« Home « Kết quả tìm kiếm

Tóm tắt Luận án tiến sỹ học " Đánh giá thực trạng rối loạn giọng nói của nữ giáo viên tiểu học thành phố Thái Nguyên và hiệu quả của một số biện pháp can thiệp "


Tóm tắt Xem thử

- ðÁNH GIÁ THỰC TRẠNG RỐI LOẠN GIỌNG NÓI.
- Giọng nói không chỉ ñóng vai trò quan trọng trong giao tiếp mà còn ñược sử dụng như một công cụ lao ñộng chính của hơn 30% lực lượng lao ñộng xã hội (Addington D.
- Tuy nhiên, giọng nói có thể bị tác ñộng bởi nhiều yếu tố nguy cơ gây nên những rối loạn.
- Rối loạn giọng nói (RLGN) có thể chỉ biểu hiện một vài thay ñổi trong chất giọng hay cảm giác khó chịu ở cơ quan phát âm trong khi nói, nhưng cũng có thể là những bệnh lý thực sự ở thanh quản (Bệnh giọng thanh quản - BGTQ).
- ðánh giá thực trạng rối loạn giọng nói của nữ giáo viên tiểu học thành phố Thái Nguyên t ừ n ă m .
- Xác ñịnh một số yếu tố liên quan ñến rối loạn giọng nói của nữ giáo viên tiểu học..
- ðề tài luận án ñã mô tả ñược thực trạng rối loạn giọng nói của nữ giáo viên tiểu học thành phố (TP) Thái Nguyên rất cao (76,20.
- Một số yếu tố chính liên quan ñến rối loạn giọng n ở nữ giáo viên tiểu học là cường ñộ tiếng ồn trong môi trường dạy học lớn, giáo viên phải nói với cường ñộ cao, kiến thức, thái ñộ và thực hành vệ sinh giọng nói (KAP) của giáo viên còn hạn chế (43,51% KAP ở mức yếu, không có KAP loại tốt)..
- ðề tài luận án ñã huy ñộng nguồn lực y tế và giáo dục tham gia các hoạt ñộng can thiệp: truyền thông giáo dục sức khỏe giọng và vệ sinh giọng nói, tư vấn ñiều trị, nâng cao năng lực quản lý và chăm sóc sức khỏe giọng nói.
- Tỷ lệ mắc rối loạn giọng giảm từ 78,71% xuống 61,39%, hiệu quả can thiệp ñạt 23,99%.
- Khái niệm về rối loạn giọng nói (Voice disorder).
- Rối loạn giọng nói có thể ở những mức ñộ khác nhau từ hỏng giọng (dysphonia - giọng nói có những biểu hiện bệnh lý nói chung), ñến mất giọng (aphonia - giọng mất hoàn toàn do dây thanh không rung ñộng trong quá trình tạo thanh)..
- Dịch tễ học rối loạn giọng nói.
- Nghiên cứu về rối loạn giọng nói trên thế giới.
- (1998) nhận xét RLGN do hành vi ñứng hàng ñầu trong các RLGN và thường gặp ở những người phải sử dụng giọng nói chuyên nghiệp.
- Nghiên cứu rối loạn giọng nói trên nữ giáo viên tiểu học Việt Nam.
- Nguyên nhân và yếu tố nguy cơ rối loạn giọng nói.
- (1991) cho rằng RLGN là hậu quả của việc sử dụng giọng nói quá mức, gây căng các dây thanh và căng các cơ ngoài thanh quản..
- Nguyên nhân chính gây RLGN ñược nhiều tác giả gọi chung với danh từ (vocal abuse - lạm dụng giọng), do hiểu biết về giọng nói của GV hạn chế, dẫn tới việc thực hành vệ sinh giọng nói chưa tốt.
- Do ñặc thù nghề nghiệp, ñòi hỏi GV phải sử dụng giọng nói với cường ñộ lớn, trong môi trường ồn ào, ô nhiễm.
- Tình trạng này kéo dài làm cho giọng nói bị mệt và yếu.
- Vòng luẩn quẩn của rối loạn giọng nói.
- Rối loạn giọng nói Cố gắng phát âm ñể bù ñắp Hạn.
- Các biểu hiện của rối loạn giọng nói.
- Rối loạn giọng nói biểu hiện trên phương diện âm học: rối loạn về ñộ cao.
- Trên phương diện cảm thụ về âm học, giọng nói có thể bị khàn, rè, ñục, mờ ñi, thều thào, tắc, mất tiếng.
- Phát hiện và ñánh giá rối loạn giọng nói.
- Người bệnh có thể tự ñánh giá về chất lượng giọng nói của họ, nhưng RLGN sẽ ñược ñánh giá ñầy ñủ hơn bởi các nhà chuyên môn khi phỏng vấn và thăm khám lâm sàng..
- Có nhiều phương pháp ñược sử dụng trong ñánh giá về giọng nói như: phân tích âm học.
- ðiều trị rối loạn giọng nói ở giáo viên.
- ðiều trị rối loạn giọng nói theo phương pháp y học truy ền thống.
- Nghiên cứu can thiệp:.
- Cường ñộ tiếng ồn trong toàn bộ 20 trường học, 30 lớp học và cường ñộ giọng nói của 30 GV khi giảng bài (các lớp học và GV ñược chọn theo phương pháp ngẫu nhiên)..
- Các thông số về giọng nói của các ñối tượng mắc RLGN và của 45 người làm nghề khác ở cùng khu vực, có cùng ñộ tuổi và không mắc RLGN, (trong ñề tài này những thông số của giọng nói ở người bình thường ñược xem là chuẩn ñể ñánh giá mức ñộ ổn ñịnh trong rung ñộng của dây thanh)..
- Trong nghiên cứu can thiệp.
- ðối với nhóm can thiệp:.
- Những ñối tượng mắc RLGN nhưng chưa có tổn thương thực thể ở thanh quản: giúp giọng nói của họ trở lại bình thường ñể họ có thể sử dụng giọng nói trong giao tiếp xã hội và công việc.
- Những ñối tượng mắc RLGN ñã có tổn thương thực thể ở thanh quản: cải thiện chất lượng giọng nói của họ ở mức có thể chấp nhận ñược.
- Như vậy, các ñối tượng sẽ ñược áp dụng các biện pháp can thiệp với mức ñộ khác nhau, tùy theo tình trạng giọng nói của họ: toàn bộ GV ñều ñược TT-GDSK, ngoài ra những ñối tượng mắc RLGN còn ñược tư vấn ñiều trị cho phù hợp.
- Trong 12 tháng tiếp theo, tổ chức các buổi hội thảo với các chủ ñề liên quan tới sức khỏe giọng nói và vệ sinh giọng nói, ñịnh kỳ mỗi trường 2 tháng/lần..
- Nhóm các ch ỉ s ố v ề các y ế u t ố liên quan: kiến thức, thái ñộ và thực hành (Knowledge - Attitude - Practice - KAP) vệ sinh giọng nói của GV.
- cường ñộ giọng nói của GV khi giảng bài.
- Các thông tin cá nhân, nghề nghiệp, thực trạng RLGN, KAP, cường ñộ tiếng ồn và cường ñộ giọng nói của GV ñược thu thập tại từng trường tiểu học.
- Ghi âm các mẫu giọng nói tại phòng cách âm của bệnh viện ña khoa Trung ương Thái Nguyên.
- ðo cường ñộ tiếng ồn và cường ñộ giọng nói của GV theo thường quy kỹ thuật của Viện Y học Lao ñộng và vệ sinh môi trường - Bộ Y tế.
- Phân tích giọng nói ñược thực hiện tại Viện Từ ñiển học và Bách khoa thư Việt Nam..
- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.
- Thực trạng rối loạn giọng nói của nữ giáo viên tiểu học thành phố Thái Nguyên 3.1.1.
- Thực trạng rối loạn giọng nói.
- (Biểu ñồ 3.9 luận án) Tỷ lệ mắc rối loạn giọng nói của giáo viên.
- Rối loạn giọng nói ít nhiều ñã ảnh hưởng ñến giao tiếp hàng ngày và dạy học của 62,26% GV (Các biểu ñồ luận án)..
- Kiến thức, thái ñộ và thực hành vệ sinh giọng nói của giáo viên.
- Hiểu biết của GV về giọng nói: 2,64% ñạt loại tốt.
- Thái ñộ của GV ñối với giọng nói: loại tốt 90,38% và trung bình 9,62%.
- Thực hành vệ sinh giọng nói: không có GV ñạt loại tốt.
- (Biểu ñồ 3.18 luận án) Phân loại kiến thức - thái ñộ - thực hành vệ sinh giọng nói của giáo viên.
- Những GV ñược xếp loại KAP vệ sinh giọng nói ở mức yếu có tỷ lệ mắc bệnh cao hơn rõ rệt so với những ñối tượng KAP ñạt mức trung bình {p<0,001.
- Cường ñộ giọng nói của GV ở cả tiết ñầu và tiết cuối ñều rất cao và chưa thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa hai thời ñiểm ño (p>0,05) (Bảng 3.12 luận án).
- Hiệu quả can thiệp.
- Kết quả triển khai thực hiện mô hình can thiệp.
- Ngoài ra ñề tài ñã thực hiện một bài truyền thông về sức khỏe và vệ sinh giọng nói và ñã ñược phát sóng 3 lần trên ñài truyền hình của ñịa phương (Bảng 3.21 luận án)..
- Sự thay ñổi trong kiến thức - thái ñộ - thực hành vệ sinh giọng nói của giáo viên ðối với kiến thức: so sánh trước và sau can thiệp trong nhóm can thiệp có sự khác biệt rất rõ rệt (p<0,001).
- (Bảng 3.25 luận án) Kiến thức - thái ñộ - thực hành vệ sinh giọng nói của giáo viên ở thời ñiểm trước và sau can thiệp.
- Can thiệp (n=202).
- Trước can thiệp.
- Sau can thiệp.
- So sánh thực hành vệ sinh giọng nói giữa hai thời ñiểm trước và sau can thiệp, trong nhóm ñối chứng sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05), ngược lại có sự cải thiện rõ nét trong nhóm can thiệp (p<0,001) (Bảng 3.24 luận án).
- Hiệu quả can thiệp ñối với rối loạn giọng nói.
- (Bảng 3.26 luận án) Hiệu quả can thiệp rối loạn giọng nói của giáo viên qua ñánh giá cảm thụ.
- Tỷ lệ mắc RLGN giữa hai nhóm nghiên cứu ở thời ñiểm trước can thiệp không có sự khác biệt (p>0,05), sau can thiệp sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,01).
- (Bảng 3.29 luận án) Hiệu quả can thiệp bệnh giọng thanh quản của giáo viên qua ñánh giá cảm thụ.
- can thiệp Không bệnh p>0,05.
- (Bảng 3.33 luận án) ðánh giá hiệu quả can thiệp rối loạn giọng nói qua kết quả phân tích âm học.
- Can thiệp (n .
- Thực trạng rối loạn giọng nói của nữ giáo viên tiểu học thành phố Thái Nguyên Kết quả nghiên cứu dịch tễ học RLGN trên 416 GVTH vào mùa hè và mùa ñông năm 2006 cho thấy: 76,20.
- (1993) nghiên cứu trên 250 GV cho thấy có khoảng 80% có các biểu hiện khác nhau về giọng nói..
- (2006) trên 425 nữ GVTH và THCS Ba Lan có 69% mắc RLGN liên tục, trong ñó thiên hướng phát triển thành những bệnh lý về giọng nói là 32,7%..
- ðiều ñó chứng tỏ rằng việc can thiệp nhằm thay ñổi hành vi phát âm cho GVTH ñể bảo vệ sức khỏe giọng nói là hết sức cần thiết và là giải pháp cơ bản trong ñiều trị RLGN của GV..
- Yếu tố liên quan ñến rối loạn giọng nói của nữ giáo viên tiểu học thành phố Thái Nguyên.
- Trong môi trường dạy học có cường ñộ tiếng ồn lớn, GV phải sử dụng giọng nói với cường ñộ lớn (Mục 3.2.2), là yếu tố cần ñược ñề cập ñến.
- Lẽ ra trong ñiều kiện làm việc như vậy, GV cần có những biện pháp ñể phát huy hiệu quả của giọng nói cũng như cần tận dụng tối ña thời gian ñể nghỉ giọng khi có thể.
- Nhưng do sự hiểu biết giọng nói của GV còn rất nhiều hạn chế (Biểu ñồ 3.2), mặc dù thái ñộ ñối với giọng nói của họ là khá tốt nhưng họ ñã gặp phải nhiều sai lầm trong việc sử dụng giọng, ñiều trị và ñề phòng RLGN..
- Tỷ lệ mắc BGTQ có liên quan rõ rệt với trình ñộ kiến thức, thái ñộ và thực hành vệ sinh giọng nói của GV (p<0,001) (Bảng 3.1)..
- Do áp lực công việc cũng là yếu tố tác ñộng tới sức khỏe giọng nói của GV, kết quả trình bày tại mục 3.2.2 cho thấy: những GV có số tiết dạy cao.
- Phải chăng những GV này ñã phải sử dụng giọng nói nhiều hơn, với hiệu suất lớn hơn hay còn do lý do nào khác? ðó là vấn ñề cần ñược xem xét sâu hơn..
- Kết quả can thiệp KAP.
- So sánh kiến thức về giọng nói trước và sau can thiệp trong nhóm can thiệp có sự khác biệt rất rõ rệt (p<0,001).
- So sánh về thái ñộ và thực hành vệ sinh giọng nói giữa hai thời ñiểm trước và sau can thiệp, trong nhóm ñối chứng sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05), ngược lại có sự cải thiện rõ nét trong nhóm can thiệp (p<0,001).
- ðiều ñó không chỉ thể hiện rõ nét hiệu quả của hoạt ñộng TT-GDSK mà qua ñó còn chứng tỏ rằng ñể thay ñổi ñược thái ñộ và hành vi sử dụng giọng nói ñòi hỏi một giải pháp can thiệp thực thụ và hữu hiệu (Bảng 3.2)..
- Hiệu quả phối hợp các biện pháp can thiệp.
- Hiệu quả can thiệp còn ñược thể hiện rõ rệt trong ñánh giá khách quan (phân tích âm học): chất lượng giọng nói của GV trong nhóm can thiệp ñược cải thiện một cách rõ rệt so với GV trong nhóm ñối chứng, HQCT ñối với RLGN qua ñánh giá khách quan ñạt 29,45% (Bảng 3.5)..
- Sau 18 tháng can thiệp, hiệu quả can thiệp ñối với KAP ñạt 72,16%, trong khi hiệu quả can thiệp ñối với RLGN qua ñánh giá cảm thụ ñạt 23,99% (Bảng 3.2 và bảng 3.3), ñiều ñó chứng tỏ việc can thiệp RLGN cần có thời gian dài, liên tục và với sự giám sát chặt chẽ ñể thay ñổi hoàn toàn hành vi lạm dụng giọng nói của GV..
- Thực trạng rối loạn giọng nói của nữ giáo viên tiểu học thành phố Thái Nguyên Tỷ lệ mắc RLGN của GVTH TP Thái Nguyên rất cao trong cả 2 mùa nghiên cứu (76,20.
- Rối loạn giọng nói ít nhiều ñã ảnh hưởng ñến việc giao tiếp hàng ngày và việc dạy học của 62,26% GV..
- Hiểu biết của GV về giọng nói còn nhiều hạn chế: 2,64% ñạt loại tốt.
- Thái ñộ của GV trong bảo vệ sức khỏe giọng nói: ñạt loại tốt 90,38% và trung bình 9,62%.
- Thực hành vệ sinh giọng nói: không có GV ñạt loại tốt, 92,55% GV xếp loại yếu.
- Hiệu quả phối hợp các biện pháp can thiệp rối loạn giọng nói.
- Hoạt ñộng TT-GDSK ñã ñem lại những kết quả rõ rệt trong việc nâng cao trình ñộ kiến thức, thái ñộ và thực hành vệ sinh giọng nói cho GV, hiệu quả can thiệp KAP ñạt 72,16%.
- Với phương pháp ñánh giá cảm thụ hiệu quả can thiệp RLGN nói chung ñạt 23,99%

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt