« Home « Kết quả tìm kiếm

Kỹ Thuật Nhiệt Điện - Hiệu Ứng Nhiệt Điện (Peltier-Seebeck) phần 2


Tóm tắt Xem thử

- Quá nhiệt trung gian hơi.
- Nh− đã phân tích ở trên, để nâng cao hiệu suất chu trình của nhà máy ta có thể tăng đồng thời cả áp suất và nhiệt độ đầu của hơi quá nhiệt.
- tăng nhiệt độ T 0 lên mãi đ−ợc vì bị hạn chế bởi sức bền của kim loại chế tạo các thiết bị, nếu chỉ tăng áp suất p 0 lên thôi thì độ ẩm của hơi cuối tuốc bin tăng lên, làm giảm hiệu suất tuốc bin, tăng khả năng mài mòn và ăn mòn các cánh tuốc bin.
- Để khắc phục tình trạng này, ng−ời ta cho hơi dãn nở sinh công trong một số tầng đầu của tuốc bin rồi đ−a trở lại lò hơi quá nhiệt một lần nữa (gọi là quá nhiệt trung gian hơi).
- để tăng nhiệt độ hơi, sau đó đ−a trở lại các tầng tiếp theo của tuốc bin và tiếp tục dãn nở sinh công đến áp suất cuối p k (QNTG)..
- Sơ đồ nguyên lý của chu trình có quá nhiệt trung gian..
- 4- Phần cao áp tuốc bin;.
- 5- Bộ quá nhiệt trung gian.
- 6- Phần hạ áp tuốc bin.
- 7- Bình ng−ng Hình 10.11 biểu diễn sơ đồ nguyên lý của chu trình có quá nhiệt trung gian..
- Mục đích của quá nhiệt trung gian là giảm bớt độ ẩm cuối tuốc bin và tăng nhiệt độ hơi vào các tầng tiếp theo.
- Mở rộng nhà máy với thông số cao.
- Việc xây dựng nhà máy điện tr−ớc hết nhằm đáp ứng yêu cầu về công suất hiện tại.
- đ−ợc phần nào nhu cầu của những năm tiếp theo của sản xuất, ngay từ giai đoạn thiết kế nhà máy đã phải tính đến những điều kiện để có thể mở rộng nhà máy cho những năm tiếp theo nh−: nguồn n−ớc, vị trí và diện tích đất, h−ớng mở rộng.
- Trong thựuc tế, song song với việc xây dựng mới các nhà máy có công suất và thông số lớn hơn, ng−ời ta còn tiến hành mở rộng các nhà máy cũ bằng cách đặt thêm các thiết bị có công suất và thông số lớn hơn.
- Việc mở rộng các nhà máy cũ có thể tiến hành theo hai ph−ơng án:.
- Mở rộng nhà máy điện bằng ph−ơng pháp đặt chồng.
- Mở rộng nhà máy điện bằng ph−ơng pháp đặt chồng đ−ợc biểu diễn trên hình 10.12..
- Nội dung của ph−ơng pháp đặt chồng là đ−a một bộ phận hay toàn bộ nhà máy.
- điện đang vận hành với thông số thấp lên nhà máy có thông số cao.
- Xây dựng chồng ngoài ý nghĩa mở rộng công suất còn bao hàm ý nghĩa hiện đại hóa một nhà máy có trình độ kỹ thuật còn thấp..
- Muốn xây dựng chồng ng−ời ta đặt thêm tuốc bin và lò hơi thông số cao.
- Tuốc bin cao áp thì có thể chọn loại đối áp hay loại trích hơi và đ−ợc cấp hơi từ lò hơi mới..
- ở đây ta chỉ xét ph−ơng án dùng tuốc bin đối áp để đặt chồng..
- Hơi thoát của tuốc bin đặt chồng phải có áp suất bằng áp suất hơi mới của tuốc bin cũ đang vận hành, nhiệt độ hơi thoat nếu trùng thì tốt nhất, nếu nhỏ hơn thì phải.
- áp dụng quá nhiệt trung gian tr−ớc khi đ−a vào tuốc bin cũ...
- Thực hiện đặt chồng cao áp thì hiệu suất nhà máy sẽ tăng lên..
- Đặt chồng có thể thực hiện một phần hoặc thực hiện hoàn toàn, nghĩa là tuốc bin cũ chỉ nhận một phần hoặc toàn bộ hơi từ tuốc bin đặt chồng, khi đặt chồng một phần thì lò hơi cũ vẫn phải làm việc, còn thực hiện hoàn toàn thì lò hơi cũ chỉ để dự phòng hoặc có thể tháo đi.
- (10-39) α ch là tỷ lệ giữa l−ợng hơi mới đ−a vào so với l−ợng hơi của tuốc bin cũ.
- i ch , i 0 và i K là Entanpi của hơi ở tr−ớc tuốc bin đặt chồng, tr−ớc tuốc bin cũ và sau tuốc bin cũ..
- Sơ đồ đặt chồng.
- 6, 7, 8, 9-Bơm n−ớc cấp, lò hơi, tuốc bin và máy phát của hệ thống mới,.
- Mở rộng nhà máy điện bằng ph−ơng pháp đặt kề.
- Mở rộng nhà máy điện bằng ph−ơng pháp đặt kề đ−ợc biểu diễn trên hình 10.13.
- Nội dung của ph−ơng pháp này là đặt thêm một hệ thống lò, tuốc bin có đầy.
- Khử khí trong nhà máy điện.
- Ph−ơng pháp thông dụng ở nhà máy điện là khử khí bằng nhiệt..
- Hình 10-13 Sơ đồ đặt kề Bơm n−ớc cấp, lò hơi, tuốc bin, máy phát và bình ng−ng của hệ thống cũ..
- Bình khử khí.
- Trong các nhà máy điện thông số cao và siêu cao ng−ời ta th−ờng dùng bình khử khí loại 6 ata.
- Nhà máy điện thông số trung bình và thấp th−ờng dùng loại khử khí 1,2 ata, gọi là bình khử khí khí quyển..
- Tổn thất hơi và n−ớc ng−ng trong nhà máy điện- các biện pháp bù tổn thất.
- Trong qúa trình vận hành nhà máy điện, luôn luôn có tổn thất hơi và n−ớc, gọi chung là tổn thất môi chất.
- Tổn thất ngoài là tổn thất do các hộ tiêu thụ nhiệt không hoàn trả lại n−ớc ng−ng đọng cho nhà máy hoặc trả lại không đầy đủ.
- Toàn bộ các tổn thất trong và ngoài của nhà máy điện đều đ−ợc liên tục bù lại bằng l−ợng n−ớc bổ sung đã đ−ợc xử lý..
- Để xử lý n−ớc bổ sung bằng ph−ơng pháp bốc hơi, ng−ời ta dùng hơi trích từ tuốc bin để gia nhiệt cho n−ớc cần xử lý đến sôi và biến thành hơi trong một thiết bị.
- sơ đồ nhiệt và bố trí ngôi nhà chính của nhà máy điện.
- sơ đồ nhiệt của nhà máy điện.
- sơ đồ nhiệt nguyên lý.
- Sơ đồ nhiệt nguyên lý của nhà máy điện thể hiện qui trình công nghệ, biến đổi và sử dụng năng l−ợng của môi chất trong nhà máy điện.
- Trong sơ đồ nhiệt nguyên lý gồm có: Lò hơi, tuabin, máy phát, bình ng−ng, các bình trao đổi nhiệt (bình gia nhiệt n−ớc ng−ng, bình khử khí, bình bốc hơi.
- Trên sơ đồ nhiệt nguyên lý không thể hiện các thiết bị dự phòng, không có các thiết bị phụ của đ−ờng ống.
- Thành lập sơ đồ nhiệt nguyên lý là một trong các giai đoạn quan trọng khi thiết kế nhà máy điện và phải dựa trên cơ sở yêu cầu phụ tải điện, nhiệt, yêu cầu về độ an toàn và kinh tế của nhà máy..
- Khi thành lập sơ đồ nhiệt nguyên lý, cần giải quyết các vấn đề sau:.
- 1- Chọn loại nhà máy điện: ng−ng hơi hay có trích hơi cung cấp nhiệt..
- 4- Chọn loại lò hơi t−ơng ứng với thông số của nhà máy..
- 5- Chọn sơ đồ hồi nhiệt hâm n−ớc cấp..
- 7- Chọn ph−ơng pháp và sơ đồ xử lý n−ớc bổ sung cho lò..
- 8- Chọn sơ đồ cung cấp nhiệt..
- Khi thành lập sơ đồ nhiệt nguyên lý cũng cần phải tính đến các chế độ làm việc của nhà máy điện, nhất là chế độ non tải.
- Để bảo đảm cho nhà máy làm việc bình th−ờng khi non tải thì hơi trích cho khử khí, cho bình bốc hơi phải lấy từ các cửa trích có.
- Sơ đồ nhiệt nguyên lý của nhà máy điện đ−ợc biểu diễn trên hình 11.1.
- Thành lập sơ đồ nhiệt nguyên lý khi mở rộng nhà máy, cần phải giải quyết đ−ợc các vấn đề sau:.
- Mở rộng sơ đồ gia nhiệt hồi nhiệt.
- Chọn sơ đồ nối các bình khử khí mới liên quan đến thiết bị cũ, chọn cách nối bơm cấp..
- sơ đồ nhiệt nguyên lý của nhà máy điện 1-lò hơi.
- 3-tuốc bin.
- 6-cột khử khí.
- Để tính toán sơ đồ nhiệt nguyên lý, tr−ớc hết phải xây dựng đ−ờng biểu diễn quá.
- trình dãn nở của hơi trong tuabin trên đồ thị i-s, dựa vào các số liệu thiết kế tuabin của nhà máy chế tạo ra nó, đồng thời căn cứ vào các số liệu vận hành trong tình hình thực tế ở n−ớc ta mà điều chỉnh cho thích hợp, sau đó lập bảng thống kê những thông số này để làm cơ sở tính toán..
- Sơ đồ nhiệt chi tiết.
- sơ đồ nhiệt chi tiết của nhà máy điện.
- Sơ đồ nhiệt chi tiết phải làm xong tr−ớc khi nghiên cứu bố trí các thiết bị của nhà máy.
- Sơ đồ nhiệt nguyên lý của nhà máy điện đ−ợc biểu diễn trên hình 11.2..
- Trong sơ đồ nhiệt chi tiết thì những đ−ờng ống sau đây đ−ợc gọi là đ−ờng ống chính trong hệ thống ống của nhà máy..
- Đ−ờng ống quá nhiệt trung gian (nếu có quá nhiệt trung gian).
- bố trí ngôi nhà chính của nhà máy điện.
- Những gian nhà để chứa các thiết bị chính và các trang bị phụ của nó gọi là ngôi nhà chính của nhà máy điện.
- Tiện lợi cho việc mở rộng nhà máy lúc cần thiết, ngay từ lúc thiết kế đã phải chuẩn bị sẵn những điều kiện thuận tiện cho việc đặt thêm máy mới..
- Hơi quá nhiệt cũng phải đi xa mới tới tuốc bin.
- Gian tuốc bin xa gian lò nên cũng gây trở ngại khi khởi động tuốc bin..
- Không phân biệt ph−ơng án nào, nhà máy nào cũng có một đầu hồi cố định, đ−ợc xây dựng kiên cố ngay từ đầu, còn một đầu xây dựng tạm bợ để khi cần kéo dài nhà máy có thể phá đi dễ dàng mà không lãng phí (th−ờng gọi là đầu hồi phát triển)..
- 11.2.3.Bố trí gian tuốc bin.
- Gian tuốc bin còn gọi là gian máy.
- Việc bố trí tuốc bin và máy phát điện nh− thế nào để đảm bảo vận hành tốt và tiết kiệm đ−ợc chi phí xây lắp..
- Có 2 ph−ơng án đặt tuốc bin: Ph−ơng án đặt ngang và ph−ơng án đặt dọc..
- Ph−ơng án đặt ngang không thông thoáng bằng ph−ơng án đặt dọc, nó chỉ thích hợp nhất đối với nhà máy kiểu khối, thông số cao và có quá nhiệt trung gian.
- Nếu tuốc bin đặt ngang thì các thiết bị phụ nh− bình gia nhiệt, bơm tuần hoàn.
- phải đặt xen kẽ vào khoảng cách giữa các tuốc bin, mà tuốc bin thì đặt cao hơn các thiết bị này nên công nhân vận hành không thể nhìn bao quát đ−ợc tất cả các thiết bị.
- Bố trí tuốc bin đặt ngang 11.2.3.2.
- Tuốc bin kề liền thẳng hàng với máy phát điện suốt chiều dọc gian máy.
- Các bình gia nhiệt của tuốc bin nào vẫn đứng gần tuốc bin ấy, nh−ng nhìn chung toàn gian máy thì chúng đ−ợc xếp thành hàng thẳng song song với hàng tuốc bin trông gọn và đẹp mắt.
- Gian máy có 2 tầng: Tầng trên gọi là tầng tuốc bin - máy phát, cao cách mặt đất 7- 8m, ở đấy đặt tuốc bin, máy phát điện, bảng điều khiển.
- Chiều dài của gian tuốc bin không nhất thiết phải bằng chiều dài gian lò, dài hay ngắn phải xuất phát từ nhu cầu công tác..
- Phía đầu của mỗi tuốc bin phải chứa đủ chỗ làm sàn phục vụ.
- Bố trí tuốc bin đặt dọc.
- Chiều rộng của gian tuốc bin phải tuỳ những điều kiện cụ thể mà quy định.
- Tâm tuốc bin phải cách xa t−ờng nhà đủ để khỏi gây trở ngại khi cần rút bộ ống bình ng−ng hay bộ ống làm lạnh không khí đặt trong bộ máy phát..
- Nếu nhà máy dùng than antraxit thì trong gian phễu than có những thiết bị nh−.
- để lộ thiên, nh− thế vừa trông rõ vừa không nguy hiểm đối với nhà máy khi xảy ra nổ cháy.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt