A, B, C.
- Bài 1: Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 (V/m).
- Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 2.10-4 (N).
- Tính độ lớn của điện tích đó ĐS: q = 8.
- Bài 2: Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10-9 (C), Tính cường độ điện trường tại một điểm trong chân không cách điện tích một khoảng 10 (cm.
- Bài 3: Ba điện tích q giống hệt nhau được đặt cố định tại ba đỉnh của một tam giác đều có cạnh a.
- Bài 4: Hai điện tích q C), q2.
- Tính độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích đó.
- Bài 5: Hai điện tích q1 = q C), đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh bằng 8 (cm) trong không khí.
- Bài 6: Hai điện tích q C), q2.
- Tính độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách q1 5 (cm), cách q2 15 (cm).
- Bài 7: Hai điện tích q C), q2.
- ĐIỆN THẾ -HIỆU ĐIỆN THẾ CHUYỂN ĐỘNG CỦA ĐIỆN TÍCH TRONG ĐIỆN TRƯỜNG ĐỀU A.
- công của lực điện trường làm điện tích q di chuyển từ M.
- Điện thế tại một điểm M gây bởi điện tích q:.
- Điện thế tại một điểm do nhiều điện tích gây ra: V = V1 + V2.
- AMN là công của lực điện trường làm di chuyển điện tích q từ M đến N.
- CHUYỂN ĐỘNG CỦA ĐIỆN TÍCH TRONG ĐIỆN TRƯỜNG ĐỀU: 1.
- Muốn làm cho điện tích q C) di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn một công A=2.10-9 (J).
- Công của điện trường làm dịch chuyển điện tích q.
- Bài 4: Một quả cầu nhỏ khối lượng kg), mang điện tích C), nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang nhiễm điện trái dấu, cách nhau một khoảng 2(cm).
- Bài 5: Công của lực điện trường làm di chuyển một điện tích giữa hai điểm có hiệu điện thế U = 2000 (V) là A = 1 (J).
- Độ lớn của điện tích đó là bao nhiêu.
- Bài 6: Một điện tích q = 1.
- Bài 7: Hai điện tích điểm q1 = 0,5 (nC) và q2.
- Bài 8: Hai điện tích điểm q1 = 0,5 (nC) và q2.
- Bài 9: Một điện tích q = 10-7 (C) đặt tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác dụng của lực F = 3.10-3 (N).
- Cường độ điện trường do điện tích điểm Q gây ra tại điểm M có độ lớn bằng bao nhiêu.
- Bài 10: Một điện tích điểm dương Q trong chân không gây ra tại điểm M cách điện tích một khoảng r = 30 (cm), một điện trường có cường độ E = 30000 (V/m).
- Độ lớn điện tích Q là: ĐS: Q = 3.10-7 (C).
- Bài 11: Hai điện tích điểm q