« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo án bài Nội năng và sự biến thiên nội năng


Tóm tắt Xem thử

- Phát biểu được về định nghĩa nội năng trong nhiệt động lực học..
- Chứng minh được nội năng phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích..
- Trình bày được hai cách làm biến đổi nội năng..
- Giải thích một cách định tính một số hiện tượng đơn giản về sự biến thiên nội năng..
- Tạo sự hứng thú trong buổi học cho học sinh..
- Giáo viên.
- Học sinh.
- Hoạt động của giáo viên.
- học sinh.
- Hôm nay, chúng ta sẽ bước qua một chương mới đó là chương VI “CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC” Trước khi bước vào bài mới, giáo viên cho học sinh quan sát tranh vẽ “ấm nước đang sôi” và đặt câu hỏi:.
- Bài 32 “Nội năng và sự biến thiên nội năng”.
- Học sinh chú ý lắng nghe và tiếp thu..
- Học sinh tiếp thu và ghi bài mục đề vào vở..
- BÀI 32 Nội năng và sự biến thiên nội năng..
- Tìm hiểu về nội năng.
- Giáo viên nêu câu hỏi:.
- Giáo viên đi đến định nghĩa nội năng trong nhiệt động lực học..
- Ký hiệu nội năng: U.
- Đơn vị của nội năng là gì?.
- Vậy, nội năng phụ thuộc của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào?.
- Giáo viên yêu cầu học sinh hoàn thành câu C1..
- Giáo viên dẫn học sinh trả lời câu C1..
- Thế thì nội năng của khí lý tưởng phụ thuộc vào những yếu tố nào?.
- Giáo viên gọi học sinh nhắc lại như thế nào gọi là khí lý tưởng..
- Giáo viên hướng dẫn học sinh suy ra nội năng khí lý tưởng phụ thuộc vào nhiệt độ..
- Tìm hiểu về độ biến thiên nội năng..
- Nước khi chưa đun có nội năng không?.
- Trong quá trình đun, nội năng của nước tăng hay giảm? Vì sao?.
- Chính phần nội năng tăng lên đó đã gây ra chênh lệch áp suất của khí bên trong ấm và ngoài ấm làm cho nắp ấm bị đẩy lên.
- Vậy, em nào hiểu độ biến thiên nội năng là gì không?.
- Giáo viên trình bày khái quát về độ biến thiên nội năng..
- Thế năng phân tử Học sinh tiếp thu.
- Học sinh dựa vào định nghĩa nội năng và những kiến thức đã học để trả lời câu C1..
- Học sinh nhắc lại định nghĩa khí lý tưởng..
- Học sinh theo hướng dẫn, hoàn thành câu C2..
- Có nội năng · Tăng, vì nhiệt độ của nước tăng nên động năng phân tử tăng.
- Vì vậy nội năng cũng tăng..
- Học sinh tiếp thu.
- Độ biến thiên nội năng là phần nội năng tăng lên hay bớt đi trong một quá trình..
- Nội năng.
- Nội năng là gì?.
- Độ biến thiên nội năng.
- ∆U là độ biến thiên nội năng.
- Ulà nội năng sau Ulà nội năng trước.
- Hoạt động 3: Tìm hiểu về các cách làm thay đổi nội năng.
- Khi nhiệt độ của một vật thay đổi thì nội năng của nó thay đổi.
- Vậy, nếu bằng cách nào đó ta làm thay đổi nhiệt độ của vật thì ta cũng làm cho nội năng của nó thay đổi.
- Có những cách nào làm thay đổi nội năng của vật? Để biết được điều đó ta đi vào phần II “Các cách làm thay đổi nội năng”..
- Giáo viên đưa các dụng cụ thí nghiệm gồm một ly nước nóng, một cái thìa kim loại, một tờ giấy nhám và yêu cầu học sinh đề xuất các cách làm thay đổi nhiệt độ của cái thìa từ các dụng cụ thí nghiệm trên.
- Giáo viên nhận xét và đi vào từng cách làm để kiểm nghiệm lại các đề xuất của học sinh có đúng không..
- Cách 1: Cọ xát giấy nhám lên cái thìa..
- Giáo viên gọi học sinh lên làm thí nghiệm và nhận xét về sự thay đổi nhiệt độ của cái thìa..
- Cái thìa nóng lên tức là ta đã làm thay đổi gì?.
- Giáo viên đặt câu hỏi:.
- Yêu cầu học sinh nêu một vài ví dụ trong đời sống về cách làm này..
- Giáo viên nhận xét về đề xuất của học sinh đưa ra so với kết quả thí nghiệm..
- Cách 2: Nhúng cái thìa vào ly nước nóng.
- Gọi học sinh lên làm thí nghiệm và nhận xét sự thay đổi nhiệt độ của thìa..
- Khi nhiệt độ thay đổi tức là ở đây cũng có sự thay đổi của nội năng..
- Em có nhận xét gì về nội năng của cái thìa và ly nước trước và sau khi làm thí nghiệm không? Như vậy, ở đây ta thấy rằng: Nếu ta xem lượng nhiệt tỏa ra không khí là không đáng kể thì nội năng của cái thìa nhận được đúng bằng nội năng mà ly nước mất đi, tức là có sự truyền nội năng từ ly nước sang cái thìa..
- Quá trình làm thay đổi nội năng mà không có sự thực hiện công nào như trên thì người ta gọi là quá trình truyền nhiệt..
- Số đo độ biến thiên nội năng trong quá trình truyền nhiệt được gọi là gì? Và được tính toán như thế nào? Chúng ta qua phần b.
- Ở thí nghiệm 2, ta thấy giữa ly nước và cái thìa có sự biến đổi nội năng.
- Số đo độ biến thiên nội năng đó được gọi là nhiệt lượng mà cái thìa nhận được hay ly nước mất đi..
- Yêu cầu học sinh nhắc lại công thức tính nhiệt lượng đã học ở lớp 8 và tên các đại lượng có mặt trong công thức..
- Yêu cầu học sinh về nhà tìm hiểu xem độ biến thiên nội năng ở quá trình thực hiện công được gọi là gì? So sánh sự thực hiện công và sự truyền nhiệt? (câu hỏi C3).
- Yêu cầu học sinh nhắc lại các hình thức truyền nhiệt đã học.
- Yêu cầu học sinh nêu tên các hình thức truyền nhiệt chủ yếu trong từng bức tranh..
- Học sinh chú ý lắng nghe.
- Học sinh đề xuất các cách làm thay đổi nhiệt độ..
- Cọ xát giấy nhám lên cái thìa..
- Nhúng cái thìa vào ly nước nóng..
- Nhận xét: cái thìa nóng lên..
- Thay đổi nội năng của cái thìa.
- Học sinh lắng nghe và tiếp thu.
- Cơ năng sang nội năng.
- Học sinh tiếp thu và ghi bài.
- Nhận xét: Cái thìa nóng lên.
- Nội năng của cái thìa tăng..
- Nội năng của ly nước giảm..
- Học sinh tiếp thu và ghi bài..
- ∆t : độ biến thiên nhiệt độ ( độ hoặc K.
- Học sinh làm việc cá nhân và trả lời..
- Các cách làm thay đổi nội năng.
- Trong quá trình thực hiện công, có sự chuyển hóa từ dạng năng lượng khác sang nội năng..
- Trong quá trình truyền nhiệt, không có sự chuyển hóa năng lượng mà chỉ có sự truyền nội năng từ vật này sang vật khác..
- ∆U là độ biến thiên nội năng trong quá trình truyền nhiệt..
- ∆t : độ biến thiên nhiệt độ ( độ hoặc K).
- Yêu cầu học sinh lên bảng tóm tắt đề bài.
- Hướng dẫn học sinh làm bài.
- Yêu cầu học sinh lên bảng làm (nếu còn thời gian).
- Học sinh đọc đề và tóm tắt