« Home « Kết quả tìm kiếm

Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An, lần 1, 2013


Tóm tắt Xem thử

- Câu 1: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp..
- Tại thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở và điện áp tức thời giữa hai đầu mạch có giá trị tương ứng là 40V và 60V.
- Khi đó điện áp tức thời giữa hai đầu tụ điện là:.
- Tần số của dòng điện là 50Hz, L = 0,5/π(H).
- Ban đầu dung kháng của tụ có giá trị Z C .
- Nếu từ giá trị này, dung kháng của tụ tăng thêm 20Ω thì điện áp hiệu dụng hai đầu của tụ đạt giá trị cực đại, còn nếu giảm đi 10Ω thì điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm đạt cực đại..
- Giá trị điện trở R là:.
- Tốc độ truyền của sóng cơ phụ thuộc vào khối lượng riêng, tính đàn hồi của môi trường và tần số dao động của nguồn sóng..
- Trong quá trình truyền sóng các phần tử vật chất chỉ dao động xung quanh các vị trí cân bằng..
- Sóng cơ là quá trình lan truyền các dao động co học theo thời gian trong môi trường vật chất đàn hồi..
- Biết bước sóng vạch tím do nguyên tử hiđrô phát ra là λ 0 .
- Câu 8: Một con lắc đơn gồm vật có khối lượng m, dây treo có chiều dài l = 2m, lấy g = π 2 .
- Con lắc dao động điều hòa dưới tác dụng của ngoại lực có biểu thức F = F 0 cos(ωt + π/2)( N).
- Nếu chu kỳ T của ngoại lực tăng từ 2s lên 4s thì biên độ dao động của vật sẽ:.
- Câu 9: Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức u = U 2 os c ω t (trong đó U và ω không đổi) vào hai đầu AB của một đoạn mạch gồm đoạn mạch AM nối tiếp với đoạn mạch MB.
- Khi thay đổi biến trở đến các giá trị R 1 = 80Ω, R 2 = 120Ω và R 3 = 160Ω thì điện áp hiệu dụng giữa hai điểm AM có giá trị lần lượt là U 1 , U 2 , U 3 .
- Câu 12: Một mạch dao động lí tưởng gồm một cuộn cảm và tụ phẳng có tần số riêng là f 0 .
- Tần số dao động riêng của mạch thay đổi như thế nào khi đưa mạch vào môi trường có hằng số điện môi là ε , độ từ thẩm là µ.
- Câu 13: Một cần rung dao động với tần số f tạo ra trên mặt nước hai nguồn sóng nước A và B dao động cùng phương trình và lan truyền với tốc độ v = 1,5m/s.
- M là điểm trên mặt nước có sóng truyền đến cách A và B lần lượt 16cm và 25cm là điểm dao động với biên độ cực đại và trên MB số điểm dao động cực đại nhiều hơn trên MA là 6 điểm.
- Biết rằng trong một chu kỳ sóng, khoảng thời gian mà độ lớn vận tốc dao động của phần tử B nhỏ hơn vận tốc cực đại của phần tử M là 0,1s.
- Phương trình dao động của chất điểm thứ (3) là:.
- Điện áp trên cuộn cảm sớm pha π /3 so với điện áp hai đầu đoạn mạch D.
- Điện áp hai đầu điện trở R lệch pha π/3 so với điện áp hai đầu đoạn mạch.
- Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định có biểu thức u = U 0 cos ω t (U 0 , ω không đổi), dung kháng của tụ điện bằng điện trở, cuộn dây thuần cảmcó độ tự cảm thay đổi được.
- Muốn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây cực đại, cần điều chỉnh cho độ tự cảm của cuộn dây có giá trị bằng:.
- Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế u = 100 2 os( c ω t V.
- ω thay đổi được.
- Nếu điều chỉnh ω thay đổi từ giá trị ω 1 đến giá trị ω 2 , khi đó giá trị biến thiên của hiệu điện thế hiệu dụng U R.
- tăng đến giá trị cực đại rồi giảm.
- Câu 22: Đoạn mạch R, L và C nối tiếp được đặt dưới điện áp xoay chiều, tần số thay đổi được.
- π còn cường độ dòng điện hiệu dụng không thay đổi.
- Câu 24: Có hai con lắc lò xo giống hệt nhau dao động điều hoà trên mặt phẳng nằm ngang dọc theo hai đường thẳng song song cạnh nhau và song song với trục Ox.
- Biên độ của con lắc một là A 1 = 4cm, của con lắc hai là.
- A 2 = 4 3 cm, con lắc hai dao động sớm pha hơn con lắc một.
- Trong quá trình dao động khoảng cách lớn nhất giữa hai vật dọc treo trục Ox là a = 4cm.
- Khi động năng của con lắc một cực đại là W thì động năng của con lắc hai là:.
- Câu 25: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo có độ cứng k = 10N/m và vật nặng m = 100g.
- Tốc độ cực đại của vật sau khi truyền vận tốc bằng:.
- Câu 26: Một con lắc đơn gồm một quả cầ u nhỏ treo ở đầu m ột sợi dây mảnh không co dãn, khối lượng dây không đáng kể..
- Quả cầu của con lắc được tích mộ t lượng điện tích q, treo con lắc vào trong một điện trườ ng biến thiên điều hòa theo phương ngang.
- Biên độ dài dao động của con lắc càng lớn nếu:.
- Câu 28: Một vật dao động với biên độ 10cm.
- Trong một chu kì, thời gian vật có tốc độ lớn hơn một giá trị v o nào đó là 1s.
- Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120 3 V không đổi, tần số f = 50Hz thì đo đượcc điện áp hiệu dụng giữa hai điểm M và B là 120V, điện áp u AN lệch pha π/2 so với điện áp u MB đồng thời u AB lệch pha π/3 so với u AN .
- Nếu nối tắt hai đầu cuộn dây thì công suất tiêu thụ của mạch là:.
- Câu 31: Một con lắc đơn gồm hòn bi nhỏ bằng kim loại được tích điện q >.
- Khi đặt con lắc vào trong điện trường đều có véc tơ cường độ điện trường nằm ngang thì tại vị trí cân bằng dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc α với tanα = 3/4, lúc này con lắc dao động nhỏ với chu kỳ T 1 .
- Nếu đổi chiều điện trường này sao cho véctơ cường độ diện trường có phương thẳng đứng hướng lên và cường độ không đổi thì chu kỳ dao động nhỏ của con lắc lúc này là:.
- k k + Câu 33: Dao động cơ điều hoà trên quỹ đạo thẳng đổi chiều khi.
- hợp lực tác dụng lên vật có độ lớn cực đại..
- Câu 35: Khung dao động với tụ điện C và cuộn dây có độ tự cảm L đang dao động tự do.
- Bước sóng điện từ cộng hưởng với khung có giá trị:.
- Câu 36: Phát biểu nào sau đây là sai về các loại dao động:.
- Trong dao động tắt dần chậm thì biên độ và cơ năng giảm dần theo thời gian..
- Trong dao động duy trì, tần số của dao động không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài mà phụ thuộc vào các yếu tố bên trong của hệ dao động..
- Trong dao động điều hoà, biên độ và năng lượng dao động phụ thuộc vào cách kích thích ban đầu..
- Trong dao động cưỡng bức, biên độ dao động không phụ thuộc vào pha dao động của ngoại lực điều hoà..
- tăng, vì bước sóng λ lại giảm C.
- giảm, vì bước sóng λ lại tăng D.
- Câu 38: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn thuần cảm L và hai tụ điện C giống nhau mắc nối tiếp.
- So với lúc đầu điện áp cực đại hai đầu cuộn cảm đó sẽ bằng:.
- Câu 39: Tại 2 điểm A, B trên mặt chất lỏng cách nhau 20cm có hai nguồn phát sóng kết hợp dao động theo phương trình u 1 = 4 cos 20 ( π t ) (mm).
- Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AC là:.
- Khoảng cách giữa điểm nút và điểm bụng liền kề là một phần tư bước sóng..
- Hai điểm đối xứng nhau qua điểm nút luôn dao động cùng pha..
- Hai điểm đối xứng nhau qua điểm nút luôn dao động ngược pha..
- Câu 42: Thí nghiệm giao thoa Y- âng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng cách giữa hai khe a = 1mm.
- Bước sóng λ có giá trị là:.
- Khoảng thời gian giữa 2 lần liên tiếp để giá trị li độ của điểm P bằng biên độ dao động của điểm M, N lần lượt là 1/20 và 1/15s.
- Bước sóng của sóng dừng trên dây là:.
- Câu 44: Một con lắc đơn chiều dài dây treo l = 0,5m treo ở trần của một ô tô lăn xuống dốc nghiêng với mặt nằm ngang một góc 30 o .
- Chu kì dao động của con lắc khi ô tô lăn xuống dốc là:.
- Câu 45: Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo nằm ngang, khi lực đàn hồi tác dụng lên vật tăng từ giá trị cực tiểu đến giá trị cực đại thì tốc độ của vật sẽ.
- tăng lên cực đại rồi giảm xuống.
- giảm từ cực đại xuống cực tiểu..
- tăng từ cực tiểu lên cực đại..
- Câu 46: Đặt một điện áp xoay chiều u = U 0 .
- ω t V vào hai đầu mạch điện ghép nối tiêp gồm điện trở R, cuộn thuần có L có thể thay đổi và tụ điện có điện dung C.
- Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt cực đại khi đó biểu thức nào sau đây sai.
- Câu 47: Đặt một điện áp u = 220 2 .
- V vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp AB gồm điện trở R = 100 Ω , cuộn dây thuần cảm có L thay đổi được, tụ có C= 10 − 4 π ( H.
- Điều chỉnh L = L 0 để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại, khi đó kết luận nào sau đây là sai.
- Nếu giảm L từ giá trị L 0 thì sẽ tồn tại hai giá trị khác nhau của L ứng với một giá trị của điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở..
- Tăng L từ giá trị L 0 sẽ tồn tại hai giá trị khác nhau của L ứng với một giá trị của hệ số công suất..
- Nếu giảm dần L từ giá trị L 0 thì mạch có thể xảy ra hiện tượng cộng hưởng..
- Câu 48: Một con lắc lò xo dao động điều hoà với chu kì T= 0,5s.
- Biết năng lượng dao động của con lắc là 4mJ, trong một chu kì khoảng thời gian để gia tốc có độ lớn không vượt quá 160 3 cm/s 2 là 1/3s, lấy π 2 = 10 .
- Điện áp ở hai đầu mạch ổn định u = 220 2 cos100πt(V).
- Điện áp ở hai đầu đoạn AM sớm pha hơn cường độ dòng điện một góc 30 0 .
- Điều chỉnh C để tổng điện áp hiệu dụng U AM + U MB có giá trị lớn nhất.
- Khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện là:.
- Chiếu vào catốt ánh sáng có bước sóng λ = 0, 33 m µ .
- Câu 55: Hai chất điểm M và N có cùng khối lượng, dao động điều hòa cùng tần số dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau và song song với trục tọa độ Ox.
- Câu 58: Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos(100 t) V π vào đoạn mạch RLC.
- Biết R = 100 2 Ω , tụ điện có điện dung thay đổi được.
- C µF thì điện áp hiệu dụng trên tụ có cùng giá trị..
- Để điện áp hiệu dụng trên điện trở R đạt cực đại thì giá trị của C có thể là:.
- Máy thu 2 thu được âm có tần số biến thiên tuần hoàn quanh giá trị f C.
- Nếu giảm bước sóng đi n lần thì hiệu điện thế hãm tăng k lần