« Home « Kết quả tìm kiếm

18 Kinh nghiệm nhẩm nhanh trắc nghiệm vật lý (bản Word 2003)


Tóm tắt Xem thử

- Hoa Tử Vũ Duy Phương Mục lục Kinh nghiệm số 1.
- Ba bộ số thường gặp Kinh nghiệm số 2.
- Qui ước đơn vị tính độ biến dạng lò xo.
- Kinh nghiệm số 3.
- Kinh nghiệm số 4.
- g Tính nhanh chu kỳ Kinh nghiệm số 5.
- Mượn, trả 100 - Tính lực đàn hồi Kinh nghiệm số 6.
- Tính cung dư Kinh nghiệm số 7.
- Tính quãng đường dựa vào hình thức thời gian Kinh nghiệm số 8.
- Mượn 100 - dao động tắt dần Kinh nghiệm số 9.
- Tính trở kháng Kinh nghiệm số 10.
- Mượn trả ( Kinh nghiệm số 11.
- Tổng hợp dao động - hộp đen Kinh nghiệm số 12.
- Quy ước đơn vị - giao thoa ánh sáng Kinh nghiệm số 13.
- Giới hạn đại lượng vật lý - kiểm tra đáp án Kinh nghiệm số 14.
- Thủ thuật tính Uh , Vmax trong hiện tượng quang điện Kinh nghiệm số 15.
- Quy ước số mũ - hiện tượng quang điện Kinh nghiệm số 16.
- Kinh nghiệm số 17.
- Liên hệ năng - Xung lượng Kinh nghiệm số 18.
- Thầy: Vũ Duy Phương Cẩm nang Kinh nghiệm tính nhẩm Kinh nghiệm số 1.
- Câu 22 - Giáo trình 114 chủ đề trắc nghiệm (114 CĐTN ) Một lò xo ghép với vật m1 thì có chu kỳ dao động bằng 1s.
- Hỏi khi lò xo này ghép với cả 2 vật kia thì chu kỳ dao động bằng bao nhiêu A.
- Một vật khi gắn với lò xo 1 khi được kích thích cho dao động thì dao động được 120 chu kỳ trong một khoảng thời gian (t.
- nếu con lắc đó gắn với lò xo 2 thì dao động được 160 chu kỳ trong khoảng thời gian nói trên.
- Nếu vật gắn với hệ 2 lò xo 1 và 2 nối tiếp thì dao động được bao nhiêu chu kỳ trong thời gian (t đó A.
- Một vật gắn với lò xo K1 thì dao động với chu kỳ 1s, vật đó gắn với lò xo 2 thì thời gian ngắn nhất để vật tăng tốc từ không đến cực đại là 0,25(3s.
- Nếu ghép 2 lò xo với vật thành hệ xung đối thì thời gian giữa 2 lần lực hồi phục bằng không là bao nhiêu? A.
- Kinh nghiệm số 2.
- Qui ước đơn vị tính độ biến dạng lò xo ã Bài toán.
- Cho một con lắc lò xo gồm 1 lò xo có độ cứng K = 50N/m gắn với một vật có khối lượng m = 150g.
- Lò xo được treo thẳng đứng.
- Tính độ biến dạng của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng ã Tính toán thông thường.
- ã Kinh nghiệm.
- Một con lắc lò xo có chiều dài tự nhiên bằng 30cm.
- Tính chiều dài cực đại, cực tiểu của lò xo khi dao động theo phương thẳng đứng, biết khối lượng của vật: m = 100g A.
- Một con lắc lò xo treo thẳng đứng K = 50N/m, m = 100g, người ta nâng vật lên vị trí sao cho lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ.
- Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m = 200g gắn với lò xo nhẹ có độ cứng K = 100N/m, vật dao động không ma sát trên dốc chính của mặt phẳng nghiêng có góc nghiêng bằng 300, biên độ dao động bằng 4cm.
- Tính lực tác dụng lên điểm treo lò xo khi động năng bằng 3 thế năng A.
- Cho một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ có khối lượng bằng 200g gắn với một lò xo nhẹ có độ cứng K = 50N/m.
- Ban đầu người ta đưa vật đến vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ.
- Các lò xo nhẹ được mắc xung đối vào một vật nhỏ.
- Chiều dài tự nhiên của mỗi lò xo bằng 20cm.
- Khoảng cách 2 điểm mắc 2 đầu lò xo bằng 42,5cm.
- Biết độ cứng của các lò xo K1 = 60N/m.
- Tính độ biến dạng của các lò xo khi vật ở vị trí cân bằng.
- Giải: Dựa vào phương trình cân bằng lực và liên hệ chiều dài các lò xo ta có.
- Câu 5-114 CĐTN Hai lò xo rất nhẹ có độ cứng K1 = 25N/m và K2 = 75N/ như​ hình vẽ vật nhỏ có khối lư​ợng 100g.
- Khi lò xo 1 giãn 6cm khi đó lò xo 2 nén 2cm.
- Tính chiều dài cực đại của lò xo 1.
- Biết chiều dài 2 lò xo bằng nhau, kích thư​ớc vật không đáng kể và khoảng cách 2 điểm gắn 2 đầu ngoài của lò xo bằng 45cm.
- g Tính nhanh chu kỳ ã Công thức chu kỳ Thông thường chúng ta đều biết chu kỳ của con lắc đơn và con lắc lò xo treo thẳng đứng được tính theo công thức: T =2( và T = 2(.
- Một con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng.
- Khi ở vị trí cân bằng lò xo dài hơn khi ở trạng thái tự nhiên 4cm.
- Câu 2-114 CĐTN Một con lắc lò xo có chiều dài cực đại bằng 34cm được treo vào một điểm cố định.
- đáp án khác Câu 3-114 CĐTN Cho con lắc lò xo được treo vào một điểm cố định và dao động theo phương thẳng đứng có chu kỳ dao động bằng 0,2s và chiều dài tự nhiên bằng 20cm .
- Câu 59-114 CĐTN Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hoà.
- Thời gian lò xo nén trong một chu kỳ bằng s và thời gian lò xo giãn trong 1 chu kỳ bằng .
- Kinh nghiệm số 5.
- Quy ước chiều dương của hệ quy chiếu phải hướng xuống dưới ã Kinh nghiệm.
- Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m = 100g gắn với lò xo nhẹ Có độ cứng K = 100N/m, vật dao động không ma sát trên dốc chính của mặt phẳng nghiêng có góc nghiêng bằng 300, biên độ dao động bằng 4(2cm.
- Kinh nghiệm số 6.
- Do đó cần có kỹ năng tính nhanh cho công việc này: ã Kinh nghiệm.
- Câu 121-114 CĐTN Cho một con lắc lò xo gồm một vật có khối lượng 100g được treo vào một lò xo nhẹ có độ cứng K = 100N/m.
- Lò xo được treo vào một điểm cố định.
- Tại thời điểm t = 0 người ta kéo vật xuống vị trí lò xo giãn 3cm rồi thả nhẹ cho vật dao động điều hoa theo phương thẳng đứng.
- Câu 122-114 CĐTN Cho một con lắc lò xo gồm một vật có khối lượng 100g được treo vào một lò xo nhẹ có độ cứng K = 100N/m.
- Kinh nghiệm số 7.
- Câu 148-114 CĐTN Một vật có khối lượng m = 200g được treo vào một lò xo nhẹ có độ cứng K = 50N/m.
- Thời điểm t = 0 người ta kéo vật đến vị trí lò xo giãn 6cm rồi thả nhẹ.
- 118cm S Câu 157-114 CĐTN Một vật có khối lượng m = 100g được gắn với một lò xo nhẹ có độ cứng K = 100N/m.
- S1 = 2cm, t2 = 8T ( S S cm) Kinh nghiệm số 8.
- Câu 212-114 CĐTN Một con lắc lò xo.
- Lò xo có độ cứng bằng 100N/m trong quá trình dao động luôn chịu một ngoại lực không đổi F = 0,01N cùng phương và ngược chiều chuyển động.
- Người ta kéo vật lệch vị trí cân bằng 4cm theo phương trục lò xo rồi thả cho vật dao động.
- Chúng ta lưu ý rằng trong các bài toán dao động biên độ, li độ thường có đơn vị xentimet nên ta dùng một thủ thuật như sau: ã Kinh nghiệm.
- Câu 213-114 CĐTN Một con lắc lò xo gồm một vật nặng 100g gắn với một lò xo nhẹ có khối lượng không đáng kể và có độ cứng K = 100N/m.
- Câu 214-114 CĐTN Một con lắc lò xo gồm một vật nặng 100g gắn với một lò xo nhẹ có khối lượng không đáng kể và có độ cứng K = 100N/m.
- Kinh nghiệm số 9.
- Phần thắng sẽ thuộc về người nắm được quy luật ã Kinh nghiệm.
- Kinh nghiệm số 10.
- Mượn trả ( ã Kinh nghiệm.
- Hãy nhớ rằng ta đã có kinh nghiệm số 9.
- Kinh nghiệm số 11.
- Tổng hợp dao động - hộp đen ã Kinh nghiệm.
- Đây là một kinh nghiệm có liên quan đến nhiều kiến thức vật lý.
- Kinh nghiệm số 12.
- Nếu biết quy ước khéo léo chúng ta sẽ tính toán rất nhanh và chính xác cao ã Kinh nghiệm.
- 1,5m Kinh nghiệm số 13.
- Giới hạn đại lượng vật lý - kiểm tra đáp án Đây là một kinh nghiệm tương đối hữu dụng.
- ã Kinh nghiệm này dải rác trong hầu hết các dạng bài tập.
- Kinh nghiệm số 14.
- Quy ước số mũ - hiện tượng quang điện Đây là kinh nghiệm ứng dụng kinh nghiệm 13.
- Nên ta quy ước như sau ã Kinh nghiệm.
- Kinh nghiệm số 15.
- Thủ thuật tính Uh , Vmax trong hiện tượng quang điện Đây là kinh nghiệm kế thừa kinh nghiệm 15.
- Kinh nghiệm số 16.
- Kinh nghiệm số 18.
- Kinh nghiệm cuối cùng mang tính chất tham khảo.
- Các em học sinh nếu chưa lạm dụng máy tính thì nên đọc kinh nghiệm này.
- Kinh nghiệm này len lỏi trong từng tình huống của vật lý nên tôi không đưa bài tập minh hoạ