« Home « Kết quả tìm kiếm

Sổ tay hóa học trung học - Phần I


Tóm tắt Xem thử

- Ví dụ:.
- Phản ứng hóa học:Là quá trình biến đổi các chất này thành các chất khác được..
- Trong phản ứng hoá học, tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng các chất tạo thành sau phản ứng (Định luật bảo toàn khối lượng)..
- Các dạng phản ứng hoá học cơ bản:.
- a) Phản ứng phân tích: là phản ứng trong đó một chất bị phân tích thành nhiều chất mới..
- b) Phản ứng kết hợp: là phản ứng trong đó hai hay nhiều chất kết hợp với nhau tạo thành một chất mới..
- c) Phản ứng thế: là phản ứng trong đó nguyên tử của nguyên tố này (ở dạng đơn chất) thay thế nguyên tử của nguyên tố khác trong hợp chất..
- d) Phản ứng trao đổi: là phản ứng trong đó các hợp chất trao đổi nguyên tử hay nhóm nguyên tử với nhau..
- e) Phản ứng oxi hoá - khử: là phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi hóa một số nguyên tố..
- Hiệu ứng nhiệt của phản ứng:.
- b) Hiệu ứng nhiệt của phản ứng: là nhiệt toả ra hay hấp thụ trong một phản ứng hoá học..
- Khi Q >0: phản ứng toả nhiệt..
- Khi Q<0: phản ứng thu nhiệt..
- Phản ứng đốt cháy, phản ứng trung hoà thuộc loại phản ứng toả nhiệt.
- Phản ứng nhiệt phân thường là phản ứng thu nhiệt..
- Muốn tính hiệu ứng nhiệt của các phản ứng tạo thành các hợp chất từ đơn chất hoặc phân huỷ một hợp chất thành các đơn chất ta dựa vào năng lượng liên kết..
- Ví dụ: Tính năng lượng toả ra trong phản ứng..
- Đối với phản ứng phức tạp, muốn tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng ta dựa vào nhiệt tạo thành của các chất (từ đơn chất), do đó đơn chất trong phản ứng không tính đến (ở phản ứng trên, nhiệt tạo thành HCl là kJ/mol.
- Ví dụ: Tính khối lượng hỗn hợp gồm Al và Fe 3 O 4 cần phải lấy để khi phản ứng theo phương trình.
- Tính Q của phản ứng:.
- Theo (1), khối lượng hỗn hợp hai chất phản ứng với nhiệt lượng Q là : 3 .
- Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học:.
- a) Định nghĩa: Tốc độ phản ứng là đại lượng biểu thị mức độ nhanh chậm của phản ứng..
- Trong đó : C 1 là nồng độ đầu của chất tham gia phản ứng (mol/l)..
- C 2 là nồng độ của chất đó sau t giây phản ứng (mol/l)..
- b) Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng:.
- Tốc độ phản ứng tỷ lệ thuận với nồng độ các chất tham gia phản ứng.
- Ví dụ, có phản ứng..
- Trong đó, k là hằng số tốc độ đặc trưng cho mỗi phản ứng..
- Đối với phản ứng có chất khí, khi tăng áp suất tốc độ phản ứng tăng.
- Nhiệt độ càng cao thì tốc độ phản ứng càng lớn..
- Tốc độ phản ứng còn phụ thuộc vào diện tích bề mặt chất tham gia phản ứng.
- Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng nhưng bản thân nó không bị thay đổi về số lượng và bản chất hoá học sau phản ứng..
- c) Phản ứng thuận nghịch và trạng thái cân bằng hoá học.
- Phản ứng một chiều (không thuận nghịch) là phản ứng chỉ xảy ra một chiều và có thể xảy ra đến mức hoàn toàn..
- Phản ứng thuận nghịch là phản ứng đồng thời xảy ra theo hai chiều ngược nhau..
- Trong hệ thuận nghịch, khi tốc độ phản ứng thuận (v t ) bằng tốc độ phản ứng nghịch (v n ) thì hệ đạt tới trạng thái cân bằng.
- Nghĩa là trong hệ, phản ứng thuận và phản ứng nghịch vẫn xảy ra nhưng nồng độ các chất trong hệ không thay đổi.
- Chất xúc tác không làm thay đổi trạng thái cân bằng của một hệ mà chi làm tăng tốc độ phản ứng nhằm giúp hệ nhanh đạt tới trạng thái cân bằng..
- Hiệu suất phản ứng:.
- Có phản ứng:.
- Tính hiệu suất phản ứng theo sản phẩm C hoặc D:.
- Khi tính hiệu suất phản ứng phải tính theo chất sản phẩm nào tạo thành từ chất đầu thiếu, vì khi kết thúc phản ứng chất đầu đó phản ứng hết..
- Có thể tính hiệu suất phản ứng theo chất phản ứng A hoặc B tuỳ thuộc vào chất nào thiếu..
- Cần phân biệt giữa % chất đã tham gia phản ứng và hiệu suất phản ứng..
- Ví dụ: Cho 0,5 mol H 2 tác dụng với 0,45 mol Cl 2 , sau phản ứng thu được 0.6 mol HCl..
- Tính hiệu suất phản ứng và % các chất đã tham gia phản ứng..
- Giải: Phương trình phản ứng:.
- Theo phương trình phản ứng và theo đầu bài, Cl 2 là chất thiếu, nên tính hiệu suất phản ứng theo Cl 2.
- Còn % Cl 2 đã tham gia phản ứng .
- H 2 đã tham gia phản ứng .
- Như vậy % chất thiếu đã tham gia phản ứng bằng hiệu suất phản ứng..
- Đối với trường hợp có nhiều phản ứng xảy ra song song, ví dụ phản ứng crackinh butan:.
- Nếu nói "hiệu suất phản ứng crackinh", tức chỉ nói phản ứng (1) và (2) vì phản ứng (3) không phải phản ứng crackinh..
- Nếu nói % butan đã tham gia phản ứng", tức là nói đến cả 3 phản ứng..
- tức là chỉ nói phản ứng (2)..
- Cấu tạo nguyên tử:.
- Phản ứng hạt nhân: Là quá trình làm biến đổi những hạt nhân của nguyên tố này thành hạt nhân của những nguyên tố khác..
- Trong phản ứng hạt nhân, tổng số proton và tổng số khối luôn được bảo toàn..
- Phương trình phản ứng hạt nhân..
- Câu tạo nguyên tử.
- Nguyên tố này là kim loại, khi tham gia phản ứng nó có thể cho đi 2e ở 4s và 5e ở 3d, có hoá trị cao nhất 7.
- Nồng độ dung dịch.
- Vì H 2 O trong H 3 O + không tham gia phản ứng nên thường chỉ ghi là H.
- b) Phản ứng axit - bazơ.
- Cho dung dịch H 2 SO 4 tác dụng với dung dịch NaOH, phản ứng hoá học xảy ra toả nhiệt làm dung dịch nóng lên..
- Phản ứng của axit với bazơ gọi là phản ứng trung hoà và luôn toả nhiệt..
- Phản ứng hoá học xảy ra..
- Đổ dung dịch axit HCl vào CuO, đun nóng, phản ứng hoá học xảy ra, CuO tan dần:.
- Kết luận: Vậy bản chất của phản ứng axit – bazơ chính là sự cho và nhận proton..
- Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch điện li.
- Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch điện li chỉ xảy ra khi có sự tạo thành hoặc chất kết tủa, hoặc chất dễ bay hơi, hoặc chất ít điện li (điện li yếu)..
- a) Phản ứng tạo thành chất kết tủa.
- Đã xảy ra phản ứng..
- b) Phản ứng tạo thành chất bay hơi.
- c) Phản ứng tạo thành chất ít điện li.
- Phản ứng xảy ra tạo thành axit CH 3 COOH ít điện li Phương trình phân tử:.
- Phản ứng trung hoà xảy ra tạo thành chất ít điện li là nước..
- Chú ý: Khi biểu diễn phản ứng trao đổi trong dung dịch điện li, người ta thường viết phương trình phản ứng dưới các dạng: phương trình phân tử và phương trình ion.
- 2Al + 3/2O 2 Phản ứng p.
- dung dịch Na.
- Vì vậy muốn thu được NaOH phải tránh phản ứng tạo nước Javen bằng ăn bao bọc lấy khu vực anôt để ngăn khí Cl 2 khuếch tán v.
- ở anôt ion Cu 2+ tan Trong dung dịch xảy ra phản ứng..
- PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ 1..
- Để thuận tiện khi xem xét phản ứng oxi hoá - khử và tính chất của các ngu a ra khái niệm số oxi hoá (còn gọi là mức oxi hoá hay điện tích hoá trị)..
- Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó có sự trao đổi e giữa các ngu của các.
- Cân bằng phương trình phản ứng oxi hoá - khử.
- Ví dụ: Cho miếng Al vào dung dịch axit HNO 3 loãng thấy bay ra chất khí không màu, không mùi, không cháy, nhẹ hơn không khí, viết phương trình phản ứng và cân bằng..
- Phương trình phản ứng (bước 1):.
- Chú ý: Đối với những phản ứng tạo nhiều sản phẩm trong đó nguyên tố ở nhiều số oxi hoá khác nhau, ta có thể viết gộp hoặc viết riêng từng phản ứng đối với từng sản phẩm, sau đó nhân các phản ứng riêng với hệ số tỷ lệ theo điều kiện đầu bài.
- Cuối cùng cộng gộp các phản ứng lại..
- Ví dụ: Cân bằng phản ứng:.
- Các phản ứng riêng (đã cân bằng theo nguyên tắc trên):.
- Một số dạng phản ứng oxi hoá - khử đặc biệt.
- Phản ứng oxi hoá − khử nội phân tử.
- Phản ứng tự oxi hoá - tự khử.
- Ví dụ: Trong phản ứng..
- Cl Cl 0 − 1 e → Cl + 1 c) Phản ứng có nhiều nguyên tố thay đổi số oxi hoá.
- Ví dụ: Cân bằng phản ứng sau theo phương pháp cân bằng e KNO 3 + FeS 2 ->.
- d) Phản ứng oxi hoá - khử có môi trường tham gia

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt