« Home « Kết quả tìm kiếm

Sự hỗ trợ của tòa án đối với giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại ở Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- Abstract: Chương 1: Lý luận chung về Trọng tài thương mại và sự hỗ trợ của Tòa án đối với giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại.
- Chương 2: Thực trạng về trọng tài thương mại và sự hỗ trợ của Tòa án đối với giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại tại Việt Nam.
- Chương 3: Đổi mới nhận thức về trọng tài thương mại và sự hỗ trợ của tòa án đối với giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại..
- Trọng tài thương mại.
- Trọng tài thương mại là hình thức giải quyết tranh chấp khá phổ biến trên thế giới, nhất là tại những nước có nền kinh tế thị trường phát triển.
- Giải quyết tranh chấp thương mại bằng hình thức trọng tài có 4 ưu thế so với giải quyết bằng con đường tòa án.
- Thứ ba, các trọng tài viên là những chuyên gia hàng đầu.
- Trọng tài là phương thức giải quyết tranh chấp thương mại một cách nhanh chóng, hiệu quả và cũng làm giảm bớt gánh nặng cho tòa án.
- Chính vì vậy tác giả chọn đề tài "Sự hỗ trợ của toà án đối với giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại ở Việt Nam".
- Tòa án hỗ trợ trong việc thi hành thỏa thuận trọng tài - Sự hỗ trợ của tòa án trong việc lựa chọn trọng tài viên.
- Tòa án xem xét lại quyết định của Hội đồng trọng tài về tính hợp pháp của thỏa thuận trọng tài, về thẩm quyền trong việc giải quyết tranh chấp..
- Qua đó nêu lên những điểm đổi mới hoàn thiện của Luật Trọng tài thương mại..
- Đề tài nghiên cứu cả hai phương diện lý luận và thực tiễn về sự hỗ trợ của tòa án đối với việc giải quyết tranh chấp thương mại bằng con đường trọng tài thương mại tại Việt Nam..
- Trước tiên, nghiên cứu về trọng tài thương mại, thực trạng và sự phát triển của trọng tài thương mại nói chung.
- pháp luật về sự hỗ trợ của tòa án và thực trạng sự hỗ trợ của tòa án đối với việc giải quyết tranh chấp bằng con đường trọng tài thương mại ở nước ta..
- Thứ ba: Đưa ra quan điểm đổi mới nhận thức về trọng tài thương mại và sự hỗ trợ của tòa án đối với giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại..
- Chương 1: Lý luận chung về Trọng tài thương mại và sự hỗ trợ của Tòa án đối với giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại..
- Chương 2: Thực trạng về trọng tài thương mại và sự hỗ trợ của Tòa án đối với giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại tại Việt Nam..
- Sự hình thành và phát triển của trọng tài thƣơng mại 1.1.1 Khái quát chung về trọng tài thương mại.
- Một là, Trọng tài thương mại là phương thức giải quyết tranh chấp..
- Hai là, Trọng tài thương mại là cơ quan giải quyết tranh chấp..
- Đặc điểm trọng tài thương mại.
- Trọng tài với tư cách là một cơ quan giải quyết tranh chấp.
- Hai là, trọng tài là hình thức giải quyết tranh chấp thông qua một thủ tục tố tụng chặt chẽ..
- Các hình thức trọng tài thương mại.
- Trọng tài vụ việc (trọng tài ad-hoc).
- Trọng tài thƣờng trực (Trọng tài quy chế).
- Các nguyên tắc giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài thương mại.
- Giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài được tiến hành không công khai, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác..
- Phán quyết trọng tài là chung thẩm..
- Ưu điểm và nhược điểm của trọng tài thương mại so với phương thức thương lượng, hòa giải và tòa án:.
- Hai là, giải quyết tranh chấp thông qua trọng tài là phương thức giải quyết tranh chấp mang tính tài phán..
- Ba là, chi phí cho việc giải quyết tranh chấp tại trọng tài nói chung thấp hơn so với việc giải quyết tại tòa án..
- Khái quát sự hỗ trợ của tòa án đối với giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thƣơng mại.
- 1.2.1.Đối với việc thay đổi trọng tài viên.
- Việc thay đổi trọng tài viên (Hội đồng trọng tài vụ việc thuộc thẩm quyền của tòa án là tòa án nơi có Hội đồng giải quyết tranh chấp thực hiện (điểm b khản 2 Điều 7 Luật Trọng tài thương mại)..
- Xem xét khiếu nại và giải quyết khiếu nại quyết định của Hội đồng trọng tài về thẩm quyền.
- Đăng ký phán quyết trọng tài vụ việc.
- Hủy phán quyết trọng tài.
- Theo Điều 71 của Luật Trọng tài thương mại thì khi một hoặc các bên có yêu cầu hủy quyết định trọng tài phải có đơn gửi đến tòa án..
- Tại Điều 72 của Luật Trọng tài thương mại năm 2010 có quy định về thủ tục tòa án xét đơn yêu cầu phán quyết trọng tài cụ thể..
- Một số vấn đề cần được lưu ý trong quá trình tòa án giải quyết quyết các vụ việc liên quan tới trọng tài thương mại.
- Cần xem xét để lựa chọn trung tâm trọng tài phù hợp với điều kiện hoàn cảnh đến giải quyết tranh chấp.
- Địa vị pháp lý của người ký thỏa thuận trọng tài.
- 2.1 Thực trạng Pháp luật và thực tiễn áp dụng Trọng tài thƣơng mại tại Việt Nam:.
- Thực trạng Pháp luật Trọng tài thương mại tại Việt Nam.
- Trọng tài đang dần dần được doanh nghiệp Việt Nam sử dụng trong hoạt động thương mại..
- với trọng tài.
- Luật trọng tài thương mại năm 2010.
- Thực tiễn áp dụng pháp luật Trọng tài thương mại tại Việt Nam Về tổ chức:.
- Giai đoạn từ năm 1994 đến trước khi có Pháp lệnh Trọng tài thương mại:.
- Trọng tài kinh tế nhà nước bị giải thể;.
- Giai đoạn từ khi có Pháp lệnh Trọng tài thương mại..
- Về đội ngũ trọng tài viên:.
- số trọng tài giải quyết từ 02 vụ đến 05 vụ chiếm 37,15.
- Về hoạt động trọng tài:.
- Số lượng vụ tranh chấp thương mại do các tổ chức trọng tài thương mại Việt Nam giải quyết cho đến thời điểm hiện tại là rất ít..
- Những điểm hạn chế của pháp lệnh trọng tài thương mại năm 2003 Về phạm vi giải quyết tranh chấp của trọng tài:.
- Điều này dẫn đến tranh cãi trong việc xác định phạm vi giải quyết tranh chấp của trọng tài.
- Vấn đề chủ thể được giải quyết tranh chấp bằng trọng tài:.
- mới có quyền lựa chọn hình thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài..
- Về thỏa thuận trọng tài:.
- có được giải quyết bằng trọng tài hay không.
- vẫn còn hẹp so với Luật Mẫu và luật trọng tài các nước..
- Vấn đề xem xét thỏa thuận trọng tài, thẩm quyền giải quyết vụ tranh chấp của Hội đồng Trọng tài (Điều 30).
- Trường hợp một bên khiếu nại về thẩm quyền của trọng tài ra Tòa án theo Điều 30..
- Nhưng sau đó, quyết định trọng tài lại bị Toà án quyết hủy.
- 2.2 Thực trạng sự hỗ trợ của Tòa án đối với việc giải quyết tranh chấp bằng con đƣờng Trọng tài thƣơng mại tại Việt Nam.
- 2.2.1.Thực trạng sự hỗ trợ của tòa án đối với giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại tại Việt Nam.
- tòa án không có thời gian cho hoạt động liên quan đến trọng tài (43,1%) và trọng tài viên chưa yêu cầu tòa án hỗ trợ (43,1%)..
- Những hạn chế của Pháp lệnh trọng tài thương mại trong vấn đề hỗ trợ của tòa án đối với trọng tài thương mại.
- Nhưng vấn đề này chưa được quy định thích đáng trong Pháp lệnh Trọng tài năm 2003..
- Hỗ trợ của Tòa án trong việc xác định thẩm quyền của trọng tài: Theo quy định tại điều 54 Pháp lệnh Trọng tài thương mại nếu bên yêu cầu chứng minh được.
- Hội đồng Trọng tài không có thẩm quyền giải quyết tranh chấp thì có thể yêu cầu Tòa án hủy quyết định trọng tài mà không có bất cứ sự hạn chế nào..
- 3.1 Đổi mới nhận thức về trọng tài thƣơng mại trong giải quyết tranh chấp 3.1.1 Về thẩm quyền giải quyết tranh chấp của Trọng tài.
- Điều 2 Luật trọng tài thương mại đã khắc phục việc phân định không rõ ràng phạm vi thẩm quyền của Trọng tài đối với các tranh chấp thương mại.
- Thỏa thuận trọng tài.
- Điều 18 của Luật Trọng tài thương mại giới hạn 6 tình huống theo đó thỏa thuận trọng tài vô hiệu..
- Một số điểm mới về quy định trọng tài viên.
- "Hội đồng trọng tài được thành lập tại Trung tâm trọng tài".
- Luật Trọng tài thương mại có quy định tại Điều 17 nhằm bảo vệ người tiêu dùng trong việc lựa chọn phương thức giải quyết tranh chấp..
- 3.2 Đổi mới nhận thức về sự hỗ trợ của tòa án đối với giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thƣơng mại.
- đăng ký phán quyết trọng tài.
- tuyên thỏa thuận trọng tài vô hiệu.
- xác định thẩm quyền của Hội đồng trọng tài;.
- giải quyết và yêu cầu hủy phán quyết trọng tài.
- chỉ định, thay đổi trọng tài viên.
- Đây là lý do gây gián đoạn quá trình tố tụng trọng tài.
- Do đó Luật Trọng tài thương mại cần quy định thời gian cụ thể cho thẩm phán giải quyết vụ việc.
- Về thẩm quyền của Hội động trọng tài áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời..
- Hỗ trợ của Tòa án trong việc xác định thẩm quyền của Trọng tài.
- nếu tòa án quyết định HĐTT không có thẩm quyền thì HĐTT ra quyết định đình chỉ tố tụng trọng tài.
- Nếu Tòa án quyết định HĐTT có thẩm quyền giải quyết tranh chấp thì đương nhiên quyết định trọng tài có hiệu lực thi hành.
- Luật trọng tài thương mại 2010 không xác lập cơ chế hỗ trợ của Tòa án đối với trọng tài trong việc thu thập chứng cứ và triệu tập nhân chứng.
- Đây là quy định quan trọng trong tố tụng trọng tài..
- Hủy quyết định Trọng tài.
- Dương Văn Hậu (1999), Trọng tài Thương mại Việt Nam trong tiến trình đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Quốc hội (2010), Luật Trọng tài thương mại, Hà Nội..
- Văn phòng Quốc hội (2009), Báo cáo Tổng kết thi hành Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003, Hà Nội..
- Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2003), Pháp lệnh Trọng tài thương mại, Hà Nội.