« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải chi tiết đề Chuyên Sư phạm lần 1 môn Vật lí năm 2013 (Phần 1)


Tóm tắt Xem thử

- Câu 1: Cho một mạch dao động LC lí tưởng, cuộn dây có độ tự cảm L = 4µH.
- Tại thời điểm t = 0 dòng điện qua mạch có giá trị bằng một nửa cực đại của nó và đang tăng.
- Thời điểm gần nhất (kể từ lúc t = 0) để dòng điện trong mạch có giá trị bằng không là 5π.
- Lời giải.
- Kéo vật nhỏ lệch khỏi vị trí cân bằng để lò xo dãn 4cm , tại thời điểm t = 0 buông nhẹ quả cầu để nó dao động điều hoà.
- Ta có.
- Câu 3: Đặt điện áp một chiều 12V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần thì dòng điện trong mạch là không đổi có giá trị 0, 24A .
- Nếu mắc vào hai đầu đoạn mạch này một điện áp xoay chiều 100V − 50Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là 1A .Giá trị của L là:.
- Lời giải Dòng điện 1 chiều chỉ có tác dụng với R nên ta có.
- I = 50Ω Khi mạch mắc vào dòng điện xoay chiều.
- Câu 4: Phát biểu nào sau đây đúng? Trong dao động cơ tắt dần một phần năng lượng đã chuyển thành:.
- Trong dao động cơ tắt dần một phần năng lượng đã chuyển thành nhiệt năng..
- Câu 5: Một đoạn mạch gồm điện trở R = 20Ω mắc nối tiếp với một cuộn dây.
- Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 200.
- Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở và hai đầu cuộn dây lần lượt là 60V và 160V .
- Điện trở thuần và độ tự cảm của cuộn dây có giá trị tương ứng là:.
- U R 2 + U L 2 nên suy ra cuộn dây không thuần.
- Dòng điện xoay chiều một pha chỉ có thể do máy phát điện xoay chiều một pha sinh ra..
- Dòng điện do máy phát điện xoay chiều tạo ra luôn có tần số bằng số vòng quay của roto trong một giây..
- Câu 7: Con lắc đơn dao động điều hoà với chu kỳ 1s tại nơi có gia tốc trọng trường π 2 ≈ g = 10m/s 2 .
- Câu 8: Đoạn mạch nối tiếp gồm một điện trở thuần R = 50Ω, một tụ điện có điện dung C và một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được.
- Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch có biểu thức u = U.
- Khi thay đổi giá trị của tự cảm tới L 1 = 1 π H thì cường độ dòng điện trong mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
- Khi thay đổi giá trị của tự cảm tới L 2 = 2.
- π H thì điện áp giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại.
- Tần số f có giá trị là?.
- π H thì điện áp giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại ⇒ Z L 2 = Z C 2 + R 2.
- Câu 9: Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do,biểu thức của cường độ dòng điện qua mạch là i cos (2.10 7 t) (A.
- Câu 10: Mạch điện xoay chiều RLC có điện áp hai đầu đoạn mạch không đổi.
- Thay đổi điện trở R để công suất tiêu thụ trên đoạn mạch cực đại..
- Thay đổi độ tự cảm L để điện áp hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại..
- Thay đổi tần số f để điện áp hai đầu tụ đạt giá trị cực đại..
- Mỗi cuộn dây của phần ứng có 50 vòng.
- Roto của máy phát có 4 cặp cực từ nên Phần ứng gồm có 8 cuộn dây.
- Câu 12: Một đoạn mạch xoay chiều gồm một điện trở thuần mắc nối tiếp với một tụ điện.
- Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng là 150V và tần số 100Hz .
- Dòng điện chạy trong mạch có giá trị hiệu dụng 2A .
- Ta có Z.
- Câu 13: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về cuộn dây không thuần cảm?.
- Đối với dòng điện không đổi cuộn thuần cảm có tác dụng như điện trở thuần..
- Điện áp giữa hai đầu cuộc dây thuần cảm nhanh pha π.
- 2 so với dòng điện xoay chiều chạy qua nó..
- Đối với dòng điện xoay chiều cuộn dây thuần cảm cản trở dòng điện và sự cản trở dòng điện đó tăng theo tần số của dòng điện..
- Dòng điện xoay chiều chạy qua cuộn dây thuần cảm không gây ra sự toả nhiệt trên cuộn cảm..
- Vì đối với dòng không đổi, cuộn cảm thuần không cản trở dòng điện..
- Câu 14: Trong dao động của con lắc lò xo nhận xét nào sau đây là sai?.
- Chu kỳ riêng chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ dao động..
- Biên độ của dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực tuần hoàn..
- Lực cản của môi trường là nguyên nhân làm cho dao động tắt dần..
- Lời giải Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào:.
- Câu 15: Một con lắc lò xo đang dao động điều hoà thì vật nặng va chạm với một vật nhỏ khác đang đứng yên tại vị trí cân bằng.
- Chu kỳ dao động giảm trong trường hợp va chạm đàn hồi..
- Chu kỳ dao động tăng trong trường hợp va chạm đàn hồi..
- Chu kỳ dao động tăng trong trường hợp va chạm mềm..
- Chu kỳ dao động giảm trong trường hợp va chạm mềm..
- Chu kỳ trong dao động điều hòa của con lắc lò xo tỉ lệ với căn bậc hai của khối lượng.
- Câu 17: Trong dao động tự duy trì, biên độ dao động của hệ phụ thuộc vào:.
- Trong dao động duy trì, biên độ dao động của hệ phụ thuộc vào năng lượng cung cấp cho hệ ban đầu..
- Câu 18: Một chất điểm dao động điều hoà với phương trình: x = 3 cos.
- Câu 19: Một con lắc đơn dao động điều hoà với biên độ góc α = 8 0 .
- Trong quá trình dao động tỉ số giữa lực căng dây cực đại và cực tiểu là.
- Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều có tần số thay đổi được.
- Cho tần số đến giá trị f 0 thi cường độ hiệu dụng trong mạch đạt giá trị cực đại.
- Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R lớn hơn điện áp trên tụ C..
- Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộc cảm L và trên tụ C luôn bằng nhau..
- Điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở luôn bằng điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch..
- Tần sô đến giá trị f 0 thì cường độ hiệu dụng trong mạch đạt giá trị cực đại khi đó xảy ra hiện tượng cộng hưởng nên Z L = Z C không liên quan đến R.
- Câu 23: Một mạch dao động gồm một cuộn dây có độ tự cảm 4µH và một tụ điện có điện dung 2000pF .
- Nếu mạch điện có điện trở thuần 0, 1Ω thì để duy trì dao động cần cung cấp cho mạch một năng lượng có công suất bằng..
- Câu 25: Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi dưới điện áp (ở đầu đường dây tải) là 20kV.
- Công suất truyền đi không đổi, khi tăng điện áp ở đường dây tải điện lên 50kV thì hiệu suất của quá trình truyền tải đạt giá trị nào?.
- U 1 2 cos 2 φ = 1 − H 1 Sau khi tăng điện áp lên đến 50kV ta có.
- Câu 27: Gia tốc của một vật dao động điều hòa.
- có giá trị nhỏ nhất khi vật đổi chiều chuyển động..
- có giá trị lớn nhất khi vật ở vị trí biên..
- Nếu ở biên dương thì gia tốc có giá trị cực tiểu a.
- ω 2 A , nếu ở biên âm thì gia tốc có giá trị cực đại a = ω 2 A .
- Ta có a.
- A, tức là gia tốc có giá trị lớn nhất khi vật ở vị trí biên âm.
- Câu 28: Một mạch dao động LC đang bức xạ được sóng dài.
- mắc nối tiếp thêm vào mạch một cuộn dây có độ tự cảm thích hợp..
- mắc song song thêm vào mạch một cuộn dây có độ tự cảm thích hợp..
- Ta có λ = 2πc.
- Sai, vì khi mắc nối tiếp thêm cuộn dây vào mạch thì độ tự cảm của mạch tăng: L b = L 0 +L >.
- Giả sử hai cuộn dây mắc song song có độ tự cảm là L 1 và L 2 .
- Gọi i, i 1 , i 2 lần lượt là cường độ dòng điện qua mạch chính, qua L 1 và qua L 2.
- Mặt khác, vì hai cuộn cảm mắc song song nên suất điện động hai đầu mỗi cuộn cảm là bằng nhau, nên ta có.
- Gọi độ tự cảm tương đương của hai cuộn dây mắc song song là L thì suất điện động ở hai đầu cũng là − Li.
- Tần số f = v.
- Câu 30: Một đoạn mạch gồm một động cơ điện mắc nối tiếp với một cuộn dây rồi mắc vào nguồn điện xoay chiều.
- Động cơ điện tiêu thụ một công suất P = 9, 53kW , dòng điện qua động cơ có cường độ hiệu dụng bằng 40A và chậm pha một góc φ 1 = π.
- 6 so với điện áp giữa hai đầu động cơ.
- Điện áp giữa hai đầu cuộn dây có giá trị hiệu dụng là 120V và sớm pha một góc φ 2 = π.
- 3 so với dòng điện chạy qua nó.
- Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là:.
- Lời giải Điện áp giữa hai đầu động cơ sớm pha một góc φ 1 = π.
- 6 so với cường độ dòng điện, nên động cơ gồm điện trở R và cuộn dây thuần L..
- Điện áp giữa hai đầu cuộn dây sớm pha một góc φ 2 = π.
- 3 so với dòng điện chạy qua nó nên ta có U r = U d cos φ 2 = 60 V..
- Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là U