« Home « Kết quả tìm kiếm

Kỹ Thuật Nhiệt Điện - Hiệu Ứng Nhiệt Điện (Peltier-Seebeck) phần 5


Tóm tắt Xem thử

- Sơ đồ bố trí và biến thiên nhiệt độ của môi chất khi đi qua bộ hâm n−ớc và bộ sấy không khí đ−ợc biểu diễn trên hình 4.20..
- Hình 4.20.
- Các loại van khóa đ−ợc biểu diễn trên hình 4.21, gồm van đĩa, van cửa, van vòi n−ớc..
- Hình 4.21.
- Hình 4.22.
- van tự trọng, đ−ợc biểu diễn trên hình 4.24..
- Van một chiều th−ờng đ−ợc lắp trên đ−ờng n−ớc cấp vào lò, phía đầu đẩy của bơm, tr−ớc van chặn nhằm bảo vệ bơm khỏi bị dòng hơi nóng phá hoại khi đóng, cắt bơm, hoặc trên đ−ờng nối liên thông các lò để tách biệt các lò hơi khi cần thiết (hình 4.25..
- Van an toàn: Van an toàn có tác dụng khống chế áp suất làm việc của môi chất không v−ợt quá trị số cho phép, nhằm bảo vệ cho thiết bị làm việc an toàn và lâu dài..
- Tất cả những thiết bị có áp suất lớn hơn 0,7 kG/cm 2 đều bắt buộc phải lắp đặt van an toàn..
- Van điều chỉnh dùng để điều chỉnh l−u l−ợng, áp suất của dong môi chất..
- Trên hình 4.22 biểu diễn van điều chỉnh bằng tay, hình 4.23 biểu diễn van điều chỉnh bằng động cơ điện..
- 4.6.1.3 Van bảo vệ Van bảo vệ gồm hai loại: van một chiều và van an toàn.
- Van an toàn có 3 loại, van an toàn kiểu lò xo, kiểu đòn bẩy (quả tạ) và kiểu xung l−ợng.
- Các loại van an toàn đ−ợc biểu diễn trên hình 4.26.
- ở loại van an toàn kiểu lò xo và kiểu đòn bẩy, áp suất tác động của van sẽ đ−ợc.
- Do áp suất giới hạn cho phép của lò không lớn hơn áp suất làm việc định mức của lò nhiều nên lực đè của lò xo lên đĩa van t−ơng đối bé, do đó van khó kín.
- Ngoài ra do tiết diện lỗ thoát hơi bé nên khả năng thoát môi chất chậm, áp suất của lò giảm t−ơng đối chậm.
- Chính vì vậy chúng chỉ đ−ợc sử dụng ở các lò hơi có áp suất vừa và nhỏ (d−ới 4Mpa)..
- Hình 4.23.
- Hình 4.24.
- Van an toàn kiểu đòn bẩy có −u điểm là làm việc ổn định, điều chỉnh van đơn giản, nh−ng cồng kềnh, đ−ợc dùng chủ yếu ở các lò hơi áp suất trung bình (d−ới 4Mpa)..
- van an toàn kiểu lò xo Hinh 4.27.van an toàn kiểu xung l−ợng Loại van lò xo có cấu tạo đơn giản, gọn nhẹ, nh−ng khó điều chỉnh, đ−ợc dùng chủ yếu ở các lò hơi áp suất thấp (d−ới 2Mpa), sản l−ợng nhỏ..
- Van xung l−ợng: Đối với những lò có áp suất từ 4Mpa trở lên th−ờng sử dụng van an toàn kiểu xung l−ợng.
- Van an toàn kiểu xung l−ợng đ−ợc biểu diễn trên hình 4.27.
- Nguyên lý làm việc nh− sau: Bình th−ờng đĩa van đ−ợc đậy bằng áp lực hơi phía tr−ớc van chính lớn hơn lực nén của lò xo nhiều nên rất kín, khi áp suất hơi v−ợt quá trị số.
- Hình 4.25.
- Hình 4.28.Van an toàn kiểu đòn bẩy.
- Vị trí đặt van an toàn: Trong lò hơi, van an toàn đ−ợc đặt ở vị trí cao nhất khoang hơi của bao hơi, ở các ống góp của bộ quá nhiệt, của bộ hâm n−ớc, ống góp hơi chung..
- Trong các thiết bị khác, van an toàn đ−ợc đặt ở vị trí cao nhất của thiết bị..
- Trong bộ hâm n−ớc bằng gang, ng−ời ta đặt van an toàn ở ống góp tr−ớc (phía vào của n−ớc)..
- Số l−ợng và kích th−ớc van an toàn: Mỗi lò hơi phải đặt ít nhất là hai van an toàn ở khoang hơi, trừ một số lò hơi nhỏ có thể lắp một van..
- ở những lò hơi đặt 2 van an toàn thì trong đó có một van làm việc còn một van kiểm tra, 2 van này sẽ đ−ợc điều chỉnh để tự mở ở các áp suất khác nhau..
- áp suất tác động của các van an toàn đ−ợc điều chỉnh bằng lực ép của lò xo hoặc sức đè của đòn bẩy theo bảng sau:.
- Các giá trị áp suất tại đó các van an toàn bắt đầu mở..
- áp suất mở van an toàn.
- áp suất làm việc p, MN/m 2.
- Có thể xác định kích th−ớc của van an toàn từ công thức sau đây:.
- n: số l −ợng van an toàn..
- D: Sản l−ợng hơi của lò (kg/h)..
- p: áp suất tuyệt đối của hơi (N/m 2.
- áp kế là thiết bị để đo áp suất của hơi và n−ớc trong lò hơi..
- Trên mặt áp kế có thang chia độ, thang chia độ của đồng hồ đ−ợc chọn theo áp suất làm việc của lò.
- Thông th−ờng chọn giá trị lớn nhất của thang chia độ bằng 1,5 lần áp suất làm việc của lò..
- ống thủy.
- Nhiệm vụ ống thủy.
- ống thủy là một thiết bị rất quan trọng của lò hơi, dùng để theo dõi mức n−ớc trong lò hơi.
- ống thủy đ−ợc nối với lò hơi theo nguyên tắc bình thông nhau, một đầu của ống thủy đ−ợc nối với khoang hơi, một đầu đ−ợc nối với khoang n−ớc..
- Với lò hơi ống lửa đứng, qui định mức n−ớc trong quá trình lò làm việc luôn ngập 2/3-3/4 ống lửa.
- Với lò hơi ống lửa nằm ngang, qui định mức n−ớc trong lò cao hơn ống lửa trên cùng là 10cm.
- ống thủy luôn đ−ợc nối để mức n−ớc của lò nằm giữa ống thủy..
- Các loại ống thủy.
- Th−ờng có hai loại ống thủy: ống thủy sáng và ống thủy tối..
- ống thủy tinh của ống thủy tròn chịu lực kém dễ bị vỡ, do đó th−ờng đ−ợc dùng cho các lò hơi có áp suất thấp, nhiệt độ n−ớc nhỏ hơn 250 0 C.
- ở các lò áp suất cao, ng−ời ta th−ờng dùng ống thủy dẹt.
- Cấu tạo các loại ống thủy đ−ợc biểu diễn trên hình 4.29 và 4.30..
- Theo qui phạm an toàn lò hơi thì mỗi lò hơi phải có ít nhất là 2 ống thủy đặt.
- Đối với những lò hơi nhỏ, diện tích bề mặt đốt nhỏ hơn 100m 2 , có thể cho phép thay thế một ống thủy sáng bằng một ống thủy tối.
- ống thủy tối th−ờng gồm 3 van.
- Hình 4.30 vẽ ống thủy kéo dài của lò hơi.
- Hình 4.29.
- ống thủy dẹt..
- Hình 4.30.
- ống thủy tròn..
- ống thủy tinh.
- 2, 3, 4 van nối ống thủy với lò;.
- Mỗi lò hơi th−ờng yêu cầu phải có 2 bơm n−ớc cấp..
- Bơm pit tông: Bơm piston th−ờng có áp suất cao nh−ng sản l−ợng không lớn nên th−ờng dùng cho các lò hơi nhỏ.
- Trong các xí nghiệp công nghiệp, ở các lò hơi nhỏ th−ờng dùng bơm pit tông chạy bằng hơi làm bơm giữ trữ phòng khi mất điện..
- Bơm ly tâm: Các lò hơi của nhà máy điện th−ờng làm việc ở áp suất cao nên phải dùng bơm ly tâm nhiều cấp (nhiều lát), mỗi một cấp gồm một dãy cánh động và một dãy cánh tĩnh, số l−ợng cấp tùy thuộc vào áp suất của lò.
- Khi chọn bơm phải l−u ý, áp suất bơm phải lớn hơn áp suất môi chất trong bao hơi ở mức có thể khắc phục.
- Cấu tạo của bơm ly tâm đ−ợc biểu diễn trên hình 4.31..
- Hình 4.31.
- Khi làm việc, trục của bơm quay tức là các cánh động quay, nén n−ớc trong bơm làm cho áp suất tăng dần từ đầu vào tới đầu ra..
- Thông số của bơm là: áp suất và l−u l−ợng.
- Với các lò hơi lớn có bề mặt đốt phần đuôi, quạt gió có nhiệm vụ cung cấp không khí cho quá trình cháy, còn quạt khói có nhiệm vụ hút khói ra khỏi lò.
- Quạt gió và quạt khói tạo nên hệ thống thông gió cho lò hơi, hệ thống đó gọi là hệ thống thăng bằng, luôn tạo cho áp suất của khói từ buồng lửa đến khi ra khỏi lò nhỏ hơn áp suất khí quyển.
- Nguyên lý cấu tạo quạt ly tâm đ−ợc chỉ ra trên hình 4.32..
- Đối với các lò hơi nhỏ, quạt gió có nhiệm vụ cung cấp không khí cho quá trình cháy nhiên liệu, còn chiều cao của ống khói có nhiệm vụ hút khói ra khỏi lò..
- H g , H k : áp suất của đầu đẩy của quạt gió, quạt khói, η g , η k : hiệu suất của quạt gió và quạt khói,.
- Dầu có thể dùng làm nhiên liệu chính trong các lò hơi đốt nhiên liệu lỏng, hoặc dùng làm nhiên liệu đốt phụ trợ khi công suất thấp hoặc khi công suất cực đại hoặc khi khởi động lò trong các lò hơi đốt nhiên liệu rắn (than, bã mía hoặc củi)..
- đ−ợc thể hiện trên hình 4.33..
- Hình 4.33.
- Vòi phun cơ khí: dầu đ−ợc phun thành bụi nhờ bơm cao áp nén lên đến áp suất từ 10 đến 30 at và khi đi qua các lỗ nhỏ của vòi phun sẽ phun thành bụi..
- Vòi phun thổi: dòng dầu đ−ợc phun thành bụi qua vòi phun nhờ động năng của dòng hơi hoặc khí nén có áp suất từ 3-5 at..
- Hình 4.34.
- 7-Bộ sấy không khí;.
- 9-Hộp không khí;.
- Hệ thống chuẩn bị bột than có nhiệm vụ nghiền mịn than thành bột và vận chuyển bột than đến cung cấp cho lò hơi.
- Hệ thống cung cấp bột than đ−ợc biểu diễn trên hình 4.34..
- Yêu cầu chất l−ợng n−ớc cấp cho lò hơi.
- Sự làm việc chắc chắn và ổn định của lò hơi phụ thuộc rất nhiều vào chất l−ợng n−ớc cấp cho lò để sinh hơi..
- Trong các nhà máy điện, n−ớc cung cấp cho lò hơi chủ yếu là n−ớc do hơi ng−ng tụ từ bình ng−ng về.
- một l−ợng hơi hơi thoát ra do xả van an toàn hoặc.
- Trong quá trình làm việc của lò, khi n−ớc sôi và bốc hơi, các muối này sẽ tách ra ở pha cứng d−ới dạng bùn hoặc cáu tinh thể bám vào vách ống của lò hơi.
- Vì những nguyên nhân trên, đòi hỏi phải có những biện pháp đặc biệt để bảo vệ lò hơi khỏi bị cáu bám và ăn mòn, đảm bảo cho lò làm việc an toàn..
- Để giảm c−ờng độ ăn mòn và đảm bảo cho lò làm việc an toàn cần thực hiện 3 nhiệm vụ sau đây:.
- Việc chọn ph−ơng pháp xử lý n−ớc và sơ đồ xử lí không chỉ dựa vào thành phần của n−ớc thiên nhiên, mà còn phải dựa vào thông số của lò hơi.
- Yêu cầu chất l−ợng n−ớc (độ cứng) của lò hơi phụ thuộc vào áp suất hơi nh−.
- Lò hơi ống lò, ống lửa: 0 H <.
- Xử lý bằng hóa chất: th−ờng đ−ợc dùng cho các lò hơi nhỏ, yêu cầu chất l−ợng n−ớc không cao, gồm các ph−ơng pháp sau đây:

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt