« Home « Kết quả tìm kiếm

Phương pháp trùng phùng


Tóm tắt Xem thử

- VÀI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP TRÙNG PHÙNG (Coincidence Method).
- Cho hai con lắc (lò xo, đơn).
- Chu kỳ dao động của một trong hai con lắc đã biết.
- Bằng cách nào có thể xác định được chu kỳ dao động của con lắc còn lại?.
- Hai con lắc được gọi là TRÙNG PHÙNG khi chúng qua vị trí cân bằng (VTCB) cùng lúc, cùng chiều..
- Ta khảo sát dao động của hai con lắc đặt gần nhau.
- Gọi T 1 : chu kỳ đã biết của con lắc (1)..
- T 2 : chu kỳ cần đo của con lắc (2)..
- thời gian giữa hai lần trùng phùng liên tiếp (thời gian trùng phùng ngắn nhất)..
- Trong khoảng thời gian  này, giả dụ con lắc (1) thực hiện được n lần dao động thì con lắc (2) sẽ thực hiện được (n + 1) lần dao động..
- Tóm lại, thời gian giữa hai lần trùng phùng liên tiếp của hai con lắc là:.
- Cho hai con lắc lò xo.
- Con lắc lò xo (1) có chu kỳ dao động T 1 = 0,6 (s).
- Thực nghiệm PHƯƠNG PHÁP TRÙNG PHÙNG và đếm được số lần dao động của (1) là 4.
- Xác định chu kỳ dao động của con lắc lò xo (2)?.
- Cho hai con lắc đơn có chu kỳ dao động lần lượt là T 1 = 2 (s) và T 2 = 3 (s).
- Xác định thời gian giữa hai lần TRÙNG PHÙNG liên tiếp của chúng?